Hóa học Đại cương dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng & Bài tập Hóa Đại cương trắc nghiệm, đáp án

Page 14

*Phân tử cộng hóa trị có cựcc khi tổ tổng các vectơ momen lưỡng cực thành phần ần trong phân tử t khác vectơ không (ví dụ: NH3, H2O, HCl…). Ng Ngược lại, ta có phân tử cộng hóa trị không cực ực như nh N2, H2, O2… hoặc phân tử có tính đối xứng ng trong không gian (CO2, CH4, C6H6 …). Phân tử cộng hóa trị thường ng có giá trị m = 0¸4 D. m càng lớn phân tử càng phân cực ực mạnh m Tính định hướng: sự xen phủ các AO để tạo thành liên kết cộng hóa trị phảii theo một mộ hướng xác định trong không gian. Điều này quyết định nh tính định hướng của liên kết cộng hóa trị.

7.Thuyết Lai Hóa : • Để tăng mật độ xen phủ,, khi tạ tạo liên kết nguyên tử dùng ùng các orbital lai hóa (AOLH) thay thế th cho các AO thuần túy s, p, d, f. •

Các AOLH tạo thành do sự xen en ph phủ của các AO trong nội bộ một nguyên tử.

Đặc điểm của các AOLH: o

Số AOLH tạo thành ành = ssố AO tham gia LH

o

Các AOLH có năng lượ ợng bằng nhau

o o •

Phân bốố đối xxứng trong không gian để phân tử bền hơn Hình dạng giống nhau: m mật độ e dồn về một phía

Điều kiện để lai hóa bền o

Năng lượng củaa các AO tham gia lai hóa xxấp xỉ nhau

o

Mật độ e củaa các AO tham gia lai hóa đủ lớn

o

Liên kết tạo thành đủủ bề bền

Đi từ trái sang phải mộtt chu kỳ kỳ: ∆Ens – np tăng nên khả năng LH giảm. •

Trong mộtt phân nhóm: kích th thước nguyên tử tăng nên khả năng LH giảm. Các kiểu lai hóa thường gặp: ặp: Dạng lai hóa

sp2

sp

sp3

Nguyên tử trung tâm

Ví dụ

C2H2 BH3

Dự đoán trạng thái lai hóa của ủa nguyên tử trung tâm A trong phân tử ABn

CH4


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.