Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2017
NO2 OH + 2HNO3
OH + 2H2O NO2
- Với Cu(OH)2: Lòng trắng trứng + Cu(OH)2→ màu tím. Phần 2: Câu hỏi lý thuyết Câu 1: Công thức phân tử nào sau đây ứng với amin 2 chức? A.C5H12N2 B.C5H16N2 C.C5H13N2 D.C4H9N2 Câu 2: Ứng với công thức phân tử là C4H11N sẽ tồn tại số đồng phân về amin bậc 1 là A.2. B.3. C.4. D.5. Câu 3: Có bao nhiêu amin bậc II có cùng công thức phân tử C5H13N : D.4 A.7 B.5 C.6 Câu 4: Số amin bậc 3 có công thức phân tử là C5H13N là A.2. B.3. C.4. D.5. Câu 5: Công thức tổng quát của amin no đơn chức bậc1 là A.CxHxNx. B.CnH2n+2N C.CnH2n+3N D.CnH2n+1NH2. Câu 6: Số đồng phân amin thơm ứng với công thức phân tử C7H9N là A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 7: Số đồng phân cấu tạo amino axit có CTPT C4H9O2N là A.5. B.2. C.3. D.4. Câu 8: Từ các amino axit có CTPT C4H9O2N có thể tạo thành bao nhiêu loại đipeptit khác nhau? D.4 loại. A.3 loại. B.5 loại. C.8 loại. Câu 9: Khi viết đồng phân của C4H11N và C4H10O một học sinh nhận xét: 1. Số đồng phân của C4H10O nhiều hơn số đồng phân C4H11N. 2. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc I. 3. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc II. 4. C4H11N có 1 đồng phân amin bậc III. 5. C4H10O có 7 đồng phân ancol no và ete no. Số nhận xét đúng là D.5. A.4. B.2. C.3. Câu 10:Trong các amin sau: H2 N-CH2 -CH2-NH2 (2) CH3-CH-NH2 (1) CH3-CH2 -CH2-NH-CH3 (3) CH3
Nguyễn Văn Mơ
Câu 12:Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A.1 < 5 < 2 < 3 < 4. B.1 < 5 < 3 < 2 < 4. C.5 < 1 < 2 < 4 <3. D.1 < 2 < 3 < 4 < 5. Câu 13:Nguyên nhân gây ra tính bazơ của etylamin là do : A.nhóm etyl đẩy electron. B.nguyên tử N trong nhóm -NH2 còn cặp e tự do. C.nhóm etyl hút electron. D.etylamin làm quỳ tím hóa xanh. Câu 14:Tính đa dạng của protein được quy định bởi A.nhóm amin của các amino axit. B.nhóm R- của các amino axit. C.liên kết peptit. D.số lượng, thành phần và trật tự amino axit trong phân tử. Câu 15:Điều nào sau đâysai? A.Các amin đều có tính bazơ. B.Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. C.Anilin có tính bazơ rất yếu. D.Amin có tính bazơ do N có cặp e chưa tham gia liên kết. Câu 16:Nhận định nào sau đây không đúng? A.Amin có tính bazơ vì trên nguyên tử N có đôi e tự do nên có khả năng nhận proton. B.Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino và gốc phenyl. C.Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom. D.Anilin không làm đổi màu quỳ tím. Câu 17:Để điều chế anilin, người ta làm như sau: A.Khử nitrobenzen bằng H mới sinh. B.Cho benzen tác dụng với NH3. C.Cho phenol tác dụng với NH3. D.Khử nitrobenzen bằng H2 (Ni,t0) Câu 18:Chất nàosau đây làm quỳ tím hoá đỏ? A.CH3-NH2. B. H2N-CH2-COOH C.H2NCH2-CH(NH2)COOH D.HOOC-CH(NH2)COOH Câu 19:Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A.CH3-NH2. B. H2N-CH2-COOH C.H2NCH2-CH(NH2)COOH D.HOOC-CH(NH2)COOH Câu 20:Chất nào sau đây là lưỡng tính? A.Metylamin B.Anilin C.Alanin D.Axit axetic Câu 21:Cho hợp chất có cấu tạo: H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH. Hợp chất này thuộc loại: A.đipeptit B.tripeptit C.tetrapeptit D.polipeptit Câu 22:Số đipeptit khác nhau có thể được tạo ra từ hỗn hợp 2 aminoaxit glyxin và alanin là A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 23:Chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là A.C6H5CH2OH. B.p-CH3C6H4OH. C.C6H5OH. D.C6H5NH3Cl.
google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Amin bậc 1 là A. (1), (2). B.(1), (3). C.(2), (3). D.(1), (2), (3). Câu 11:Độ mạnh bazơ xếp theo thứ tự tăng dần đúng trong dãy nào? A.CH3-NH2, NH3, C2H5NH2, C6H5NH2 B.NH3, CH3-NH2, C2H5NH2, C6H5NH2 C.C6H5NH2, NH3, CH3-NH2, C2H5NH2 D.C2H5NH2, NH3, C6H5NH2, CH3-NH2. 41
42
Sưu tầm từ Web bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # google.com/+DạyKèmQuyNhơn