- Cho Cu tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cu + 2H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O - Cho Cu tan trong H2SO4 loãng, nóng có thêm oxi không khí: 2Cu + 2H2SO4 + O2 =
2CuSO4 + 2H2O
- Cho CuO tan trong H2SO4 loãng: CuO + H2SO4
= CuSO4 + H2O
11.4. Hợp chất bạc (I) 11.4.1. Bạc (I) nitrat: AgNO3 - AgNO3 là tinh thể hình thoi không màu, tan nhiều trong nước cho dung dịch chứa các ion Ag+ ngậm nước. - AgNO3 bị phân huỷ ở các nấc nhiệt độ khác nhau: Ở 450oC AgNO3 =
AgNO2 + O2
Ở 700oC 2AgNO3 =
2Ag + NO2↑ +
O2↑
- Dung dịch amoniac của AgNO3 tác dụng với axetilen cho kết tủa bạc axetien Ag2C2 AgNO3 + 2NH3 =
[Ag(NH3)2]NO3
C2H2 + [Ag(NH3)2]NO3 = Ag2C2↓ + 2NH4NO3 + 2NH3↑ AgNO3 được ứng dụng để điều chế các hợp chất khác của bạc, để tráng gương, dùng trong y học, ảnh, trong phân tích hoá hoc. 11.4.2. Bạc (I) halogenua: AgX - Độ hoà tan trong dãy giảm từ AgCl đến AgI, trừ AgF là tan nhiều trong nước. - AgCl và AgBr tan ít trong nước nhưng tan được trong dung dịch NH3, CN-, S2O32-… AgCl
+ 2NH4OH = [Ag(NH3)2]Cl + H2O
AgCl
+ 2CN- = [Ag(CN)2]Cl
- Một phản ứng đặc biệt của AgX là phản ứng quang hoá (trừ AgF ): BrAg+
+ +
hν
→
Br +
e
→
Ag màu đen 110
e