- Với Vindoline thì N(b) trong nhân indole có tham gia quá trình cộng hưởng nên nghèo electron hơn N(a) nên tâm base mạnh nhất của Vindoline là N(a). - Với Nicoline thì tính base của N(a) và N(b) gần bằng nhau tuy nhiên N(a) tham gia vào quá trình cộng hưởng cho nên tâm base mạnh nhất của Nicoline là N(b). Bài 21: Nguyên nhân tăng, giảm tính axit do ảnh hưởng của gốc R bởi hiệu ứng cảm ứng: - Nếu gốc R có hiệu ứng đẩy e (+I) độ phân cực O-H giảm tính axit giảm. - Nếu gốc R có hiệu ứng hút e (-I) độ phân cực O-H tăng tính axit tăng. Thứ tự tăng tính axit như sau: OH a. CH 3CH 2COOH < CH3COOH < CH 2 = CHCOOH < CH3 – CH – COOH. OH
OH
OH
OH O2N
< b.
<
NO 2
<
CH3
NO2
NO2
c. CH 3COOH < ClCH2COOH < Cl2CHCOOH < Cl3COOH < F3CCOOH. d. Hiệu ứng + I tăng theo thứ tự: - CH 3 < - O – CH3. O CH 3-CHiệu ứng – I tăng theo thứ tự:
< -N
O
O
Thứ tự tính axit:
P - CH3 – O - C6H 4 - OH < p - CH3 - C6H 4 - OH < C6H5 - OH < p - CH 3 – C - C6H4-OH < p - NO2 - C6H4 - OH O Bài 22: a. CH 3CH 2OH < C6H5OH < CH3COOH < NO2CH2COOH. b. CF3(CH2)2COOH < CF3CH 2COOH < CF3COOH. c. p-Cl-C6H4-COOH < p-F-C6H4-COOH < p-NO2-C6H4-COOH. Bài 23: a. (B) > (A). 48