FULL TEXT - Pro S Chủ đề 1 Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền

Page 76

Câu 4 [475059]: anticodon là bộ ba trên: B. mARN. C. tARN. D. ADN. A. mạch mã gốc ADN. Câu 5 [475105]: Điểm nào sau đây không phải là nguyên tắc chung trong cơ chế phiên mã ? A. Chỉ mạch đơn có chiều 3'->5" (mạch gốc) làm khuôn mẫu. B. Phân tử mARN kéo dài theo chiều 5'-> 3". C. Thực hiện theo nguyên tắc bổ xung. D. Phân tử mARN kéo dài theo chiều 5'->3'ngược chiều phát triển của chạc chữ Y. Câu 6 [482709]: Trong quá trình tổng hợp ARN không xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. G mạch gốc liên kết với X của môi trường nội bào. B. X trên mạch gốc liên kết với G của môi trường. C. A trên mạch gốc liên kết với T của môi trường. D. T trên mạch gốc liên kết với A của môi trường. Câu 7 [489251]: Phát biểu nào dưới đây là đúng với sinh vật nhân thực? A. Trên mỗi ADN đang tiến hành tự sao có nhiều đơn vị tái bản. B. Chiều dài của gen cấu trúc bằng chiều dài mARN tương ứng. C. Hai phân tử prôtêin khác nhau có thể được tổng hợp từ cùng 1 gen. D. Chỉ một trong hai mạch được sử dụng làm khuân mẫu. Câu 8 [481294]: Khác nhau trong quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là A. ở tế bào nhân sơ mARN sau khi được tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin, ở sinh vật nhân thực mARN được loại bỏ các intron và nối các exon lại với nhau B. ở tế bào nhân thực mARN sau khi được tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin, ở sinh vât nhân sơ mARN được loại bỏ các intrôn và nối các exon lại với nhau C. ở tế bào nhân sơ ADN sau khi được tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin, ở sinh vật nhân thực ADN được loại bỏ các intrôn và nôi các exon với nhau D. ở tế bào nhân thực sau khi ADN được tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin, ở sinh vật nhân sơ ADN được loại bỏ các intrôn và nôi các exon với nhau Câu 9 [494256]: Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của ADN (nhân đôi, phiên mã) được đảm bảo bởi yêu tô nào sau đây? A. Tính bền vững của các liên kết phôtphođieste giữa các nuclêôtít. B. Sự kết hợp của ADN với prôtêin loại histon trong cấu trúc sợi nhiễm sắc. C. Cấu trúc không gian xoắn kép của ADN. D. Tính yếu của các liên kết hiđrô giữa hai mạch đơn của phân tử ADN. Câu 10 [490541]: mARN có bộ ba đối mã 5’...AUX...3’ thì trên mạch bổ sung của gen tương ứng là các nuclêôtít A. 3’...XAT...5’. B. 5'...GAT...3. C. 5’...ATX...3’. D. 5’...TAG, 3’. Câu 11 [477558]: Nhận định nào dưới đây cho thấy sự khác nhau giữa phiên mã nhân sơ và phiên mã ở nhân thực? A. Sử dụng enzym B. Nguyên tắc bổ sung C. Nguyên tắc khuôn mẫu D, số loại phân tử mARN thực hiện chức năng được tạo ra Câu 12 [507337]; Nội dung nào sau đây là không đúng khi đề cập đến phiên mã ở sinh vật nhân chuẩn? A. Phiên mã sẽ tạo ngay ra mARN trưởng thành tham gia dịch mã. B. Phiên mã kết thúc sau trình tự mà hoả.


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.