Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ 11
Câu 1: Benzen có rất nhiều ứng dụng thực tế, là một hoá chất quan trọng trong hoá học, tuy nhiên khi benzen đi vào cơ thể, nhân thơm bị oxi hoá theo những cơ chế phức tạp tạo hợp chất có thể gây ung thư. Vì vậy, ngày nay người ta thay benzen bằng toluen làm dung môi trong các phòng thí nghiệm hữu cơ. Công thức của toluen là: A. C6H6. B. C6H5CH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3-C6H4-CH3. Câu 2: Công thức chung của ankylbenzen là: A. CnH2n+1C6H5. B. CnH2n+6 với n ≥ 6. D. CnH2n-6 với n ≥ 6. C. CxHy với x ≥ 6. Câu 3: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa : A. vòng benzen. B. gốc ankyl và vòng benzen. C. gốc ankyl và 1 benzen. D. gốc ankyl và 1 vòng benzen. Câu 4: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là: A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl. Câu 5: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ? A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para. C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho. Câu 6: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p- . Vậy -X là những nhóm thế nào ? B. -OCH3, -NH2, -NO2. A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. C. -CH3, -NH2, -COOH D. -NO2, -COOH, -SO3H. Câu 7: Xét một số nhóm thế trên vòng benzen: CH3-, -COOH, -OCH3, -NH2, -COCH3, -COOC2H5, -NO2, -Cl và SO3H. Trong số này có bao nhiêu nhóm định hướng trên nhân thơm vào vị trí meta? C. 5. D. 6. A. 3. B. 4. Câu 8: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là: A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2. Câu 9: Tính chất nào không phải của benzen A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as). 2. Mức độ thông hiểu Câu 10: Cho các công thức :
Câu 16: Chất X có công thức cấu tạo :
H
(1) (2) (3) Cấu tạo nào là của benzen ? A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3). Câu 11: Xét các chất : (a) toluen; (b) o-xilen; (c) etylbenzen; (d) m-đimetylbenzen; (e) stiren. Đồng đẳng của benzen là: A. (a), (d). B. (a), (e). C. (a), (b), (c), (d). D. (a), (b), (c), (e). Câu 12: Chất CH3C6H4C2H5 có tên gọi là: A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen. Câu 13: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là: A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen. Câu 14: iso-propylbenzen còn gọi là: A.Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen. Câu 15: Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?
CH CH2
H3C
Tên gọi nào sau đây không phải của X? A. 3-metyl-1-vinylbenzen. B. p-metylphenyleten. D. benzyleten. C. p-vinyltoluen. Câu 17: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ? B. C6H8. C. C8H8. D. C9H12. A. C8H10. Câu 18: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ? A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12. Câu 19: Ứng với công thức phân tử C7H8 có số đồng phân thơm là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là : A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 21: Số hiđrocacbon thơm có cùng công thức phân tử C9H12 là: A. 7 B. 9 C. 5 D. 8 (Phan Thúc Trực Nghệ An lần 2 - 2012) Câu 22: Số đồng phân dẫn xuất aren có công thức phân tử C7H7Cl là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là : A. o-bromtoluen và m-bromtoluen. B. benzyl bromua. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. p-bromtoluen và m-bromtoluen. Câu 24: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 25: Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta thấy: A. Không có phản ứng xảy ra. B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho. Câu 26: Trong số các chất: clobenzen, toluen, nitrobenzen, aniline, phenol, axit benzoic, benzanđehit, p-xilen, cumen, p-crezol. Số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là: A. 8 B. 9 C. 7 D. 6 Câu 27: Trường hợp nào dưới đây đã viết đúng sản phẩm chính? Br
A.
Fe, t0
+ HBr
+ 2Br2 1:2
B.
Br NO 2 H2SO4
+ 2HNO3
+ H 2O
1:2
NO 2 SO 3H
C.
+ H2O
+ 2H2SO4 1:2
CH3
SO 3H
Cl Fe, t0
D.
CH3
A. o-xilen.
B. m-xilen.
C. p-xilen.
+ HCl
+ 2Cl2 1:2
D. 1,5-đimetylbenzen.
Cl
as Câu 28: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 → A + HCl . A là:
11
12