Bức xạ Tia X (Nhiễu xạ tia X X-Ray Diffraction & Huỳnh quang tia X X-Ray Fluorescence)

Page 43

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn Bài tập Các Phương pháp Phân tích Tia X

43

Hãy trình bày các kết quả có thể thu được từ giá trị d hkl của phổ phân tích nhiễu xạ tia X. Tại sao trong kết quả phân tích nhiễu xạ tia X, giá trị d hkl lại quan trọng hơn giá trị I? Có thể so sánh đường nền của 2 phổ nhiễu xạ tia X có độ phóng đại khác nhau không? Hãy trình bày các ưu khuyết điểm của phép phân tích định tính pha bằng phương pháp nhiễu xạ tia X. 22 Hãy trình bày các ưu khuyết điểm của phép phân tích định lượng pha bằng phương pháp nhiễu xạ tia X. 23 Phân biệt hiệu ứng tắt tia thứ cấp và hiệu ứng tắt tia sơ cấp. 24 Xét ô mạng cơ sở của chất như trong hình bên. a Vẽ và liệt kê tất cả các yếu tố đối xứng của ô mạng. b Từ đó, xác định lớp đối xứng, dạng đối xứng, hệ tinh thể và hạng đối xứng của ô mạng cơ sở này. c Tính toán xác định công thức phân tử của chất. d Tính toán xác định thông số mạng của chất. e Tính tỉ trọng của chất. Cho biết tinh thể chất này có phổ nhiễu xạ tia X như sau: dhkl, (Å) hkl dhkl, (Å) hkl dhkl, (Å) hkl dhkl, (Å) hkl 1,903 020 1,896 002 1,704 210 1,552 211 Nguyên tố

m

Q uy

N

n

18 19 20 21

A

X

47,90

16,00

40,08

Nguyên tử lượng

B

G

oo

gl

e.

co

m /+

D

ạy

25 Người ta nung -Al(OH)3 ở 5500C tại điều kiện (1) không có hơi nước và (2) có hơi nước. Phổ nhiễu xạ tia X mẫu -Al2O3 tại hai điều kiện nung này được trình bày trong Hình 1. Hãy trình bày nhận xét của Anh-Chị về hai phổ nhiễu xạ tia X này.

(1) Không có hơi nước

(2) Có hơi nước Hình Bt.1 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu -Al2O3 với điều kiện nung -Al(OH)3 khác nhau


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.
Bức xạ Tia X (Nhiễu xạ tia X X-Ray Diffraction & Huỳnh quang tia X X-Ray Fluorescence) by Dạy Kèm Quy Nhơn Official - Issuu