tính axit (i) Điểm đẳng điện = (
tính bazơ
trung tính pK a1 pK a2 2
6,88 )
Bài 37: 1/ a) Giữa các phân tử p – O2N–C6H 4–OH có liên kết hidro liên phân tử còn phân tử o- O2N–C6H4–OH tạo liên kết hidro nội phân tử b) * nhiệt độ sôi của CH3CH2CH2CH3 > (CH3)2CH-CH 3. vì isobutan phân nhánh nên có tính đối xứng cầu và giảm diện tích tiếp xúc giữa các phân tử. * nhiệt độ sôi của trans – CH3-CH=CH-CH3 < cis – CH 3-CH=CH-CH 3. vì phân tử trans – C4H 8 có momen lưỡng cực nhỏ ( 0) lực liên kết phân tử yếu hơn. * nhiệt độ sôi của CH3CH 2CH 2CH2Cl < CH3CH2CH2CH2-OH .vì rượu có liên kết hidro liên phân tử . 2/ - A là trans - CHCl = CHCl có = 0 do 2 nguyên tử Clo có độ âm điện lớn hơn tạo 2 vectơ momen lưỡng cực cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều nên triệt tiêu nhau. - Hai chất trans - CH3– CH = CH – COOH và trans - CH 3–CH = CH–Cl có lớn hơn vì do nhóm CH3 đẩy e, còn nhóm –COOH và nhóm –Cl hút e tạo ra 2 véc tơ momen lưỡng cực cùng phương, cùng chiều).Nhóm – COOH hút e mạnh hơn - Cl nên vectơ momen lưỡng cực có độ lớn hơn,vì thế E là trans - CH3–CH = CH–COOH ( = 2,13D )và C là trans - CH3–CH = CH–Cl ( = 1,97D) - cis - CH3– CH = CH – Cl có 2 véc tơ momen lưỡng cực không cùng phương nhưng khi tổ hợp lại tạo ra véctơ tổ hợp có khả năng triệt tiêu một phần nên có độ lớn không bằng so với cis - CHCl = CHCl . Vậy D là cis - CH 3– CH = CH – Cl và B là cis CHCl = CHCl Bài 38: 1. Nhiệt độ sôi CH 3CH 2NH2 > (CH 3)3N do amin bậc một có liên kết hidro liên phân tử. 2. Nhiệt độ sôi PH3 < CH3PH2 < (CH3)2PH < (CH3)3P do KLPT tăng dần. 3. Nhiệt độ sôi HF cao nhất do tạo được liên kết hidro liên phân tử. Các chất còn lại không có liên kết hidro nên phụ thuộc vào KLPT, vì thế CH 3F có nhiệt độ sôi thấp nhất. 4. Có 4 chất amit CH3CH2CO-NH2 ; CH3CO-NH-CH3 ; H-CO-NH-CH 2CH 3 và H-CON(CH3)2 Trong đó, H-CO-N(CH3)2 có nhiệt độ sôi thấp nhất vì không tạo được liên kết hidro. Bài 39: Ba hợp chất A, B và C: 1. So sỏnh tớnh axit: (0,25 đ) Tớnh axit được đỏnh gớa bởi sự dễ dàng phõn li proton của nhúm OH. Khả năng này thuận lợi khi cú cỏc hiệu ứng kộo electron (-I hoặc –C) nằm kề nhúm OH. Ở A vừa cú hiệu ứng liờn hợp (-C) và hiệu ứng cảm ứng (-I); ở B chỉ cú hiệu ứng (-I). Tớnh axit của (A) > (B).
53