Đồng phân hợp chất hữu cơ và các loại hiệu ứng cấu trúc trong hữu cơ

Page 34

(a )

N

(a )

(b )

CH3O

N

CH3

OCOCH3

N

CH3

OH COOCH3

N

(b )

Nicotine

Vindoline

Bài 21: Hãy sắp xếp (có giải thích) các dãy chất dưới đây theo chiều tăng dần tính axit: a. Axit axetic, axit lactic, axit acrylic, axit propionic. b. Axit piric, phenol, p-nitrophenol, p-eresol. c. CH 3COOH ; ClCH2COOH ; Cl2CHCOOH ; Cl3CCOOH ; F3CCOOH. d. C6H 5OH ; p-CH3O-C6H4-OH ; p-NO2-C6H4-OH ; p-CH 3-CO-C6H4-OH ; p-CH3-C6H4-OH. Bài 22: Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính axit và giải thích: a. CH 3COOH; CH3CH2OH; C6H5OH; NO2CH2COOH. b. CF3-(CH 2)n-COOH với n = 0, 1, 2. c. p-X-C6H4-COOH với X = H, CH3, Cl, NO2, OH, F. Bài 23: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: a. CHO OH

OHC

(A)

OH (B)

b. C2H 5NH2 ; CH3-N-CH3 ; C2H5-NH-CH3 CH3 (A)

(B)

(C)

Bài 24: So sánh tính tan trong nước của các chất sau: a. HO-(CH2)4-OH ; OH-CH2-CH2-CH2-CHO; C3H 7-CHO. b. C6H 5NH3Cl ; C6H5NH2 ; C2H5NH2.

34


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.
Đồng phân hợp chất hữu cơ và các loại hiệu ứng cấu trúc trong hữu cơ by Dạy Kèm Quy Nhơn Official - Issuu