Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Bài Giảng Hoá Đại cƣơng
C c
Nhiệt dung thực là
Q T2 T1
(5.7)
Q
(5.8)
dT
Nếu nhiệt cung cấp cho hệ ở điều kiện P = const, thì nhiệt dung đƣợc xác định đƣợc là nhiệt dung đẳng áp
Q dH cp dT p dT p
(5.9)
hơ
n
Nếu nhiệt cung cấp cho hệ trong điều kiện thể tích không đổi, nhiệt dung xác định là nhiệt dung đẳng tích
N
Q dU cV dT V dT V
Q uy
(5.10)
Đối với khí lí tƣởng thì Cp – Cv = R
(5.11)
Kè
m
Vì R > 0 nên Cp > Cv sở dĩ nhƣ thế là vì trong quá trình đẳng áp nhiệt cung cấp cho hệ dùng để làm tăng nội năng và sinh công giãn nở, trong các quá trình đẳng tích chỉ dùng để làm tăng nội năng của hệ.
D
ạy
Đối với các chất rắn và đa số chất lỏng ở điều kiện thƣờng công giãn nỡ là không đáng kể, do đó Cp Cv
m /+
5.3. Áp dụng nguyên lí I vào các quá trình hoá học, nhiệt hoá học
co
Nhiệt hoá học nghiên cứu các hiệu ứng nhiệt của các quá trình nhƣ phản ứng hoá học, quá trình hoà tan, solvat hoá, hấp phụ... Cơ sở lí thuyết của nhiệt hoá học là sự vận dụng nguyên lí I của nhiệt động học thể hiện qua định luật Hess và định luật Kirchhoff.
e.
5.3.1. Hiệu ứng nhiệt của các phản ứng hoá học
oo
gl
Thực nghiệm cho thấy rằng, phản ứng hoá học xảy ra thƣờng kèm theo hiện tƣợng thu nhiệt hoặc phát nhiệt. Lƣợng nhiệt phát ra hay thu vào trong phản ứng gọi là hiệu ứng nhiệt của phản ứng.
G
Đơn vị Cal, J...
+ Nếu P = const thì nhiệt phản ứng đƣợc gọi là hiệu ứng nhiệt đẳng áp, kí hiệu Qp + Nếu V = const thì nhiệt phản ứng đƣợc gọi là hiệu ứng nhiệt đẳng tích, kí hiệu Q v Trong quá tình tổng quát phản ứng đƣợc biểu diễn nhƣ sau: Chất đầu (cđ) Sản phẩm (sp) Trong quá trình phản ứng hệ đã chuyển từ trạng thái đầu (chất đầu) sang trạng thái cuối (sản phẩm), nghĩa là hệ đã thực hiện mộtquá trình. Theo định luật bảo toàn năng lƣợng, trong quá trình phản ứng, nếu hệ giải phóng ra một lƣợng nhiệt Q thì lƣợng nhiệt này phải lấy từ năng lƣợng dự trữ của hệ. Và ngƣợc lại, nếu hệ thu nhiệt thì lƣợng nhiệt này sẽ làm tăng năng lƣơng dự trữ của hệ.Nhƣ vậy: Nguyễn Thị Phƣơng Ly
Trang 45