BÀI TẬP HÓA PHÂN TÍCH BẬC ĐẠI HỌC CÓ LỜI GIẢI DÙNG ÔN THI HỌC PHẦN

Page 28

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

34. Thêm 0,1 ml Na2SO4 1M vào 10ml dung dịch Pb2+ 10-4 M + CH3COONa 2M thì PbSO4 có kết tủa không? PbSO4 có T = 1,6.10-8 M. Pb(CH3COO)42- hằng số bền tổng cộng là 1025? Giải: Để biết PbSO4 có kết tủa hay không, cần tính nồng độ cân bằng của ion Pb2+ trước khi thêm Na2SO4 vào

[Pb ] = [Pb ](1 + β [CH COO ] ) 2+ '

− 4

2+

1, 4

3

n

Vì nồng dộ CH3COONa lớn hơn nồng độ ban đầu của Pb2+ =10-4 M rất nhiều

1 + β1, 4

=

− 4

3

10 −4 = 6,25.10 −31 1 + 10 25.2 4

Q uy

[Pb ] =

[Pb ] [CH COO ] 2+ '

2+

m

Nồng độ của SO42-:

nSO42- = 0,1.10-3.1=10-4 (mol) Do đó: n SO − 2 4

V

=

10 −4 = 10 − 2 −3 (10 + 0,1).10

[

ạy

2−

4

]

D

[SO ] =

N

nên toàn bộ [Pb 2+ ]tạo phức [CH 3 COO − ] , và coi [CH 3COO − ] = 2( M ) , từ đó suy ra:

m /+

Ta có tích số so 4 −2 [Pb 2 + ] = 1,625 .10 −31.10 −2 = 1,625 .10 −33

co

Ta thấy tích số [so 4 −2 ][Pb 2 + ] = 1,625 .10 −33 nhỏ hơn tích số tan T = 1,6.10-8 PbSO4 không kết tủa .

oo

gl

e.

Vậy PbSO4 không kết tủa . 35.

G

Thêm dung dịch Ag+ 0,1 m vào dung dịch hỗn hợp Cl- 0,1 M + Br- 0,1 M thì

ion nào kết tủa trước và ion thứ hai bắt đầu kết tủa khi ion thứ nhất có nồng độ cân bằng bằng bao nhiêu? AgCl, AgBr có tích số tan lần lượt là 10 -9,75 và 10-12,28. Giải: Ag+ + Br- → AgBr T = 10-12,28 Ag+ + Cl- → AgCl T=10-9,75 Do TAgCl > TAgBr, vì vậy khi thêm Ag+ vào dung dịch hỗn hợp Cl- + Br- có cùng nồng độ thì AgBr kết tủa trước. Khi cả 2 chất cùng kết tủa thì:


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.
BÀI TẬP HÓA PHÂN TÍCH BẬC ĐẠI HỌC CÓ LỜI GIẢI DÙNG ÔN THI HỌC PHẦN by Dạy Kèm Quy Nhơn Official - Issuu