BÀI GIẢNG HÓA HỌC VÔ CƠ TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG

Page 89

2NO2 + O3

→ N 2 O5 +

O2

6.2.5. Axit nitrơ và muối nitrit Người ta đã biết được những oxiaxit sau của nitơ: hyponitơ (H2N2O2), hyponitric (H2N2O3), nitrơ (HNO2), nitroxylic (H2NO2), nitric (HNO3), penitric (HNO4). Nhưng quan trọng hơn hết đối với thực tế là HNO2 và HNO3. 6.2.5.1. Axit nitrơ: HNO2 Cấu tạo phân tử: 

Hai dạng này chuyển hóa lẫn nhau, N ở trạng thái lai hóa sp2. a. Tính chất vật lí HNO2 chỉ tồn tại ở trạng thái khí và trong dung dịch nước. b. Tính chất hóa học Ở trạng thái khí HNO2 có cân bằng: 2HNO2

NO + NO2 + H2O

Dung dịch nước của HNO2 không bền, nhanh chóng bị phân huỷ, nhất là khi đun nóng: 3HNO2 → HNO3 + H2O + 2NO Bởi vậy khi khí NO2 tan vào nước thì thực tế tạo nên HNO3 và NO theo phản ứng: 3NO2 +

H2O → 2HNO3 +

NO

HNO2 rất hoạt động hoá học. Nó vừa thể hiện tính oxi hoá và tính khử. Ví dụ: 2HNO2 + 2FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2NO + 2H2O 2HNO2 + 2HI

→ I2 + 2NO + 2H2O

Đối với những chất oxi hoá mạnh như Cl2, KMnO4, NaClO, …N+3 bị oxi hoá đến N+5

88


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.
BÀI GIẢNG HÓA HỌC VÔ CƠ TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG by Dạy Kèm Quy Nhơn Official - Issuu