Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Bài Giảng Hoá Đại cƣơng *Ứng dụng của định luật Raoult: xác định khối lƣợng phân tử của chất tan. Hệ quả của sự giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch làm cho nhiệt độ sôi của dung dịch tăng lên và nhiệt độ đông đặc của dung dịch giảm xuống so với dung môi nguyên chất. 9.3.2. Nhiệt độ sôi của dung dịch *Nhiệt độ sôi của chất lỏng: là nhiệt độ tại đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bằng áp suất bên ngoài. Nếu áp suất bên ngoài bằng 1 atm, nhiệt độ sôi sẽ gọi là nhiệt độ sôi tiêu chuẩn hay phí điểm.
N
Định luật Raoult 2: Bằng thực nghiệm, Raoult xác lập đƣợc rằng:
hơ
n
*Khi hòa tan một chất tan không bay hơi, không điện ly vào trong một dung môi thì nhiệt độ sôi của dung dịch tăng lên. Sở dĩ nhƣ vậy là vì có sự giảm áp suất hơi của dung dịch nên cần phải đun dung dịch đến nhiệt độ cao hơn mới đạt tới áp suất hơi bằng áp suất bên ngoài, tức là dung dịch mới sôi. Nồng độ của dung dịch càng lớn, áp suất hơi của dung dịch càng giảm xuống dẫn đến nhiệt độ sôi của dung dịch càng tăng.
Q uy
Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch tỉ lệ thuận với nồng độ molan của chất tan trong dung dịch. Ts K s .m
(9.4)
m
Ts: độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch.
ạy
m : nồng độ molan của dung dịch.
Kè
Ks : hằng số nghiệm sôi, đặc trƣng cho bản chất của dung môi.
D
*Phƣơng pháp nghiệm sôi: xác định khối lƣợng phân tử M A của một hợp chất.
Ts K s .
m A .1000 M A .mdm
co
Ta có:
m /+
Nếu gọi mA, MA, mdm lần lƣợt là khối lƣợng, khối lƣợng phân tử chất tan A, khối lƣợng dung môi. Suy ra:
M A Ks.
m A .1000 Ts .mdm
(9.5)
gl
e.
Ts đƣợc xác định chính xác bằng nhiệt kế Beckmann.
G
oo
Ví dụ: Hòa tan 0,98g một chất tinh khiết vào trong 100g benzen, dung dịch có nhiệt độ sôi là 80,3oC, biết rằng benzen có nhiệt độ sôi là 80,1oC và Ks = 2,65. Tính khối lƣợng phân tử của chất đó. Áp dụng công thức tính trên, ta có: M A K s .
m A .1000 0,98.1000 2,65. 130 (80,3 80,1).100 Ts .mdm
9.3.3. Nhiệt độ đông đặc (hóa rắn, kết tinh) của dung dịch *Nhiệt độ đông đặc (hóa rắn, kết tinh) của một dung dịch là nhiệt độ mà tại đó, áp suất hơi của pha lỏng bằng áp suất hơi pha rắn. Nếu áp suất bên ngoài bằng 1 atm thì nhiệt độ đông đặc là nhiệt độ đông đặc tiêu chuẩn hay băng điểm.(Lƣu ý tại nhiệt độ này các tinh thể dung môi tách ra) *Khi hòa tan một chất tan không bay hơi, không điện ly vào trong một dung môi thì nhiệt độ đông đặc của dung dịch giảm xuống. Sở dĩ nhƣ vậy là vì có sự giảm áp suất hơi của dung dịch Nguyễn Thị Phƣơng Ly
Trang 91