- Ở nhiệt độ 700 – 800oC, Al tác dụng với N2 và C tạo AlN, Al4C3. Các chất này bị thuỷ phân dễ dàng cho NH3 và CH4 AlN +
H 2O
Al4C3 + H2O
= Al(OH)3 = Al(OH)3
+ NH3 +
CH4
b. Tác dụng với hợp chất - Với axit: Nhôm chỉ tan dễ dàng trong các dung dịch loãng của axit HCl và H2SO4, nhất là khi đun nóng theo phản ứng: 2Al
+ 6H3O+
+ 6H2O = 2[Al(H2O)6]3+ + 3H2↑
Al bị thụ động hoá H2SO4, HNO3 đặc, nguội chỉ phản ứng HNO3 loãng, nóng - Với nước: Thực tế màng oxit Al2O3 đã cách ly Al với nước nên nó không tác dụng với nước nguội và cả khi đun nóng. - Với bazơ: giống như Be, Al có thể tan trong dung dịch kiềm mạnh giải phóng H2 2Al
+ 2OH- + 6H2O = 2[Al(OH)4] + 3H2↑
4.2.2.3. Ứng dụng - Xi mạ (kính viễn vọng) - Sản xuất động cơ máy bay, tàu thuỷ, ống dẫn dầu thô, bể chứa hợp chất không bị đốt nóng bởi bức xạ mặt trời. 4.2.3. Các hợp chất quan trọng của nhôm 4.2.3.1. Nhôm oxit: Al2O3 Hai dạng thù hình bền: α-Al2O3 và γ-Al2O3 α – Al2O3 là những tinh thể mặt thoi, không màu và không tan trong nước, nó được tạo thành khi nung Al(OH)3 ở 1000oC hoặc trong phản ứng nhiệt nhôm mà nhiệt độ đạt tới trên 1000oC, thường gặp trong vỏ quả đất dưới dạng khoáng vật corundum, nó có màu là do có chứa tạp chất. γ - Al2O3 là những tinh thể lập phương không màu và không tồn tại trong tự nhiên. Nó được tạo nên khi nung Al(OH)3 ở 550oC. Các dạng tinh thể này rất bền về mặt hoá học, không tác dụng với nước và axit. Kiềm chỉ phá huỷ chúng khi đốt nóng lâu. Al2O3 + 2NaOH = 2NaAlO2 + H2O
50