giải: ta có
(4) = (3) – [(1) – 3x(2)]
∆H 4 = ∆H 3 − (∆H1 + 3∆H 2 )
• Hệ quả 2: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng nhiệt đốt cháy của các chất đầu trừ đi tổng đốt cháy của các sản phẩm phản ứng. Ví dụ: cho phản ứng este hoá: CH3COOH (l) 0 ∆H 298 , đc Kj/mol
+
C2H5OH (l)
-874,58
=
C2H5CH3COO (l)
-1367,58
+
H2 O
-2238,36
∆H0298 = (-874,58 + (-1367,58)) - (-2238,36) = -3,8 Kj/mol. 4. Ứng dụng hiệu ứng nhiệt: a. Xác định hiệu ứng nhiệt bằng phương pháp tính toán nhiệt hóa: * Áp dụng định luật Hess và hệ quả: Ví dụ 1: Biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau: C(gr) + O2(k) = CO2(k)
(1),
CO(k) + ½O2(k) = CO2(k)
0 = -393,5kJ/mol ∆H 298
(2),
0 = -283,0kJ/mol ∆H 298
Hãy tính nhiệt tạo thành của CO từ các nguyên tố Giải: lấy (1) – (2) ta được: C(gr) + ½ O2(k) = CO(k)
0 = -393,5 + 283,0 = -110,5 kJ/mol ∆H 298
Ví dụ 2: Phản ứng phân hủy đá vôi CaCO3 CaCO3 (r ) 0 kJ/mol ∆H 298 tt
-1206.9
=
CaO(r) -635.5
+
CO2(k) -393.5
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng là: 0 = (-635.5 – 393.5) – (-1206.9) = + 177.9 kJ/mol. ∆H 298
* Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ được thể hiện bằng phương trình Kirchhoff: T2
∆H 2 = ∆H 1 + ∫ ∆C p dT T1