không điện ly) hoặc sau đuôi “at” (nếu hợp chất chứa anion phức). Nếu nguyên tử trung tâm hoá trị không thì hóa trị được biểu thị bằng số 0. - Nếu một nhóm liên kết với hai nguyên tử kim loại (nhóm cầu), thì gọi tên nó sau tên tất cả các phối tử, trước tên gọi nó để chữ µ; nhóm cầu
on
OH- được gọi là nhóm ol hoặc hiđroxo. Sau đây là tên gọi của một số phức chất:
uy nh
- Các đồng phân hình học được ký hiệu bằng chữ đầu cis- hoặc trans-. đicloro-bis-(etilenđiamin) coban (III) sunfat
[CoEn2Cl2]SO4
điammin bạc (I) clorua
K2[CuCl3]
kali triclorocuprat (I)
ke m .q
[Ag(NH3)2]Cl
[PtEn(NH3)2NO2Cl]SO4 cloronitrodiamminetilendiaminplatin (IV) sunfat
ay
[Co(NH3)6][Fe(CN)6] hexaammincoban (III) hexaxianoferrat (III) điammin đồng (I) hydroxit
om /d
[Cu(NH3)2]OH
ce bo o
k. c
ion tetraoxalato-đi-µ-ol-đicromat (III)
ion octaammin-µ-amiđo-ol-đicoban (III)
1.2.6. Phân loại phức chất
.fa
1.2.6.1. Dựa vào loại hợp chất người ta phân biệt:
w
w
w
Axit phức: H2[SiF6], H[AuCl4], H2[PtCl6]. Bazơ phức: [Ag(NH3)2]OH, [Co En3](OH)3. Muối phức: K2[HgI4], [Cr(H2O)6]Cl3.
1.2.6.2. Dựa vào dấu điện tích của ion phức: Phức chất cation: [Co(NH3)6]Cl3, [Zn(NH3)4]Cl2 Phức chất anion: Li[AlH4] Phức chất trung hoà: [Pt(NH3)2Cl2], [Co(NH3)3Cl3], [Fe(CO)5 ]
17