Giáo án Hóa học 12 chuẩn phát triển năng lực theo chuỗi các hoạt động (New edition)

Page 55

Tiết

Ngày soạn:

CHỦ ĐỀ 3: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ( 2 tiết)

Giới thiệu chung: Gồm 2 tiết trên lớp, thời gian còn lại chủ yếu các em làm việc theo nhóm ngoài giờ học chính và làm việc ở nhà. - Tiết 1: GV giúp HS hiểu được Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá, điều

I. MỤC TIÊU:

kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại,cơ chế của ăn mòn điện hóa học trong khoảng 30 phút ( phiếu học tập số 1)

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Thời gian còn lại của tiết học các em làm việc theo nhóm thảo luận các vấn đề mà dự án đưa ra và lựa chọn vấn

a) Kiến thức - Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá, các biện pháp bảo vệ kim loại

đề nghiên cứu - Tiết 2 : Luyện tập: Các nhóm báo cáo về sản phẩm của nhóm mình, mỗi nhóm báo cáo tối đa trong 9 phút

khỏi bị ăn mòn.

sau đó các nhóm sẽ thảo luận, nhận xét, bổ sung thêm.

- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại .Cơ chế của ăn mòn điện hóa học.

TÌM HIỂU SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ( 1 TIẾT)

b) Kĩ năng

HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG

- Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế . - Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng.

Mục tiêu hoạt động

Nội dung phương thức tổ chức

Dự kiến sản phẩm, đánh giá

hoạt động học tập của HS

kết quả hoạt động

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp - GV: Quan sát phòng học nêu các - Sản phẩm HS: Nêu các vật

- Quan sát, nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng khi làm thí nghiệm.

học, khơi gợi hứng thú của HS vào vật dụng làm bằng kim loại,các vật dụng đưa ra kết luận các vật

c) Thái độ - Nhận thức được tác hại nghiêm trọng của sự ăn mòn kim loại, nhất là nước ta ở vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều và độ ẩm cao. Từ đó, có ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền

chủ đề học tập.HS tiếp nhận kiến dụng này thay đổi như thế nào sau dụng này bị gỉ sau một thời thức chủ động, tích cực, hiệu quả.

1 thời gian sử dụng?

gian sử dụng.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

và vận động mọi người cùng thực hiện nhiệm vụ này. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

Mục tiêu hoạt động

Thông qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau:

Nội dung phương thức tổ chức hoạt động học tập của

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

HS

- Năng lực vận dụng các kiến thức lí thuyết vào cuộc sống.

Nội dung 1: Tìm hiểu về khái niệm

- Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn mang tính tích hợp, thực tiễn.

-

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.

HS

được

- Năng lực thực hành hoá học.

nắm * GV: cho HS quan sát hình HS đưa ra được khái niệm về sự ăn mòn kim loại. khái ảnh con tàu và cái ống xả của I. Khái niệm

niệm ăn mòn xe máy trước và sau khi sử -Khái niệm:Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại

- Năng lực tính toán.

kim loại.

- Năng lực linh hoạt sáng tạo.

dụng từ đó HS thấy được hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường dưới tác dụng môi trường xunh quanh.

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu.

xung quanh kim loại và hợp -Bản chất :Kim loại bị oxi hóa thành ion dương

- Năng lực tự điều chỉnh.

kim sẽ bị phá hủy.

- Năng lực đáng giá.

M → M n+ + ne

Nội dung 2: Tìm hiểu về ăn mòn hóa học

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

- Hiểu được

- Năng lực tìm hiểu, quan sát các hiện tượng xung quanh (con người, môi trường, vật dụng...); phân

điều kiện xảy trình phản ứng giữa Fe và O2.

tích, tổng hợp kiến thức từ các môn học; hoạt động và làm việc theo nhóm.

ra sự ăn mòn

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

+ GV: Cho HS viết phương HS đưa ra được khái niệm về sự ăn mòn hóa học. II. Các dạng ăn mòn

- HS: Viết PT, xác định vai 1. Ăn mòn hóa học

kim loại, Cơ trò các chất tham gia, nhận Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa –khử, trong đó các

1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.

chế của ăn xét cách mà kim loại sắt electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất

2. Các kĩ thuật dạy học

mòn điện hóa nhường e.

- Phương pháp dạy học hợp tác (kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, thảo luận góc).

học.

trong môi trường .

HS: lấy ví dụ về hiện tượng Ví dụ : -Lá kẽm ngâm trong dd HCl bị ăn mòn hóa học.

- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (mô hình, tranh ảnh, tư liệu, ), SGK.

ăn mòn hóa học trong thực

- Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.

tế.kiềng bếp ga,bô xe máy,vỉ Đặc điểm:Nhiệt độ càng cao kim loại ăn mòn càng nhanh.

-Thiết bị lò cao (thép) bị ăn mòn hóa học

thịt nướng...

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Nội dung 3: Tìm hiểu về ăn mòn điện hóa học

1. Giáo viên:- Thí nghiệm ăn mòn điện hóa - Máy tính, máy chiếu.

- Phân biệt GV:Hướng dẫn HS làm thí 2)Ăn mòn điện hóa học

2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: tính chất của kim loại và hợp kim

được ăn mòn nghiệm về ăn mòn điện hóa

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

mòn điện hoá nghiệm. Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

a)Khái niệm:

hoá học và ăn - Giới thiệu dụng cụ thí Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa –khử, trong đó

Giáo án Hóa học 12 chuẩn

Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li Giáo án Hóa học 12 chuẩn


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.
Giáo án Hóa học 12 chuẩn phát triển năng lực theo chuỗi các hoạt động (New edition) by Dạy Kèm Quy Nhơn Official - Issuu