CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ NGHIỆM XÁC ĐINH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ LÊ HOÀNG DUY

Page 53

5.5.1. Qui tắc n+1 Nếu một proton khảo sát có n số proton tương đương kề bên nó thì proton khảo sát này sẽ cộng hưởng và cho tín hiệu là n+1 mũi trên phổ 1H-NMR. Các mũi này có diện tích tương đối theo tỉ lệ của tam giác Pascal (Bảng 5.2). Bảng 5.2. Cường độ tương đối của các mũi đa do sự tách mũi bởi proton kề bên

n

Số mũi đa

Tiếng Anh (Viết tắt)

Diện tích tương đối giữa các mũi đa

Hình dạng mũi

(Tam giác Pascal)

0

1 (mũi đơn)

Singlet (s)

1

1

2 (mũi đôi)

Doublet (d)

1 1

2

3 (mũi ba)

Triplet (t)

1 2 1

3

4 (mũi bốn)

Quartet (q)

1 3 3 1

4

5 (mũi năm)

Quintet (quint)

1 4 6 4 1

n

n+1

Sự tách spin-spin có thể tóm tắt trong các quy tắc sau: * Các proton tương đương về mặt hóa học không tách spin-spin với nhau. Các proton tương đương có thể ở trên cùng một cacbon hoặc trên hai cacbon khác nhau, nhưng các tín hiệu của chúng không tách spin-spin với nhau. Ví dụ: CH2=CH2; CH3-CH2-CH3 * Tuy nhiên, proton gắn trên cùng một cacbon cũng có thể ghép từ với điều kiện hai proton này không tương đương nhau. Proton gắn trên cùng một carbon, có tách spin-spin nếu hai proton không tương đương nhau. 50


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ NGHIỆM XÁC ĐINH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ LÊ HOÀNG DUY by Dạy Kèm Quy Nhơn Official - Issuu