L'Art moderne en Indochine • Charlotte Aguttes-Reynier

Page 1



Charlotte Aguttes-Reynier

L’ ART MODERNE EN INDOCHINE L’École des beaux-arts de l’Indochine

NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI ĐÔNG DƯƠNG Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương MODERN ART IN INDOCHINA The Indochina School of Fine Arts



Je dédie ce livre à Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Alix Aymé et Mai Trung Thứ. Ces peintres ont su m’entraîner sur ce chemin de découvertes, de rencontres et de recherches menées depuis dix ans. Je le dédie également à Victor Tardieu, initiateur convaincu, volontaire et généreux, ainsi qu’à Joseph Inguimberty et Nam Sơn, les fidèles ouvriers de la première heure, sans lesquels rien de tout cela n’aurait été possible. Tôi dành tặng cuốn sách này cho Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Alix Aymé và Mai Trung Thứ. Những họa sĩ đã dẫn dắt tôi trên cung đường khám phá, những cuộc hạnh ngộ và nghiên cứu trong suốt mười năm qua. Tôi cũng dành tặng cho Victor Tardieu, người khởi xướng đầy tin cậy, nhiệt huyết và hào phóng, cũng như Joseph Inguimberty và Nam Sơn, những người đã làm việc cần mẫn từ giây phút đầu tiên. Nếu như không có họ, tất cả những điều này đều sẽ không thể trở thành hiện thực. I would like to dedicate this book to the painters Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Alix Aymé and Mai Trung Thứ, who were able to lead me along this path of discoveries, encounters and research conducted over the past ten years. I also dedicate it to Victor Tardieu, a committed, willing and generous initiator, as well as to Joseph Inguimberty and Nam Sơn, faithful workers from the very beginning, without whom none of this would have been possible.

Charlotte Aguttes-Reynier


Charlotte Aguttes-Reynier présente une sélection d’œuvres avant leur vente aux enchères le 6 octobre 2020. Charlotte Aguttes Reynier bên một số tác phẩm trước phiên đấu giá ngày mùng 6 tháng 10 năm 2020. Charlotte Aguttes-Reynier presenting a selection of works before they are sold at auction 6 October 2020.



Avant-propos

PAGE

PAGE

SOMMAIRE

14

26 Naissance de l’ art moderne vietnamien L’amitié artistique entre la France et le Viêt Nam à l’épreuve de l’Histoire

MỤC LỤC CONTENTS

Lời tựa Preface

Sự ra đời của nghệ thuật Hiện đại Việt nam Tình hữu nghị Việt – Pháp trên phương diện nghệ thuật trước thử thách của Lịch sử

The origin of Vietnamese Modern Art The artistic friendship between France and Vietnam withstanding the test of time

24 L e goût de la collection

Sở thích sưu tầm A taste for collecting C.T.L. 25 D e la passion au musée

Từ đam mê tới bảo tàng From passion to museum Philippe Augier

L’art moderne en Indochine


Biographies & sélection d’œuvres

PAGE

PAGE

164

416 Annexes

Élèves et professeurs ayant marqué la période 1925-1945

Tiểu sử và các tác phẩm chọn lọc Những sinh viên và giáo sư nổi bật trong giai đoạn 1925-1945

Biographies and selected works

Phụ lục Appendice

Students and teachers who marked the period 1925–1945

167 Index

nalyse économique 417 A

Phân tích kinh tế Economic analysis Ernest van Zuylen hronologie 426 C

Dòng thời gian Chronology lossaire 430 G

Chú giải Glossary


AVANT-PROPOS

À l’aube du centenaire de la création de l’École des beaux-arts de l’Indochine (1924-2024), j’ai souhaité rendre hommage au talent de ses élèves, artistes longtemps oubliés et méconnus. Je me suis plongée dans des archives et me suis appliquée à retracer avec un œil nouveau, celui d’un expert en art moderne asiatique, ce pan de l’histoire de l’art qui a été totalement négligé pendant plus de cinquante ans. De nombreuses zones d’ombre masquaient jusqu’à aujourd’hui la richesse et l’importance artistique de la période 1925-1945 en Indochine ; j’espère que l’éclairage apporté par ce livre permettra de rendre à chacun les honneurs qu’il mérite.

Ma formation Depuis mon enfance, j’ai accompagné mon père, commissairepriseur, dans les musées et chez les collectionneurs. Installé en 1974 à Clermont-Ferrand, Claude Aguttes sillonnait chaque jour les routes de France et nous racontait le soir avec passion ses péripéties. Il parlait des personnages croisés, des curieux, des éclairés, des avares, des blasés, des bavards ou des pressés… Il évoquait des objets, des collections insolites, un Chardin accroché dans une chambre d’enfant, une toile de Georges de La Tour qui servait de pare-feu devant la cheminée d’un salon… En 1995, comprenant que le marché devient de plus en plus international, il décide de s’implanter à Paris. C’est à cette époque que j’intègre la société familiale éponyme. Je m’intéresse alors à la peinture en général, aux grands maîtres anciens, notamment ceux de la Renaissance italienne, mais aussi à la peinture orientaliste et à l’impressionnisme. Peu à peu, je me spécialise en art moderne. Je travaille par exemple en 2007 sur la vente de la célèbre collection André Lefèvre qui totalise près de 22 millions d’euros. Elle réunit deux peintures de Miró (dont le chef-d'œuvre Blue Star), deux par Juan Gris, deux Picasso, deux Fernand Léger, deux Henri Laurens, stockés dans un coffre de banque parisien depuis 1965. Les ventes que j’organise à cette époque présentent de nombreuses signatures d’artistes du xxe siècle, comme ceux cités précédemment mais également Kandinsky, Survage, Braque, Renoir, Utrillo ou Foujita, ou encore parfois une encre de Sanyu, une toile de Lê Phổ, une soie de Mai Thứ…

14

L’art moderne asiatique : raisons de sa présence en Europe Paris a de tout temps attiré des artistes venus du monde entier. Au début du xxe siècle, ces derniers viennent y achever leurs études au sein des grandes académies, se former à Montmartre, à Montparnasse ou au Louvre, le tout dans une agitation incessante propice à une formidable émulation artistique. Il y a donc beaucoup d’œuvres L’art moderne en Indochine


LỜI TỰA

PREFACE

Nhân dịp kỷ niệm một trăm năm thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1924-2024), tôi mong muốn tri ân tài năng của các sinh viên trường, những nghệ sĩ đã bị lãng quên hay ít được biết đến trong một khoảng thời gian dài. Tôi đã đắm mình trong kho tư liệu và cố gắng khắc họa lại bức tranh về một phần lịch sử nghệ thuật hoàn toàn bị lãng quên trong hơn năm mươi năm bằng một cái nhìn mới, cái nhìn của một chuyên gia về nghệ thuật hiện đại Châu Á. Nhiều khoảng tối đã che lấp sự phong phú và tầm quan trọng của nghệ thuật trong giai đoạn 1925-1945 tại Đông Dương; hy vọng rằng ánh sáng mà cuốn sách này đem tới sẽ trả lại vinh dự xứng đáng cho từng nghệ sĩ.

On the eve of the centenary of the creation of the Indochina School of Fine Arts (1924–2024), I wished to pay tribute to the talent of its students, artists long-forgotten and unrecognized. I immersed myself in the archives and applied myself to retracing with a new eye – that of an expert in modern Asian art – a part of art history that has been totally neglected for more than fifty years. Until today, many grey areas have masked the richness and artistic importance of the period between 1925 and 1945 in Indochina; I hope that the light shed by this book will allow each of them to receive the honours they deserve.

My education Quá trình học tập của tôi Kể từ khi còn nhỏ, tôi đã đi theo cha tôi, một người bán đấu giá, tới các bảo tàng và tư gia của các nhà sưu tầm. Chuyển đến Clermont-Ferrand vào năm 1974, mỗi ngày Claude Aguttes đều rong ruổi trên khắp các nẻo đường của Pháp và kể cho chúng tôi nghe một cách đầy say mê về những chuyến phiêu lưu của ông khi về nhà buổi tối. Ông nói về những người ông có dịp gặp gỡ, những kẻ tò mò, những người thông thái, những kẻ hà tiện, những kẻ nhàm chán hay những người vội vã… Ông kể về những đồ vật, những bộ sưu tập khác thường, một bức tranh của Chardin được treo trong phòng trẻ em, một bức toan của Georges de la Tour được dùng như miếng chắn đặt trước lò sưởi trong phòng khách… Năm 1995, hiểu rằng thị trường ngày càng được quốc tế hóa, ông quyết định chuyển tới Paris. Đó là khi tôi gia nhập công ty mang tên gia đình. Tôi bắt đầu quan tâm tới hội họa nói chung, tới những bậc thầy vĩ đại, nhất là những họa sĩ Phục hưng Ý, cũng như hội họa phương Đông và trường phái Ấn tượng. Dần dần, tôi chuyên sâu về nghệ thuật hiện đại. Ví dụ như, vào năm 2007, tôi đã tham gia tổ chức phiên đấu giá bộ sưu tập nổi tiếng của André Lefèvre đạt tổng trị giá 22 triệu euro. Bộ sưu tập bao gồm hai tác phẩm của Miró (trong đó có kiệt tác Blue Star), hai tác phẩm của Juan Gris, hai bức của Picasso, hai bức của Fernand Léger và hai bức của Henri Laurens, được cất giữ trong một két sắt tại Ngân hàng Paris từ năm 1965. Những phiên đấu giá mà tôi tổ chức vào thời điểm đó có sự xuất hiện của rất nhiều tác phẩm của các nghệ sĩ Thế kỷ XX, không chỉ những nghệ sĩ kể trên mà còn có Kandinsky, Survage, Braque, Renoir, Utrillo hay Foujita, hay đôi khi một bức thủy mặc của Sanyu, một bức sơn dầu của Lê Phổ, một bức tranh lụa của Mai Thứ…

Nghệ thuật hiện đại Châu Á: Lý giải sự xuất hiện tại Châu Âu Paris luôn thu hút các nghệ sĩ đến từ khắp nơi trên thế giới. Vào đầu Thế kỷ XX, những nghệ sĩ này tới đây để tu nghiệp tại những học viện nghệ thuật lớn, học tập tại Monmartre, Montparnasse hay tại Louvre, tất cả trong một bầu không khí sôi động kích thích sự cạnh tranh nghệ

As a child, I would accompany my father, who was an auctioneer, to museums and collectors’ houses. Claude Aguttes settled in ClermontFerrand in 1974, and every day he would travel the roads of France, and then tell us about his adventures in the evening. He would talk about the people he met, the curious, the enlightened, the greedy, the blasé, the talkative, and those in a rush. He would describe objects and unusual collections; a Chardin hanging in a child’s bedroom, or a painting by Georges de La Tour that served as a fireguard in front of a living-room fireplace. In 1995, aware that the market was becoming increasingly international, he decided to move to Paris, which was when I joined the family company. I became interested in painting in general; old masters, especially those of the Italian Renaissance, but also in orientalist paintings and Impressionism. I gradually began to specialize in modern art, which in 2007, led to my working on the sale of the famous André Lefèvre collection, which realized nearly 22 million euros. It included two paintings by Miró (one of which was his masterpiece Blue Star), two by Juan Gris, two Picasso, two Fernand Léger and two Henri Laurens, all of which had been stored in a Parisian bank vault since 1965. The sales I organized at that time presented many signatures of 20th century artists, such as those mentioned above but also Kandinsky, Survage, Braque, Renoir, Utrillo, and Foujita; and then sometimes, there would be an ink drawing by Sanyu, a Lê Phổ canvas, or a silk by Mai Thứ.

Modern Asian art: the reasons for its presence in Europe Paris has always attracted artists from all over the world. At the beginning of the 20th century, they came to complete their studies in the great art academies in Montmartre, Montparnasse, and the Louvre, all in the midst of incessant activity that stimulated formidable artistic emulation. There are therefore many works of great quality by artists from distant parts of the world that are preserved in private collections in France. And from the 1920s onwards, it was the same for paintings by Asian artists, which were acquired and preserved by European collectors, or which were simply brought back by families arriving from Asia who settled in France during the 20th century.

15


20

L’œil d’un expert en art moderne asiatique Mon travail d’investigation m’amène à examiner puis à révéler publiquement des témoignages incroyables du talent de ces artistes trop longtemps méconnus. J’aime découvrir des œuvres oubliées et perdues dans les collections particulières en France ou en Europe. Elles ont une âme, une histoire à raconter. Souvent, les propriétaires ont côtoyé les peintres… Ils m’accueillent chez eux et partagent ainsi leurs souvenirs, que j’essaie de transmettre le plus fidèlement possible. Un examen technique approfondi de chaque œuvre et une attention rigoureuse portée à l’histoire et à la traçabilité s’avèrent primordiaux. Ces dernières années, au sein d’Aguttes, ce sont environ 150 peintures réalisées par Lê Phô, plus de 115 œuvres par Mai Trung Thứ, et près de 100 œuvres exécutées par Vũ Cao Đàm qui m’ont été données à expertiser et à vendre. Naturellement, au fil des ventes et en contact avec de nombreuses relations proches des peintres ou de leurs familles, j’ai acquis une connaissance accrue de leur travail. Mes années d’expertise au service de la connaissance de cette École me permettent un discernement historiographique et technique largement éprouvé et averti. Un regard désireux n’étant que rarement lucide, j’invite ainsi les collectionneurs à la plus grande prudence dans leurs acquisitions. Avec le succès sans cesse croissant que connaît ce segment du marché, des contrefaçons de plus en plus élaborées sont hélas apparues. Elles sont la plus grande menace des amateurs.

L’art moderne en Indochine


Avant-propos

Lời tựa

Preface

21

Vén bỏ bức màn che phủ một thời kỳ lịch sử Cho đến ngày hôm nay, những đóng góp mà Aguttes thực hiện kể từ năm 2014 nhằm soi sáng ngôi Trường này đã đem lại cho Trường những danh tiếng nhất định. Kết quả là rất nhiều tác phẩm được các nhà sưu tầm mua với giá rẻ trong khoảng những năm 1995 và 2010 đã quay trở lại nhanh hơn dự kiến và được bày bán trực tiếp tại thi trường nội địa Châu Á... Năm 2019, tôi đã sáng lập ra Hiệp hội Nghệ sĩ Châu Á tại Paris, được công nhận như một tổ chức văn hóa phục vụ cho lợi ích cộng đồng. Đây là một hội học thuật nhằm mục đích làm sáng tỏ và thúc đẩy tri thức về sự nghiệp của những nghệ sĩ mang trong mình hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Bằng việc thực hiện một tác phẩm viết về Việt Nam giai đoạn 19251945, tôi hi vọng chiếu sáng hai mươi năm then chốt của lịch sử nghệ thuật. Do đó, tôi ưu tiên đem đến những kiến thức chính xác và đúng đắn nhất về sự hình thành của công cuộc canh tân nghệ thuật hiện đại Việt Nam, và về những nghệ sĩ lớn đã ghi dấu thời kỳ này. Tôi cho rằng, trao vinh dự xứng đáng cho mỗi nghệ sĩ là điều thích đáng. Tại trụ sở của hội, tôi bắt đầu soạn thảo danh mục tổng hợp các tác phẩm của Lê Phổ, Mai Trung Thứ và Vũ Cao Đàm, ba nghệ sĩ đã tốt nghiệp Trường và sáng tác hầu hết các tác phẩm của mình tại Pháp. Tôi thu thập tất cả thông tin về những bức tranh của các nghệ sĩ và đặt vào ba thư mục riêng biệt. Sau khi các tác phẩm được chọn lọc để xuất bản, tôi tiến hành mô tả, đặt chúng vào bối cảnh, phân loại và lưu lại những bức ảnh chi tiết. Đây là một công việc đòi hỏi nhiều nỗ

Over the past few years, within Aguttes, I have been given around 150 paintings by Lê Phổ, over 115 works by Mai Trung Thứ, and almost 100 by Vũ Cao Đàm to appraise and sell. And, of course, as the sales progressed and I came into contact with the artists’ numerous close friends and families, I acquired an ever-growing knowledge of their work. My years of expertise devoted to study this School have given me a proven and well-informed historiographic and technical discernment. A covetous eye is rarely lucid, so I always invite collectors to be very careful in their acquisitions. Unfortunately, with the ever-increasing success of this market segment, there have been a growing number of elaborate counterfeits. They are the greatest threat to collectors.

Lifting the veil on this period The spotlight Aguttes turned on this school in 2014 has given it some renown today. The results are such that many works acquired at a good price between 1995 and 2010 by Asian collectors are returning to the market faster than expected and are being put up for sale in local Asian markets.. And those that have remained in historical collections since the beginning of the 20th century are appearing all over France, Europe, and the United States. In 2019, I created the Association des Artistes d’Asie à Paris (The Asian Artists in Paris Association), which is a recognized organization of general cultural interest. It is a learned society that aims to highlight and promote knowledge of the work of artists that have the advantage of both eastern and western cultural backgrounds.


La présence française en Indochine Le xviie siècle est marqué par l’arrivée de missionnaires catholiques français en Asie du Sud-Est. L’intérêt de la France pour l’Orient croît progressivement. À partir de 1887, une gestion administrative commune est instaurée avec la constitution de l’Union indochinoise française1. Elle regroupe les protectorats de l’Annam, du Tonkin et du Cambodge, et la colonie de Cochinchine. Un gouverneur général est nommé pour diriger l’Indochine, à laquelle le Laos est rattaché en 1893. En 1910, le Prix d’Indochine est créé à Paris au sein de la Société coloniale des artistes français. Il prévoit d’offrir à l’artiste sélectionné une bourse qui lui permette de se rendre en Indochine, en plus de la gratuité des voyages. Alors que Victor Tardieu se voit récompensé de ce prix en 1920, le gouverneur général Maurice Long (1919-1923) – peu de temps après l’arrivée du peintre au Tonkin, le 6 juin 1921 – lui confie la décoration des nouveaux bâtiments de l’université indochinoise, alors en construction, et, en particulier, celle du grand amphithéâtre2.

28

Une leçon de physique dans le grand amphithéâtre, université indochinoise d’Hanoï, circa 1929-1930. Au fond, la toile peinte par Victor Tardieu.* Một tiết học vật lý tại giảng đường lớn, trường Đại học Đông Dương tại Hà Nội, khoảng 1929-1930. Đằng sau là bức bích họa được thực hiện bởi Victor Tardieu. * A physics lesson in the large amphitheatre, University of Hanoi, c.1929–1930. In the background, the canvas painted by Victor Tardieu.*

1

Actuels Viêt Nam, Laos et Cambodge.

Cette toile de 77 m 2 qui représente les grands personnages de l’Indochine française a disparu depuis 1957. Une copie en a été réalisée in situ en 2006 d’après des photographies anciennes. 2

L’art moderne en Indochine


Naissance de l’art moderne vietnamien

Sự hiện diện của Pháp tại Đông Dương Thế kỷ XVII được ghi dấu bằng sự kiện những nhà truyền đạo Công giáo người Pháp tới Đông Nam Á. Sự quan tâm của Pháp dành cho Châu Á dần dần lớn lên. Kể từ năm 1887, một hệ thống quản lý hành chính chung được thiết lập cùng với sự ra đời của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp1. Hệ thống này bao gồm chế độ bảo hộ An Nam, Bắc Kỳ và Campuchia cùng thuộc địa Nam Kỳ. Một viên Toàn quyền được bổ nhiệm để điều hành Đông Dương, nơi Lào được sáp nhập năm 1893. Năm 1910, giải thưởng Đông Dương được sáng lập tại Hội Thuộc địa Nghệ sĩ Pháp ở Paris. Giải thưởng này nhằm dành tặng cho nghệ sĩ đạt giải một học bổng đến Đông Dương, cộng thêm việc miễn phí đi lại. Khi Victor Tardieu đạt được giải thưởng này vào năm 1920, Toàn quyền Đông Dương Maurice Long (1919-1923) đã giao cho ông nhiệm vụ trang trí các tòa nhà của Đại học Đông Dương đang được xây dựng khi đó, và đặc biệt là trang trí Giảng đường lớn2, chỉ một thời gian ngắn sau khi họa sĩ tới Bắc Kỳ, ngày mùng 6 tháng 6 năm 1921. Tại giảng đường, trong quá trình thực hiện bức bích họa, Tardieu đã trở nên gắn bó với một họa sĩ trẻ, phụ tá của ông, Nguyễn Văn Thọ, hay còn gọi là Nam Sơn, và đón nhận anh tại xưởng vẽ của mình. Công việc kéo dài nhiều tháng đã tạo điều kiện cho người đạt giải có thêm thời gian tìm hiểu tình hình nghệ thuật địa phương. Ông nhanh chóng nhận ra khả năng đặc biệt của một số người Việt tham gia công tác trang trí. Ông bị ấn tượng bởi tính chất thủ công trong công việc của họ và ngạc nhiên khi thấy không hề có một chương trình đào tạo chất lượng nào trong khu vực. Trên thực tế, chỉ có bốn trường mỹ thuật trang trí « sơ đẳng » khi đó: Tại Biên Hòa và Thủ Dầu Một ở Nam Kỳ, tại Phnom Penh ở Campuchia và tại Hà Nội ở Bắc Kỳ, thêm trường đào tạo giáo viên dạy vẽ Gia Định tại Nam Kỳ. Những cơ sở này cung cấp các bài học kỹ thuật rất thực tiễn, tập trung vào việc bảo tồn các ngành nghề thủ công.

Nhu cầu cấp thiết thành lập một Trường Mỹ thuật tại Hà Nội Victor Tardieu thực hiện một phân tích lịch sử dài về sự phát triển của nghệ thuật An Nam và viết một bản báo cáo3 năm 1924 gửi cho Toàn quyền Đông Dương. Nghiên cứu này đã chỉ ra nhu cầu cấp thiết của việc mở một Trường Nghệ thuật tại Hà Nội, một bước tiến đáng mừng đối với những nhà sử học nghệ thuật sau hơn ba mươi năm chờ đợi.

1

29

Carte de l'Indochine dressée sous la direction de l'École française d'Extrême-Orient. Bản đồ Đông Dương được thực hiện dưới sự chỉ đạo của Viện Viễn Đông Bác Cổ A map of Indochina drawn up under the aegis of the École française d'Extrême-Orient.

The French presence in Indochina The 17th century in Southeast Asia was marked by the arrival of French Catholic missionaries. France’s interest in the East gradually increased, and from 1887, a joint administration was established with the foundation of the French Indochinese Union.1 It brought together the protectorates of Annam, Tonkin and Cambodia and the Cochinchina colony. A governor general was appointed to administer Indochina, to which Laos was attached in 1893. In 1910, the Indochina Prize for art was created in Paris by the Société Coloniale des Artistes Français (Colonial Society of French Artists). The chosen artist was awarded a journey to Indochina, in addition to free travel. The prize was won by Victor Tardieu in 1920, and shortly after his arrival in Tonkin on 6 June 1921, the Governor General Maurice Long (1919–1923) entrusted him with the decoration of the new buildings of Indochina’s university, which was then under construction, and, in particular, that of the large amphitheatre. 2

Nay là Việt Nam, Lào và Campuchia.

Bức toan có diện tích 77 m 2 khắc họa các nhân vật lớn của Đông Dương thuộc Pháp đã biến mất kể từ năm 1957. Một bản sao đã được thực hiện tại chỗ năm 2006 dựa trên vào những tấm ảnh cũ. 2

Bản báo cáo này cùng với các ghi chú và bản nháp đều thuộc kho tư liệu về Victor Tardieu, INHA, hồ sơ lưu trữ 125/5-9. 3

1

Now Viêt Nam, Laos et Cambodia.

This canvas of 77 m 2 depicting the notable figures of French Indochina has been missing since 1957. A copy was made in situ in 2006 from old photographs. 2


Victor Tardieu, dans son rapport détaillé, prend ce projet à bras-lecorps et présente un mode opératoire précis pour son exécution.

Projet pour un renouveau artistique en Indochine

36

Le gouverneur général Martial Merlin (détail). Toàn quyền Martial Merlin The Governor General Martial Merlin

Tardieu propose que soit sélectionnée sur concours une « élite d’élèves » dans le but de la former et de provoquer l’éclosion d’un réel renouveau artistique en Indochine. Ces élèves, après quelques années d’étude, pourront alors transmettre ses acquis, offrir aux futures générations annamites leurs services en tant que professeurs qualifiés, maîtres décorateurs talentueux, et seront à même d’inspirer les artisans… « Éducation, culture du goût, faire comprendre aux Annamites l’intérêt qu’ils ont à ne pas abandonner leur art traditionnel, mais – puisqu’ils désirent lui apporter des éléments – diriger leurs efforts, les instruire dans les grandes lois générales, esthétiques, qui sont les mêmes sous toutes les latitudes, les engager à s’inspirer directement de la nature, simplement et sincèrement », voici en quelques mots la synthèse de son programme. Il s’attache à tenter de décrire la part insaisissable propre à chaque artiste, celle sur laquelle il veut guider les élèves de manière à leur donner les clés indispensables pour dépasser les limites conventionnelles : « Ce qui fait la beauté d’une œuvre d’art, c’est ce qui est inexplicable par la parole. Si les artistes occidentaux créent en mêlant analyse et impulsion, saisissant ainsi l’élément essentiel dans la beauté des choses, chez les extrêmes orientaux, la part intellectuelle, philosophique et littéraire prédomine. »

Création de l’École à Hanoï, en 1924 Ses arguments sont entendus, et l’École supérieure des beaux-arts de l’Indochine est instituée le 27 octobre 1924 par arrêté du gouverneur général Martial Merlin, qui écrit : « Cette École est destinée […] à développer le sens artistique de l’élite des artisans et des jeunes indigènes ayant une vocation naissante9. » Il convient de rendre hommage à la clairvoyance de ce dernier qui, par la signature de cet arrêté, rendit possible les événements qui suivirent et ce renouveau tant espéré. L’enseignement qui fut dispensé alors, sous la direction de Victor Tardieu (1924-1937), puis d’Évariste Jonchère (1938-1945), permit indubitablement la naissance de l’art moderne vietnamien. Le fonctionnement de l’École et la nature des enseignements reprennent ceux de l’École des beaux-arts de Paris tout en intégrant une formation poussée sur l’art traditionnel annamite. Ces points

9

L’art moderne en Indochine

ettre dactylographiée du gouverneur général de l’Indochine, Martial Merlin, au ministre des L Colonies, M. Daladier, en date du 7 novembre 1924. Fonds Victor Tardieu, INHA, espace Jacques-Doucet, archives 125/5-9.


Naissance de l’art moderne vietnamien

Victor Tardieu, trong bản báo cáo chi tiết của mình, bày tỏ lòng quyết tâm với dự án này và đưa ra một phương thức hoạt động chi tiết để thực hiện nó.

Dự án Đổi mới Nghệ thuật tại Đông Dương Tardieu đề xuất tổ chức cuộc thi lựa chọn « những sinh viên ưu tú » với mục đích đào tạo và khơi nguồn cảm hứng cho sự đổi mới nghệ thuật tại Đông Dương. Tầng lớp ưu tú này, sau một vài năm được đào tạo, sẽ có thể truyền thụ lại những gì đã học và cống hiến cho thế hệ người An Nam trong tương lai với tư cách là những giáo viên có trình độ, những bậc thầy trang trí tài năng, thậm chí là người truyền cảm hứng cho thợ thủ công… « Giáo dục, nuôi dưỡng thị hiếu, làm cho người An Nam hiểu được lợi ích mà họ có khi không từ bỏ nghệ thuật truyền thống, nhưng – bởi họ mong muốn mang lại những điều mới mẻ - cần định hướng cho họ, chỉ bảo cho họ về những quy luật chung về thẩm mỹ - những quy luật giống nhau ở khắp mọi nơi, khuyến khích họ tìm cảm hứng trực tiếp từ thiên nhiên, một cách đơn giản và chân thành », trên đây là một số từ ngữ tổng hợp trong chương trình của ông. Ông cố gắng lột tả phần khó nắm bắt đặc trưng của từng nghệ sĩ, phần mà ông muốn hướng dẫn cho họ bằng cách đưa họ chiếc chìa khóa không thể thiếu để vượt qua giới hạn thông thường: « Điều làm nên vẻ đẹp của một tác phẩm nghệ thuật là điều không thể giải thích bằng ngôn từ. Nếu những nghệ sĩ phương Tây sáng tạo bằng cách pha trộn giữa phân tích và động lực, nhờ đó nắm bắt được trọng tâm trong cái đẹp của mọi vật, thì ở những nghệ sĩ phương Đông, phần trí tuệ, triết học và văn học lại chiếm ưu thế ».

Project for an artistic renaissance in Indochina Tardieu proposed that an “elite group of students” be selected through a competitive examination with the aim of giving them the training needed to bring about the emergence of a real artistic revival in Indochina. After a few years of study, the elite students would then be able to pass on their knowledge, and to offer their services as qualified teachers and talented master decorators, to future generations, and would also be able to inspire craftsmen. “Education, cultivating taste, and encouraging the Annamese to understand the interest they have in not abandoning their traditional art, but – since they wish to bring elements to it – directing their efforts and instructing them in the principle, overall laws of aesthetics, which are the same in all areas, and engaging them to draw inspiration directly from nature, simply and sincerely.” These few words sum up his programme. He endeavoured to describe that elusive something that is unique to each artist, the one in which he wanted to guide the students in order to give them the indispensable keys to take them beyond the conventional limits: “What makes a work of art beautiful is what cannot be expressed in words. If western artists create by combining analysis with impulse, thus seizing the essential element in the beauty of things, with artists from the Far East, the intellectual, philosophical and literary part predominates.”

Creation of the School in Hanoi, in 1924 His arguments were heard, and the École supérieure des Beaux Arts de l’Indochine (The Indochina School of Fine Arts) was established on 27 October 1924 by order of Governor General Martial Merlin,

Thành lập trường tại Hà Nội, năm 1924 Lập luận của ông đã được lắng nghe, và Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương chính thức được thành lập vào ngày 27 tháng 10 năm 1924 với Quyết định của Toàn quyền Đông Dương Martial Merlin : « Ngôi trường này dành cho […] việc phát triển tinh thần nghệ thuật của tầng lớp thợ thủ công và thanh niên bản địa ưu tú sở hữu thiên hướng nghệ thuật bẩm sinh9 ». Chúng ta cần phải biết ơn tầm nhìn xa trông rộng của ông, bằng việc ký tên vào quyết định này, đã hiện thực hóa những sự kiện tiếp theo và phong trào đổi mới nghệ thuật rất được mong chờ. Việc giảng dạy được tiến hành vào thời điểm đó, dưới sự chỉ đạo của Victor Tardieu (1924-1937) và tiếp theo sau là Évariste Jonchère (1938-1945), không còn nghi ngờ gì nữa, đã cho ra đời Nghệ thuật Hiện đại Việt Nam.

Thư đánh máy của Toàn quyền Đông Dương, Martial Merlin, gửi đến Bộ trưởng Bộ Thuộc địa, ông Daladier, ngày mùng 7 tháng 11 năm 1924. Tư liệu về Victor Tardieu, INHA, sưu tập Jacques-Doucet, hồ sơ lưu trữ 125/5-9. 9

Palais du gouverneur général, circa 1925. Dinh Toàn quyền, khoảng 1925. The Governor General’s residence.

37


Les expositions publiques : une source de revenu et un lieu de remise en question Victor Tardieu s’implique pour le développement, en Indochine, d’un climat artistique et culturel. Quand il ne réfléchit pas à la pertinence de la création d’un musée d’Art occidental à Hanoï – afin de défendre une connaissance des grands classiques et aussi insuffler le goût pour l’art en général – il soutient l’organisation régulière de manifestations artistiques sur place, à Saïgon et à Paris. Soucieux de l’avenir professionnel et financier de ses élèves, il les guide dès les premières années et favorise avec énergie leur participation aux expositions et salons internationaux. De façon générale, il veille à créer une ambiance propice à l’éclosion des talents pressentis. Cet ouvrage tend à présenter l’œuvre lié à ce renouveau artistique. Les nombreuses archives qui sont disponibles permettent d’attester du dynamisme de la scène indochinoise et de l’admiration suscitée par les amateurs d’art qui furent confrontés au travail de cette École dès la fin des années 1920. À cet effet, il m’a semblé pertinent de pointer les expositions organisées alors. Elles sont annexées d’extraits d’articles contemporains exprimant l’accueil de la presse, et aussi de quelques notes rédigées par les peintres eux-mêmes à ces occasions. Les pages suivantes seront donc ponctuées de manière chronologique par ces indications factuelles. Cette liste ne prétend pas être exhaustive – la connaissance sur ce sujet ne cessant de croître –, j’ai malgré tout essayé de répertorier le plus d’informations disponibles à ce jour. Dès 1928, trois ans après l’ouverture de l’École, les élèves commencent à présenter quelques-uns de leurs travaux à un large public à l’occasion de la grande foire annuelle qui se tient à Hanoï. Ceci est l’occasion d’une première brève, publiée le 4 décembre 1928.

52

9e Foire de Hanoï, œuvres des étudiants de l’École des beaux-arts de l’Indochine, Hanoï, 1928

L'inauguration de la nouvelle École supérieure de Droit à Hanoï en 1932 dans l’amphithéâtre décoré par Victor Tardieu. L'Illustration, 23 avril 1932, repr. p. XXII Lễ khánh thành Trường Đại học Luật Hà Nội năm 1932 với giảng đường lớn được trang trí bởi Victor Tardieu L'Illustration, ngày 23 tháng 4 năm 1932, trích dẫn tr. XXII Inauguration in 1932 of the new École supérieure de droit, Hanoi, in the amphitheatre decorated by Victor Tardieu. L'Illustration, 23 April 1932, repr. p. XXII.

« Un coup d’œil sur les œuvres des élèves de l’École des Beaux-Arts : certains artistes formés par M. Tardieu ont été chercher l’inspiration au bord de la rivière des parfums, au pied du Cavalier du roi. Qui donc prétendait que notre école des Beaux-Arts ne servait à rien ? Elle suscite des talents, elle en guide d’autres et le résultat est des plus satisfaisants21. » Les expositions et critiques artistiques vont à partir de là se succéder.

21

L’art moderne en Indochine

H.M. « La 9e Foire de Hanoï, le pavillon de l’Annam », L’Avenir du Tonkin, 4 décembre 1928, pl. VII.


Naissance de l’art moderne vietnamien

Foire de Hanoï, 1928 : vers les stands des exposants hanoïens (détail). Hội chợ Hà Nội, 1928: đường tới những gian hàng của người Hà Nội. Hanoi Fair, 1928: towards the Hanoi exhibitors’ stands.*

Cuốn sách này nhằm giới thiệu các tác phẩm liên quan đến một công cuộc tái sinh nghệ thuật. Nhiều lưu trữ có sẵn cho phép chứng minh được một cảnh quan nghệ thuật Đông Dương đầy năng động và lòng ngưỡng mộ của những người yêu nghệ thuật trước công việc của trường từ cuối những năm 1920. Vì vậy, tôi nghĩ rằng sẽ rất phù hợp khi đề cập khái quát các cuộc triển lãm được tổ chức vào thời điểm đó. Những sự kiện nói trên được miêu tả bằng trích đoạn từ các bài viết thể hiện cách nhìn nhận của báo chí đương thời, cũng như một số ghi chép tự sự do các họa sĩ viết nhân dịp này. Những trang tiếp theo đây sẽ là các sự kiện theo dòng thời gian đánh dấu bằng những chỉ dẫn thực tế. Đây có lẽ không phải một danh sách đầy đủ - khi kiến thức về chủ đề này không ngừng gia tăng – mặc dù tôi đã cố gắng hết sức để thống kê nhiều nhất có thể những thông tin có thể tìm thấy cho đến hiện tại. Kể từ năm 1928, ba năm sau khi trường được thành lập, các sinh viên bắt đầu giới thiệu một vài sáng tác của mình tới đông đảo công chúng nhân dịp hội chợ lớn thường niên diễn ra tại Hà Nội. Đây là một bài viết ngắn đã được công bố vào ngày mùng 4 tháng 12 năm 1928. Hội chợ Hà Nội lần thứ 9, tác phẩm của các sinh viên Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, Hà Nội, 1928 « Lướt qua những tác phẩm của sinh viên Trường Mỹ thuật: Một số nghệ sĩ mà ông Tardieu đào tạo đã đi tìm cảm hứng bên bờ sông Hương hay dưới chân Cột cờ Hà Nội. Ai đã nghĩ rằng Trường Mỹ thuật của chúng ta không làm nên chuyện? Ngôi trường này đã khơi dậy một số tài năng, dẫn dắt những tài năng khác, và kết quả đạt được là một trong những kết quả xuất sắc nhất21». Những cuộc triển lãm và lời phê bình kể từ đó không ngừng xuất hiện.

H.M, « Hội chợ lần thứ 9 tại Hà Nội, gian hàng An Nam », Tương lai của Bắc Kỳ, ngày mùng 4 tháng 12 năm 1928, p. VII

The School of Fine Arts is called upon to exert a profound influence on all the professions that come under the nondescript heading of the “Drawing Arts” Victor Tardieu

To this end, I thought it relevant to simply point out the exhibitions organized at the time. They are appended with extracts of contemporary articles expressing the press reaction, and also with some notes written by the painters themselves on these occasions. The following pages will be punctuated chronologically by these factual indications. This list does not pretend to be exhaustive – knowledge on this subject is still growing – but I have tried to list as much information as possible. As early as 1928, three years after the School opened, the students began exhibiting some of their work to a wider public at the great annual fair held in Hanoi. This occasioned the first review, published on 4 December 1928. 9th Hanoi Fair, Works by students of the School of Fine Arts of Indochina, Hanoi 1928 “A glance at the works of the students of the School of Fine Arts: some of the artists trained by M. Tardieu went to seek inspiration at the edge of the river of perfumes, at the foot of the King’s Horseman. Who said that our school of Fine Arts was useless? It fosters talents, it guides others, and the result is most satisfactory.” 21 From then on, exhibitions and artistic reviews will follow one another.

21

21

H.M., “La 9e Foire de Hanoï, pavillon de l’Annam ”, L’Avenir du Tonkin, 4 December 1928, pl. VII.

53


Exposition Évariste Jonchère, théâtre municipal, Saïgon (à partir du 31 juillet 1934) Cette manifestation est l’occasion du commentaire suivant : « Les toiles et les sculptures donnent une idée de la variété et de la vigueur du talent de l’artiste qui se caractérisent en particulier par l’énergie des volumes et par la lumière73. » Agindo, Paris 1935

Victor Tardieu fonde la Sadeai à Hanoï Évariste Jonchère Guerrier Méo [Hmong] Huile sur panneau, signée en haut à gauche 55,5 × 38,5 cm 114

HISTORIQUE

1934, Exposition Évariste Jonchère, théâtre municipal de Saïgon (31 juillet - ?) Collections du musée des Années Trente, Boulogne-Billancourt, inv. 94.47.5 2012-2013, « Du fleuve Rouge au Mékong, visions du Viêt Nam », musée Cernuschi, Paris (20 septembre-27 janvier) BIBLIOGR APHIE

Du fleuve Rouge au Mékong, visions du Viêt Nam, catalogue d’exposition, Paris Musées, Éditions Findakly, 2012, repr. p. 50. Dominique Jarrassé et Sarah Ligner, Les Arts coloniaux – Circulation d’artistes et d’artefacts entre la France et ses colonies, Éditions Esthétiques du divers, 2021, repr. fig. 3, p. 148

Dans le souci constant de favoriser la promotion des travaux des artistes, Tardieu s’implique pour la création du Salon de la Société annamite d’encouragement à l’art et à l’industrie (Sadeai). « M. Victor Tardieu qui, après avoir créé et animé ce foyer d’esprit qu’est l’École des Beaux-Arts d’Hanoï, fonde la Société d’encouragement à l’art, promotrice de ce salon. C’est un manager infatigable de sollicitude pour les artistes de son école, ce qui est déjà beaucoup, mais aussi pour les artistes ne faisant pas partie de son école : parmi les peintres, Nguyễn Gia Trí, Lê Yên, etc., font figure de francs-tireurs, d’indépendants, mais cela n’empêche que nous avons pu voir, au nouveau salon, leurs œuvres aux cimaises, et en bonne place : de quoi, il faut hautement féliciter le directeur de l’École des beaux-arts […]74. »

Exposition Saigon. Triển lãm Sài Gòn. Évariste Jonchère Exhibition, Saigon, 1934.

L’art moderne en Indochine

73

« Un vernissage à Saïgon », La dépêche coloniale, 3 août 1934, p. 2.

74

Nguyễn Tiến Lân, « Le Salon indochinois et ses merveilles révélées », s.d.


Naissance de l’art moderne vietnamien

Triển lãm Lê Văn Đệ, phòng tranh Pesaro, Milan (10-25 tháng 3 năm 1934) Victor Tardieu đã viết đoạn ghi chú ngắn sau: « Một trong những học sinh xuất sắc nhất của trường, Lê Văn Đệ, một họa sĩ có nguyên quán tại Bến Tre (Nam Kỳ), tốt nghiệp thủ khoa khóa 1 năm 1930, đã du ngoạn Châu Âu từ khi tốt nghiệp trường. Anh đã dành hai năm ở Ý và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Những bức thư dưới đây của ngài Tổng Lãnh sự Pháp tại Milan viết ngày 4 tháng 4 năm 1934 gửi đến ngài Bộ trưởng Bộ Ngoại giao tại Paris và ngài Thống đốc Đông Dương về triển lãm cá nhân của anh tại phòng tranh Pesaro, Milan từ ngày 10 đến ngày 25 tháng 3 năm 1934 cho thấy sự quan tâm của công chúng dành cho nghệ thuật của Lê Văn Đệ ở Ý. Hiện anh đang chuẩn bị cho một triển lãm ở London72 ». Triển lãm Évariste Jonchère, Sài Gòn (bắt đầu từ ngày 31 tháng 7 năm 1934) Lời nhận xét sau đã được đưa ra nhân sự kiện này: « Các bức tranh và tác phẩm điêu khắc thể hiện tài năng đa dạng của người nghệ sĩ, đặc biệt là thông qua năng lượng từ hình khối và ánh sáng73. » Agindo, Paris, 1935

115

Exhibition Évariste Jonchère, Saigon (from 31 July, 1934) The event elicited the following review: “The canvases and sculptures give an idea of the artist’s variety and vigorous talent, which are characterized in particular by the dynamic volumes and treatment of light." 73 Agindo, Paris, 1935

Victor Tardieu sáng lập Sadeai tại Hà Nội Với mục tiêu không ngừng thúc đẩy việc quảng bá tác phẩm của các nghệ sĩ, Tardieu tham gia vào việc thành lập Triển lãm của Hội An Nam khuyến khích Nghệ thuật và Công nghiệp (Sadeai). « Ngài Victor Tardieu, sau khi đã tạo dựng và thúc đẩy sự phát triển của ngôi nhà tinh thần - Trường Mỹ thuật Hà Nội, đã thành lập Hội Khuyến khích Nghệ thuật – hiệp hội sáng lập triển lãm. Ông là một người quản lý không biết mệt mỏi và quan tâm sâu sắc không chỉ tới các nghệ sĩ của trường mình – vốn đã là quá nhiều, mà còn tới các nghệ sĩ không thuộc về trường của mình: Trong số đó các họa sĩ Nguyễn Gia Trí, Lê Yên, v.v., dường như là những nghệ sĩ tự do, độc lập, nhưng điều đó không ngăn cản các tác phẩm của họ được trưng bày ở một vị trí đẹp tại triển lãm mới: Nhờ vậy, chúng ta phải ca ngợi công lao của Hiệu trưởng Trường Mỹ thuật [...]74.»

Victor Tardieu launches the Sadeai in Hanoi In his constant efforts to promote the work of artists, Tardieu was involved in the creation of the Salon de la Société annamite d’encouragement à l’art et à l’industrie (Annamite Society for the Encouragement of Art and Industry Salon, Sadeai). “Mr Victor Tardieu who, having created and encouraged the spirit of the Hanoi School of Fine Arts, then founded the Society for the Encouragement of Art, the salon’s promoter. He is a tireless and caring manager for the artists of his school, which is already a lot, but also for the artists who are not part of his school: among whom, painters such as Nguyễn Gia Trí and Lê Yên, appear to be mavericks, independents, but this does not prevent us from seeing, at the new salon, their works hanging on the walls, and prominently placed: for this, the director of the School of Fine Arts is to be highly congratulated.” 74

Trích từ một bức thư của Victor Tardieu trong Tư liệu về Victor Tardieu, INHA, bộ sưu tập Jacques-Doucet, hồ sơ lưu trữ 125/5-9. 72

73

« Một buổi khai mạc tại Sài Gòn », La dépêche coloniale, mùng 3 tháng 8 năm 1934, tr.2.

73

“Un vernissage à Saigon”, La dépêche coloniale, 3 August 1934, p. 2.

74

Nguyễn Tiến Lân, « Triển lãm Đông Dương và những điều tuyệt vời được tiết lộ »

74

Nguyễn Tiến Lân, “ Le Salon indochinois et ses merveilles révélées ”, n.d.



INDEX CHỈ MỤC INDEX Vũ Cao Đàm aux côtés de la version originale en terre de Femme nue ou Baigneuse, à Hanoï en 1929, INHA, fonds Victor Tardieu. Vũ Cao Đàm, bản gốc bằng đất nung của tác phẩm Người phụ nữ khỏa thân hay Người phụ nữ tắm, Hà Nội năm 1929, INHA, tư liệu về Victor Tardieu. Vũ Cao Đàm, Femme nue ou Baigneuse, the original version in clay, at Hanoi in 1929, INHA, Victor Tardieu collection.

Alix Aymé 168 Diệp Minh Châu 180 Hoàng Tích Chù 184 Joseph Inguimberty 188 Évariste Jonchère 198 Georges Khánh 204 Lê Phổ 210 Lê Quốc Lộc 234 Lê Thị Lựu 240 Lê Văn Đệ 248 Lương Xuân Nhị 258 Mai Trung Thứ 268 Nguyễn Đức Nùng 292 Nguyễn Gia Trí 296 Nguyễn Khang 302 Nguyễn Phan Chánh 308 Nguyễn Tiến Chung 316 Nguyễn Tường Lân 320 Nguyễn Văn Thịnh 326 Nguyễn Văn Thọ 330 Nguyễn Văn Tỵ 340 Phạm Quang Hậu 344 Victor Tardieu 352 Tô Ngọc Vân 362 Trần Bình Lộc 370 Trần Phúc Duyên 374 Trần Văn Cẩn 380 Vũ Cao Đàm 384

167


ALIX AYMÉ 1894 - 1989

« Sa connaissance de l’Extrême-Orient, des stylisations chinoises et japonaises dont la grâce et la fantaisie s’accommodent de disciplines traditionnelles, devaient la pousser décidément vers la recherche de délicates mélodies de la nature exprimées dans un style simple et clair. »

168

« Những hiểu biết của bà về Viễn Đông, về phong cách trang trí của Trung Quốc và Nhật Bản mà vẻ đẹp và sự kỳ ảo hòa quyện cùng những giá trị truyền thống đã thúc đẩy bà tìm kiếm những thanh sắc của tự nhiên và diễn đạt chúng với một phong cách đơn giản và rõ ràng. » “Her knowledge of the Far East, of Chinese and Japanese stylizations whose grace and originality are compatible with traditional disciplines, led her to seek out the delicate melodies of nature, expressed in a clear, simple style.”

Portrait de l’artiste dans son atelier. Họa sĩ tại xưởng vẽ của bà. Portrait of the artist in her studio.

Marcel Aymé, beau-frère du peintre, em rể của họa sĩ, The painter’s brother-in-law

Les Premiers Pas L’art moderne en Indochine

Encre et couleur sur soie, 51 × 38 cm (détail)



Femmes alanguies Laque à rehauts d’or, paravent en cinq panneaux, signé en bas à droite 102 × 157 cm Collection particulière PROVENANCE

Vente Saint-Germain-en-Laye, 9 juin 2013 Collection particulière, Paris (acquis à la vente précédente) Vente [20] Aguttes, 12 avril 2019, lot 49 Collection particulière

Ses productions traduisent plusieurs influences réunies dans le courant « Art déco ». Aux laques japonaises, elle emprunte les fonds et larges aplats dorés ; à l’Indochine, les thèmes traditionnels ; et à l’Occident, la modernité de ses sujets. Sáng tác của bà là sự kết hợp của nhiều phong cách Nghệ thuật Trang Trí (Art Déco). Bà sử dụng kiểu phông nền và những mảng màu dát vàng lớn thường thấy trong sơn mài Nhật Bản, những chủ đề truyền thống của văn hóa Đông Dương và sự hiện đại trong từng đối tượng sáng tác của phương Tây. Her work reflects a number of influences brought together in the Art Deco movement. She borrows backgrounds and broad golden flat tints from Japanese lacquers; traditional themes from Indochina, and from the West, the modernity of her subjects.

170

Alix Hava, reconnue sous son nom d’épouse « Alix Aymé », naît le 21 mars 1894 à Marseille. Elle séjourne avec sa famille en 1909 en Martinique, puis en Angleterre avant la Première Guerre mondiale. De retour à Paris, elle est l’élève de George Desvallières puis de Maurice Denis, avec qui elle entretient une correspondance soutenue durant toute sa carrière. Elle participe à la vie artistique française, présente très régulièrement ses œuvres aux Salons parisiens (Salon des artistes français, Salon d’hiver, Salon des décorateurs…) et expose en galeries. C’est en accompagnant son époux, Paul de Fautereau-Vassel, professeur nommé à Shanghai, que l’artiste se prend de passion pour le continent asiatique. Le couple s’installe à Hanoï en 1921. Alix enseigne le dessin au lycée technique et peint dans son atelier. Elle signe alors ses œuvres de son nom « Alix de Fautereau ». Michel, leur fils, naît en 1926. « Une exposition de peintures toutes consacrées à notre prestigieuse France d’Asie chez Druet, rue Royale, aux côtés d’artistes en renom tels que Maurice Denis, son Maître, S ­ érusier, Vallotton, Maillol, a valu à Madame Alix de F ­ autereau une rapide notoriété consacrée par les appréciations les plus flatteuses1. » → p. 174

Les Premiers Pas Encre et couleur sur soie, signée en bas à droite 51 × 38 cm Collection particulière PROVENANCE

Collection d’un ancien professeur de philosophie à l’EFEO dès les années 1920 à Hanoï, et de son épouse, tous deux amis de l’artiste. Rapporté à Marseille en 1946, et transmis familialement depuis. Vente [22] Aguttes, 9 octobre 2019, lot 1 Collection particulière

L’art moderne en Indochine

Dr de Fénis de Lacombe, « Une artiste de Hanoï fait connaître à Paris l’Indochine », L’Avenir du Tonkin, no 9115, 28 août 1926. Avec des citations d’Eugène Soubeyre (La Nouvelle Revue), Louis Vauxelles (Le Carnet de la semaine, Le Monde colonial illustré), Albert de Pouvourville (La Dépêche coloniale), Van der Pyl (Le Petit Parisien). 1


Alix Aymé

Alix Hava, sinh ngày 21 tháng 3 năm 1894 tại Marseille, còn được biết đến với tên gọi sau khi kết hôn (lần thứ hai) là Alix Aymé. Bà chuyển đến sống cùng gia đình tại Martinique năm 1909 và tới Anh quốc trước khi Thế chiến Thứ nhất nổ ra. Sau khi quay trở lại Paris, bà theo học họa sĩ George Desvallières rồi sau đó là Maurice Denis, người bạn tâm giao qua thư đã đồng hành và trợ giúp bà rất nhiều trong suốt sự nghiệp của mình. Bà tham gia tích cực vào đời sống nghệ thuật Pháp, bằng cách thường xuyên giới thiệu các tác phẩm của mình tại những triển lãm ở Paris (Triển lãm của các Nghệ sĩ Pháp ; Triển lãm Mùa đông ; Triển lãm Nghệ thuật Trang trí…) và tại các phòng tranh. Chính trong chuyến tháp tùng chồng, ông Paul de Fautereau-Vassel được bổ nhiệm làm Giáo sư tại Thượng Hải, đã nhen nhóm trong bà niềm đam mê với lục địa Châu Á. Hai vợ chồng chuyển đến sống tại Hà Nội năm 1921. Alix dạy mỹ thuật tại Trường Trung học Kỹ thuật và vẽ tại xưởng của mình. Khi đó, bà sử dụng tên Alix de Fautereau để ký trên các tác phẩm. Michel, con trai của họ, ra đời vào năm 1926.

Alix Hava, known by her married name Alix Aymé, was born in Marseille on 21 March 1894. She moved with her family to Martinique in 1909, and then to England before the First World War. On her return to Paris, she studied with George Desvallières and Maurice Denis, with whom she maintained a close correspondence throughout her career. She took part in French artistic life and regularly exhibited her work at Parisian salons (Salon des artistes français, Salon d’hiver, Salon des décorateurs etc.) and in galleries. It was while accompanying her husband, Paul de Fautereau-Vassel, a professor appointed to Shanghai, that the artist developed a passion for the Asian continent. The couple settled in Hanoi in 1921. Alix taught drawing at the technical high school and painted in her studio. She signed her works with her name Alix de Fautereau. Michel, their son, was born in 1926.

« Một triển lãm tranh dành trọn cho viên ngọc Pháp ở Châu Á được tổ chức tại Druet, phố Royale, bên cạnh những tên tuổi lớn như Maurice Denis- Sư phụ của bà, Sérusier, Vallotton, Maillol, đã nhanh chóng mang lại cho Quý bà Alix de Fautereau danh tiếng vang xa và những lời khen ngợi có cánh nhất1». → p. 175

In 1928, she held a successful solo exhibition at the Portail bookshop on Catinat street in Saigon, selling most of her paintings, woodcuts, and drawings. 2 → p. 175

“An exhibition of paintings all devoted to our prestigious Asian France at Druet, Rue Royale, alongside renowned artists such as Maurice Denis, her painting teacher, Sérusier, Vallotton and Maillol rapidly earned Madame Alix de Fautereau a reputation sanctioned in the most flattering terms.” 1

Dr de Fénis de Lacombe, “Une artiste de Hanoï fait connaître à Paris l’Indochine”, L’Avenir du Tonkin, no 9115, 28 August 1926. With quotes from Eugène Soubeyre (La Nouvelle Revue), Louis Vauxelles (Le Carnet de la semaine, Le Monde colonial illustré), Albert de Pouvourville (La Dépêche coloniale), Van der Pyl (Le Petit Parisien). 1

Dr de Fénis de Lacombe, « Một nghệ sĩ đến từ Hà Nội mang Đông Dương tới Paris », L’Avenir du Tonkin (Tương lai của Bắc Kỳ), no 9115, 28 août 1926. Avec des citations d’Eugène Soubeyre (La Nouvelle Revue), Louis Vauxelles (Le Carnet de la semaine, Le Monde colonial illustré), Albert de Pouvourville (La Dépêche coloniale), Van der Pyl (Le Petit Parisien).

1

2

F.B., “L’exposition Fautereau”, La Dépêche d’Indochine, L’Avenir du Tonkin, 23 August, 1928.

171


Maternité, 1938 Encre et couleur sur soie, signée et marquée du cachet sur le côté droit, annotée « Paris, 1938 » en bas à gauche 56 × 37,5 cm Collection particulière PROVENANCE

Collection d’une personnalité vietnamienne installée en France au milieu du xx e siècle Collection particulière française, depuis les années 1960 Vente [12] Aguttes, 27 mars 2017, lot 5 Collection particulière

252

L’application vaporeuse de l’encre et des couleurs sur la soie confère une grande douceur à l’ensemble tandis que les courbes sinueuses de la chevelure de la jeune fille reflètent l’élégance du style du peintre. Le sujet fait écho au voyage de l’artiste en Occident et aux visites des musées européens dont il put profiter entre 1931 et 1939, à Paris, et surtout probablement en Italie. L’enlacement des deux personnages, leur proximité affective et le contact de leurs joues sont directement inspirés de l’iconographie orthodoxe-byzantine de la Vierge de tendresse, apparue sur les icônes à partir des xie ou xiie siècles. Việc sử dụng sắc độ mờ ảo của mực và màu sắc trên nền lụa mang lại sự mềm mại tuyệt vời cho tổng thể trong khi những đường cong uốn lượn trên mái tóc thiếu nữ phản ánh sự tao nhã trong phong cách của họa sĩ. Chủ đề này là hồi ức về chuyến đi sang phương Tây của nghệ sĩ và những lần ông tới thăm quan các bảo tàng Châu Âu trong khoảng 1931 đến 1939, tại Paris và đặc biệt là tại Ý. Cái ôm của hai nhân vật, sự gần gũi về mặt cảm xúc và cái chạm má của họ được lấy cảm hứng từ hình ảnh chân dung Đức Mẹ Byzantine-Orthodox, xuất hiện trên các tác phẩm Thế kỷ XI hoặc XII. His diaphanous application of ink and colour on silk lends a softness to the whole, while the sinuous curves of the girl’s hair reflect the elegance of the painter’s style. The subject echoes the artist’s travels to the West and his visits to European museums between 1931 and 1939, in Paris and probably Italy. The embracing of the two figures, their emotional closeness and the contact of their cheeks are directly inspired by Byzantine Orthodox iconography of the Virgin of Tenderness, which appeared on icons from the eleventh or twelfth centuries.

L’art moderne en Indochine

Lê Văn Đệ est notamment choisi par le Vatican en 1936 pour diriger la création et la décoration des salles asiatiques de l’Exposition mondiale de la presse catholique4. Il se convertit au catholicisme et choisit comme nom de baptême « Celso-Leon Francesco ». Il est ainsi le premier artiste vietnamien à être reçu par le pape5. Il expose au pavillon pontifical de l’Exposition de Paris en 1937, et fait « une causerie sur l’art en Annam au siège de la Ligue des Missionnaires étudiants de France6 ». Un article publié dans le journal La Croix évoque ainsi son parcours en 1936 : « […] depuis sa conversion, il habite Rome. Nous avions remarqué, il y a quelques années, et signalé au Salon, sa Femme se balançant dans un hamac, qu’il a exposée à nouveau rue La-Boétie, avec plusieurs portraits de femmes à tempera. Mais il s’est consacré particulièrement à l’art religieux, à des madones aux types annamites7 […]. » Il ne retournera en Indochine qu’en 1939, après avoir travaillé et exposé avec succès à Paris, Rome, Milan, Naples… Le lundi 27 mars 1939, un champagne d’honneur est organisé à Saïgon, au siège de la Samipic (Société d’amélioration intellectuelle et physique des indigènes de Cochinchine), à l’occasion du retour d’Europe de son ancien boursier M. Lé-van-Dê. L’Écho annamite des 29 et 31 mars 1939 relate l’événement. La lecture du discours prononcé à cette occasion par M. Nguyễn-khac-Nuong, vice-président de l’association, apporte un très bel éclairage sur le parcours de l’artiste. « […] Issu d’une honorable famille de Bên Tre, il se fit remarquer de bonne heure par son intelligence et ses dons artistiques, ce qui lui valut l’admission à l’École supérieure des Beaux-Arts de Hanoï, d’où il sortit avec le numéro 1. Il aurait pu s’en tenir là et gagner honorablement sa vie. Mais, poussé par l’amour de l’Art, il sollicita et obtint de la S.A.M.I.P.I.C. un prêt d’honneur, qui lui permit de partir en 1930 pour Paris, où, sur la présentation d’une lettre de recommandation de M. Victor Tardieu, directeur de l’École supérieure des Beaux-Arts de Hanoï, et aussi de quelques-uns de ses tableaux emportés de l’Université indochinoise, il fut admis à l’École nationale supérieure des Beaux-Arts de Paris, sans avoir à faire une année préparatoire. Le regretté maître J. P. Laurens, membre de l’Institut, s’intéressa à lui et l’admit dans son atelier. Comment ne pas réussir dans de pareilles conditions, quand on tenait à être digne de ses maîtres et qu’un cœur pénétré d’affectueuse reconnaissance animait la palette et le pinceau ?

4

« Un Indochinois au Vatican », L’Avenir du Tonkin, 5 juin 1936.

5

La Croix, 7 juin 1936.

6

L’Avenir du Tonkin, 11 décembre 1937.

7

La Croix, 3 juin 1938.


Lê Văn Đệ

Năm 1936, ông được Vatican lựa chọn để điều hành việc sáng tạo và trang trí các phòng Châu Á tại Triển lãm Quốc tế về Báo chí Công giáo4. Lê Văn Đệ cải sang đạo Công giáo và chọn Celso-Leon Francesco làm tên rửa tội. Ông cũng trở thành nghệ sĩ Việt Nam đầu tiên được diện kiến Đức Thánh Cha5. Ông đã trưng bày tại gian của Giáo hoàng tại Triển lãm Paris năm 1937 và đã «nói chuyện về nghệ thuật ở An Nam tại trụ sở của Liên đoàn Sinh viên Truyền giáo Pháp6 ». « […] từ ngày cải đạo, ông sống ở Rome. Chúng tôi phát hiện ra và báo với triển lãm, rằng bức Thiếu nữ nằm võng mà ông đã trưng bày lại một lần nữa xuất hiện tại phố La Boétie, cùng một vài bức tranh chân dung khác. Nhưng ông cống hiến rất nhiều cho nghệ thuật tôn giáo, cho những hình ảnh Đức Mẹ theo phong cách An Nam7 […]».

He exhibited at the Papal Pavilion at the Paris Exposition in 1937 and gave “a talk on art in Annam at the headquarters of the League of Student Missionaries of France.”6 An article published in the newspaper La Croix described his career in 1936: “Since his conversion, he has lived in Rome. A few years ago, we noticed his Femme se balançant dans un hamac (Woman Swinging in a Hammock), which he exhibited again on the rue de la Boétie, along with several tempera portraits of women. But he has devoted himself particularly to religious art, to Annamite-style Madonnas.” 7

Ông chỉ quay lại Đông Dương vào năm 1939, sau khi làm việc và mở nhiều cuộc triển lãm thành công tại Paris, Rome, Milan, Naples… Thứ hai, ngày 27 tháng 3 năm 1939, một bữa tiệc rượu đã được tổ chức ở Sài Gòn, tại trụ sở của SAMIPIC (Hội Đức, Trí, Thể dục Nam Kỳ), để chào mừng họa sĩ Lê-Văn-Đệ về nước sau chuyến du học Châu Âu. Tạp chí Tiếng vọng An Nam số ra ngày 29 và 31 tháng 3 năm 1939 cũng viết về sự kiện này. Nhân dịp này, ông Nguyễn Khắc Nương, Phó Chủ tịch hiệp hội, đã có một bài phát biểu chi tiết về sự nghiệp nghệ thuật của họa sĩ. « Xuất thân từ một gia đình danh giá ở Bến Tre, anh đã sớm gây được sự chú ý nhờ trí thông minh và năng khiếu nghệ thuật, nhờ đó anh được nhận vào Trường Mỹ thuật Hà Nội và tốt nghiệp Thủ khoa. Lẽ ra anh có thể dừng lại ở đó và sống một cuộc đời danh giá. Nhưng vì tình yêu nghệ thuật, anh ấy đã thuyết phục và nhận được từ S.A.M.I.P.I.C.

253

« Comment ne pas réussir […] quand […] un cœur pénétré d’affectueuse reconnaissance animait la palette et le pinceau ? »

4

La Croix, 7 juin 1936. (« Thánh giá », 7.6.1936)

5

« Một người Đông Dương tại Vatincan », L’Avenir du Tonkin (Tương lai Bắc Kỳ), 5 juin 1936 (5.6.1936).

6

L’Avenir du Tonkin, 11 décembre 1937. (« Tương lai Bắc Kỳ », 11.12.1937)

6

L’Avenir du Tonkin, 11 December, 1937.

7

La Croix, 3 juin 1938. (« Thánh giá », 3.6.1938)

7

La Croix, 3 June, 1938.



Lương Xuân Nhị

267

Jeune Femme Encre et couleur sur soie, signée en bas à gauche et à droite 52 × 41 cm Collection particulière PROVENANCE

Collection particulière, Paris (acquis directement auprès de l’artiste, au Viêt Nam, dans les années 1940-1950) Vente [9] Aguttes, 6 juin 2016, lot 6 Collection particulière

Lương Xuân Nhị utilise des couleurs pastel rosées et orangées, contrastant avec la chevelure noire et le regard intense de la jeune fille. Sa pose, rappelant le contrapposto antique, apporte une harmonie à la composition. Par ailleurs, la végétation qui entoure la jeune femme nous plonge dans un tourbillon, associant beauté subtile et composition délicate, et donnant à la représentation une atmosphère de douce rêverie. Lương Xuân Nhị sử dụng gam màu hồng và cam nhạt, tương phản với mái tóc đen và ánh mắt mãnh liệt của cô gái trẻ. Tư thế của cô, gợi nhớ đến thế contrapposto cổ xưa (tư thế không đối xứng trong hội họa), mang lại sự hài hòa cho bố cục. Thêm vào đó, thảm thực vật xung quanh người phụ nữ trẻ khiến chúng ta cảm nhận được cơn gió thoảng qua, kết hợp vẻ đẹp tao nhã và bố cục tinh tế, mang đến một bầu không khí mơ màng mát dịu. Lương Xuân Nhị used pastel pink and orange colours, contrasting with the young girl’s black hair and intense gaze. Her pose, reminiscent of the ancient contrapposto, brings harmony to the composition. Furthermore, the greenery surrounding the young woman plunges us into a vortex, combining subtle beauty with delicate composition and giving the painting an atmosphere of gentle reverie.


ANNEXES PHỤ LỤC APPENDICE


ANALYSE ÉCONOMIQUE DES VENTES AUX ENCHÈRES ENREGISTRÉES DANS LE MONDE ENTRE 2000 ET 2022 Relevé des résultats et étude de la situation internationale à l’aube du centenaire de la création de cette école

PHÂN TÍCH KINH TẾ VỀ CÁC PHIÊN ĐẤU GIÁ ĐƯỢC TỔ CHỨC TRÊN TOÀN THẾ GIỚI TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2022 Ghi chép các kết quả và nghiên cứu về tình hình quốc tế trong khoảng một trăm năm kể từ ngày thành lập Trường tới nay

ECONOMIC ANALYSIS OF AUCTION SALES RECORDED WORLDWIDE BETWEEN 2000 AND 2022 Statement of results and report of the international situation on the eve of the centenary of the foundation of this school

Par Ernest van Zuylen, responsable du bureau Aguttes Belgique. Précédemment senior associate dans la banque d’affaire Allyum à Bruxelles Được viết bởi Ernest van Zuylen, phụ trách văn phòng Aguttes tại Bỉ. Từng nắm giữ vị trí cộng sự cấp cao tại ngân hàng thương mại Allyum, Bruxelles By Ernest van Zuylen, manager of the Aguttes Belgium office. Former senior associate at Allyum investment bank in Brussels

Nguyễn Như Hoành (1914- ?) Joueurs de billes, 1934-1935 Huile sur toile, signée et datée en bas à gauche (détail) 111 x 87 cm Collection particulière PROVENANCE

Collection particulière, Sud-Est de la France Vente [19] Aguttes, 17 décembre 2018, lot 8, titré « Jeunes enfants » Collection particulière, Hanoï EXPOSITION

1935, Hanoï, Salon de la Société annamite d’encouragement à l’art et à l’industrie (Sadeai) BIBLIOGR APHIE

« Le Salon de 1935 », article publié dans L’Avenir du Tonkin, 1er février 1935 Promotion IX (1933 – 1938), Nguyễn Như Hoành est le frère de l’artiste Thái Hà (pseudonyme de Nguyễn Như Huân)

417


Sources / Nguồn Banque Mondiale/Ngân hàng Thế giới/ World Ban : https://www.worldbank.org/ ; Statista : https://fr.statista.com/, d’après les données de la BCE (Banque Centrale Européenne)/ ( theo dữ liệu của Ngân hàng Trung ương Châu Âu)/based on data from the European Central Bank (ECB) ; Artprice : https://fr.artprice.com/

Contexte L’ouvrage L’Art moderne en Indochine décrit les événements artistiques qui se sont tenus entre 1925 et 1945 – années qui suivirent la création de l’École des beaux-arts de l’Indochine –, ainsi que l’accueil du public reçu alors par les élèves sortants. Cent ans après, à l’approche de la date d’anniversaire de la signature de l’arrêté1 qui permit la genèse de ce renouveau artistique, un examen des valeurs financières enregistrées sur la période (2000-2022) en vente aux enchères pour certains de ces artistes permet de conclure cet ouvrage avec un angle intéressant. Cette analyse vient tardivement en réponse à Victor Goloubew2, directeur du département des études et de l’histoire de l’art de l’École française d’Extrême-Orient à Hanoï, qui avait écrit en 19303 : « Il y a quelques années, on a créé à Hanoï une École des BeauxArts, où de jeunes Annamites se familiarisent avec l’esthétique et la palette des peintres européens. On a essayé, en même temps, de mettre sous leurs yeux des spécimens choisis de l’art chinois et japonais. Cette méthode d’enseignement portera-t-elle ses fruits ? Il est permis de l’espérer, mais il faudra un recul de quelque vingt ou vingt-cinq ans pour que l’on puisse se faire une idée exacte des résultats acquis4. » Cette étude économique a été réalisée au cours du premier trimestre 2023, dans le cadre de l’ouvrage L’Art moderne en Indochine – L’École des beaux-arts de l’Indochine (1925-1945).

Mode opératoire La cote, réalisée en vente aux enchères et qui a été enregistrée par un échantillon de trois artistes formés à l’École des beaux-arts de l’Indochine, a été isolée. Il s’agit de Lê Phổ, de Mai Trung Thứ et de Vũ Cao Đàm. Ces trois artistes, nés et formés en Asie, font partie de ceux qui sont souvent cités par Victor Tardieu et par les critiques d’art dès le début des années 1930. Ils ont la particularité d’avoir choisi ensuite de vivre en France – ce qui explique la présence actuelle de nombreuses de leurs œuvres sur le territoire français. Les données suivantes ont été collectées sur la période (2000-2022) pour chacun des trois artistes : - Le nombre d’œuvres vendues annuellement aux enchères en France d’une part, et dans le monde d’autre part. - La somme annuelle des adjudications réalisées en vente aux enchères en France d’une part, et dans le monde d’autre part. - Le nombre d’œuvres vendues aux enchères par chacune des sociétés de vente constituant le top 5 mondial du nombre d’œuvres vendues par lieu de vente. - La somme annuelle des adjudications réalisées en vente aux enchères par chacune des sociétés de vente constituant le top 5 mondial des résultats réalisés par lieu de vente. Par ailleurs, nous avons relevé pour cette même période : Le PIB (produit intérieur brut) annuel du Vietnam par habitant.

418

L’École supérieure des beaux-arts de l’Indochine fut instituée le 27 octobre 1924 par arrêté du gouverneur général Martial Merlin. 1

Victor Goloubew, né le 12 février 1878 à Saint-Pétersbourg et mort le 19 avril 1945 à Hanoï, fut chargé des cours d’esthétique, d’archéologie et d’histoire de l’art au sein de l’École des beaux-arts de l’Indochine. Français d’origine russe, il est spécialiste des fouilles archéologiques en Asie du Sud-Est. Docteur en philologie et spécialisé en histoire de l’art et archéologie, professeur d’histoire de l’art oriental à l’École des langues orientales, puis à l’École pratique des hautes études, il est membre de l’École française d’Extrême-Orient de 1920 à 1945 (temporaire jusqu’en 1926, puis permanent). 2

3

Charlotte Aguttes-Reynier, L’Art moderne en Indochine, In Fine éditions d’art, 2023, p. 84.

Victor Goloubew, « Art et archéologie de l’Indochine », dans Indochine, Exposition coloniale internationale de Paris, commissariat général sous la direction de M. Sylvain Lévi, Paris, Société d’éditions géographiques, maritimes et coloniales, 1931, p. 210. 4

L’art moderne en Indochine


Annexes

Phụ Lục

Appendice

Bối cảnh

Context

Cuốn sách «Nghệ thuật Hiện đại Đông Dương» viết về các sự kiện nghệ thuật diễn ra từ năm 1925 đến năm 1945 - những năm sau khi Trường Mỹ thuật Đông Dương được thành lập, cũng như sự tiếp nhận của công chúng dành cho những học viên tốt nghiệp. Một trăm năm sau, khi tiến gần đến ngày kỷ niệm ký kết Quyết định¹ đã cho ra đời một sự canh tân nghệ thuật, một nghiên cứu về các giá trị tài chính ghi nhận trong giai đoạn (2000-2022) thông qua việc đấu giá các tác phẩm của một số nghệ sĩ đã giúp kết luận của cuốn sách được đưa ra dưới một góc nhìn thú vị. Phân tích này như lời phản hồi muộn màng dành cho Ngài Victor Goloubew², giám đốc bộ phận Nghiên cứu và Lịch sử Nghệ thuật của Viện Viễn Đông Bác Cổ tại Hà Nội, người đã viết vào năm 1930³:

L’A rt moderne en Indochine describes the artistic events that took place between 1925 and 1945 – the years following the creation of the École des beaux-arts de l’Indochine – as well as the public acclaim received by of the school’s graduates. A century later, as we approach the anniversary of the signing of the decree1 that gave birth to this artistic revival, an examination of the sale values recorded of the auction sales between 2000 and 2022 for some of these artists provides an interesting angle from which to conclude this book. This analysis is a belated response to Victor Goloubew2, the director of the Art Studies and History department at the École française d’Extrême-Orient in Hanoi, who in 19303 wrote:

« Một vài năm trước, chúng ta đã thành lập một Trường Mỹ thuật tại Hà Nội, nơi những người An Nam trẻ tuổi làm quen với thẩm mỹ và màu sắc mà các họa sĩ phương Tây thường sử dụng. Người ta cũng đã thử, cùng lúc đó, đặt trước mắt họ những bản mẫu tuyển chọn của nghệ thuật Trung Hoa và Nhật Bản. Phương pháp giảng dạy này liệu có hiệu quả hay không ? Chúng ta có thể hi vọng, nhưng có lẽ cần phải chờ hai mươi hoặc hai mươi lăm năm nữa để có thể đưa ra kết luận chính xác về những kết quả đã đạt được⁴. » Đây là nghiên cứu kinh tế đã được thực hiện trong quý đầu tiên của năm 2023, trong khuôn khổ của cuốn sách « Nghệ thuật Hiện đại tại Đông Dương - Trường Mỹ thuật Đông Dương (1925-1945) ».

Phương thức hoạt động Đánh giá được thực hiện dựa trên kết quả đấu giá riêng biệt được ghi nhận bởi ba nghệ sĩ được đào tạo tại Trường Mỹ thuật Đông Dương. Đó là Lê Phổ, Mai Trung Thứ và Vũ Cao Đàm. Ba nghệ sĩ nói trên, được sinh ra và đào tạo ở Châu Á, là những người thường xuyên được Victor Tardieu và các nhà phê bình nghệ thuật nhắc tới từ đầu những năm 1930. Họ có đặc điểm chung là đã chọn sống ở Pháp sau đó – điều lý giải sự hiện diện của nhiều tác phẩm của họ trên lãnh thổ Pháp. Những dữ liệu sau đây đã được thu thập trong giai đoạn (2000-2022) về mỗi một người trong số ba nghệ sĩ : - Số lượng tác phẩm được bán ra hàng năm tại Pháp và trên toàn thế giới. - Tổng giá trị giao dịch hàng năm của các phiên đấu giá được thực hiện tại Pháp và trên toàn thế giới. -S ố lượng tác phẩm được bán tại mỗi nhà đấu giá nằm trong top 5 thế giới theo địa điểm bán hàng. -T ổng giá trị giao dịch hàng năm của các phiên đấu giá được thực hiện bởi mỗi một nhà đấu giá nằm trong top 5 thế giới theo địa điểm bán hàng. Ngoài ra, chúng tôi đã phân tích trong cùng giai đoạn: GDP (tổng sản phẩm quốc nội) bình quân hàng năm⁵ của Việt Nam theo đầu người.

Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương được thành lập vào ngày 27 tháng 10 năm 1924 theo quyết định của Toàn quyền Martial Merlin.

“A few years ago, a school of Fine Arts was established in Hanoi, where young Annamites acquire an understanding of the aesthetics and palette of European painters. At the same time efforts have been made to acquaint them with selected elements of Chinese and Japanese art. Will this teaching method prove successful? We believe it will, but we will have to have some twenty or twenty-five years before we have an exact idea of the results achieved.” 4 This study was carried out during the first quarter of 2023 as a contribution to the work L’A rt moderne en Indochine - L’École des beaux-arts de l’Indochine (1925-1945).

Working method The quotation, realised at auction sales, which was entered from samples of three artists – Lê Phổ, Mai Trung Thứ and Vũ Cao Đàm – who trained at the École des beaux-arts de l’Indochine, was isolated. The three artists, born and trained in Asia, were among those often cited by Victor Tardieu and art critics in the early 1930s. They are unusual in that they chose afterwards to live in France, which explains the presence of many of their works in France today. The following data were collected between 2000 and 2022 for each of the three artists: - The number of works sold annually at auction in France and around the world. - The annual amount realised from sale by auction in France and around the world. - The number of works sold by the world’s top five auction houses by point of sale. - The annual amount realised from sales at the world’s top five auction houses by point. of sale. For the same period, we also noted: Vietnam’s Gross Domestic Product (GDP) per capita.

1

Victor Goloubew, sinh ngày 12 tháng 2 năm 1878 tại Saint-Pétersbourg và mất ngày 19 tháng 4 năm 1945 tại Hà Nội, đã phụ trách các khóa học về thẩm mỹ, khảo cổ học và lịch sử nghệ thuật tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Là người Pháp gốc Nga, ông là chuyên gia về khảo cổ học tại Đông Nam Á. Tiến sĩ văn học và chuyên gia về lịch sử nghệ thuật và khảo cổ học, giáo sư lịch sử nghệ thuật phương Đông tại Trường ngôn ngữ phương Đông sau đó tại Trường Thực hành Cao học, ông là thành viên của Trường Pháp về Viễn Đông từ năm 1920 đến 1945 (thành viên dự bị cho đến năm 1926, sau đó là thành viên chính thức). 2

Charlotte Aguttes-Reynier, Nghệ thuật Hiện đại Đông Dương, Nhà xuất bản Nghệ thuật In Fine, 2023, tr.87. 3

Victor Goloubew « Nghệ thuật và Khảo cổ Đông Dương », trong Đông Dương, Triển lãm Thuộc địa tại Paris, tổng ủy viên, dưới sự điều hành của Ông Sylvain Lévi, Paris, Công ty xuất bản Địa lý, Hàng hải và Thuộc địa, 1931, tr. 210. 4

The École supérieure des beaux-arts de l’Indochine was established 27 October 1924 by the decree of Governor General Martial Merlin. 1

Victor Goloubew, who was born 12 February 1878 at Saint Petersburg and died 19 April 1945 at Hanoi, was head of the aesthetics and archaeology, and history of art courses at the École des Beaux-art de l’Indochine. Originally from Russia, he was a French national and an authority on archaeological excavations in Southeast Asia. A doctor of philology, he specialised in art history and archaeology and was a professor of Oriental art at the École des langues orientales, and then at the École pratique des hautes études. He was a temporary member of the École française d’Extrème-Orient from 1920 to 1926, and then a permanent member in 1926 until 1945. 2

3

Charlotte Aguttes-Reynier, L’Art moderne en Indochine, In Fine éditions d’art, 2023, p. 87.

Victor Goloubew, “Art et archaeologie de l’Indochine” in Indochine, Exposition coloniale internationale de Paris, commissariat général, directed by M. Sylvain Lévi, Société d’éeditions géographiques, maritimes et coloniales, Paris, 1931, p.210. 4

419


Crédits photographiques et droits patrimoniaux © Adagp, Paris, 2023 pour les artistes : Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Joseph Inguimberty © Adagp, Paris, 2023, avec l'aimable autorisation du Comité Mai-Thứ pour les œuvres et les photographies de Mai Trung Thứ

In Fine éditions d’art Pierre Louette Président-directeur général de SFPA Claire Lénart Turpin Directrice Guy Boyer Directeur délégué Marc-Alexis Baranes Directeur des éditions Véronique Balmelle Directrice du développement Stéphanie Méséguer Responsable éditoriale Mylène Alizon Responsable de fabrication

Suivi éditorial : Lore Gauterie Graphisme : Aguttes / Manon Delaporte Recherches Iconographiques : Lolita Wotin Traduction du français vers l’anglais : Alexane Reynier Traduction du français vers le vietnamien. Dịch thuật từ tiếng pháp sang tiếng việt : Phương-Hoa Nguyễn Relecture et correction du français : Laure Barbosa et Renaud Bezombes Relecture et correction du vietnamien. Hiệu đính bản dịch tiếng việt : Bùi Hoàng Anh Relecture et correction de l’anglais : Nichola Lewis Photogravure : Agence Nouvel’R © In Fine éditions d’art, 2023 © Association des Artistes d'Asie à Paris (AAP) Charlotte Aguttes-Reynier catalogues.aap@gmail.com 978-2-38203-131-5 Dépôt légal : octobre 2023 Imprimé en Union européenne Toute reproduction même partielle, par quelque procédé que ce soit du texte ou des illustrations et photos contenus dans le présent ouvrage est strictement interdite. Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép, toàn bộ hay một phần tác phẩm, dưới bất kỳ hình thức nào đối với văn bản, hình minh họa và hình ảnh trong cuốn sách này. Any reproduction, even partial, by any means whatsoever of the text or illustrations and photos contained in this book is strictly forbidden. Cet ouvrage a été achevé d’imprimer sur les presses de Graphius (Union européenne) en novembre 2023.

Aguttes / Rodolphe Alepuz p. 10-11, 13, 18, 20-21, 23, 31, 54, 56 (en haut), 81-82, 90, 93, 97, 101 (à droite), 104-105, 118-120, 121 (en bas), 142-143, 146, 150, 152-153, 158-159, 169-174, 176-179, 181-183, 186, 189-190, 192, 197, 202, 208-209, 211-212, 214 (à droite), 215-217, 220-223, 225233, 235-236, 238-239, 241-242, 244-247, 249, 253, 256, 259-260, 262-270, 272-274, 276291, 293, 295, 297, 300, 303, 304 (à gauche), 306-307, 309, 313, 315, 317-319, 321, 324, 327-329, 331-332, 335-338, 345, 347, 348 (en haut), 349-351, 354-355, 363 (détail), 364, 366, 369, 372, 375-379, 381 (détail), 382, 385, 386, 388, 391, 393, 394, 396, 397, 399-404, 406-408, 412-416 Aguttes / Henry du Cray p. 61 Aguttes / Studio Sébert p. 17, 24-25, 194, 218, 254, 392 Alamy p. 36, 108 (en haut) ANOM (Archives nationales d’Outre-Mer) p. 138 Archives A. Turolla-Tardieu p. 73, 106 Archives Lacombe A.A.A.A p. 121 (en haut), 168 BnF, Paris 2023 p. 92, 99, 108 (en bas), 198 Bùi Hoàng Anh archives p. 380 Catherine Karnow p. 180 CC0 Paris Musées / Musée Carnavalet - Histoire de Paris p. 34 Cécile Lasne / Fonds municipal d’art contemporain de la Ville de Paris p. 314 Christie’s / Bridgeman Images p. 132 CIRAD p. 72, 130 CIUP / DR p. 63 Claude Almodovar / Musée des Beaux-Arts de Marseille p. 79 (en haut), 162-163 Cnap / Photo Fabrice Lindor p. 145 Cnap / Photo Yves Chenot p. 79 (en bas), 94, 113, 199, 203 Collection of the Vietnam Fine Arts Museum p. 127, 157, 185, 187, 236-237, 298-299 (en haut), 383 Collection Alain Le Kim p. 210 Courtesy of Mr Nguyễn Thái Dũng p. 302 Courtesy of Mr Nguyễn Thế Vinh p. 316 Courtesy of Ms Nguyễn Thanh Nga p. 292 Courtesy of National Heritage Board, Singapore p. 298 (en bas), 353 (détail), 360 (à gauche) Courtesy of Yannick and Ben Jakober Foundation, Alcudia p. 66-67, 100 (à droite), 134, 166, 240, 384 Département de la Haute-Savoie p. 200 Droits réservés p. 37, 38, 42, 48, 52, 74-75, 114, 122, 140, 160, 184, 206 (en bas), 308, 340, 344, 348 (en bas) INHA p. 12, 30, 40, 43-44, 46, 50-51, 56 (en bas), 58-59, 62, 70, 102, 116-117, 124, 126, 128 (à droite), 131, 133, 135, 188 (détail), 204, 320, 330 (détail), 352 (détail), 360-361 Lyon MBA – Photo Martial Couderette p. 148 Lynda Trouvé p. 4-5, 32, 342 (en bas), 362 (détail) Musée du quai Branly - Jacques Chirac, Dist. RMN-Grand Palais / Claude Germain p. 101 (à gauche) Musée du quai Branly - Jacques Chirac, Dist. RMN-Grand Palais / image musée du quai Branly Jacques Chirac p. 53, 76-78, 80, 86 (en haut), 96, 98 Musée du quai Branly - Jacques Chirac, Dist. RMN-Grand Palais / Jean-Gilles Berizzi p. 84, 85 (détail), 100 (à gauche), 205, 206 (en haut) Musée du quai Branly - Jacques Chirac, Dist. RMN-Grand Palais / Léo Delafontaine p. 201 Musée du quai Branly - Jacques Chirac, Dist. RMN-Grand Palais / Sylvain Leurent p. 68-69 Musées de la ville de Boulogne-Billancourt – Photo Henri Delage p. 115 Musées de la ville de Strasbourg – Photo M. Bertola p. 248 Museum Pasifika p. 128 (à gauche), 193, 360 (au centre) Ngô Kim-Khôi / Archives familiales Nam Son p. 65, 155, 258 Paris Musées / Musée Cernuschi, musée des arts de l’Asie de la Ville de Paris p. 95 Paris Musées / musée Cernuschi, Dist. RMN-Grand Palais / image ville de Paris p. 310 Photothèque École française d’Extrême-Orient p. 29 Région Centre-Val de Loire, Inventaire général, Robert Malnoury p. 358 RMN-Grand Palais (musée du Louvre) / Franck Raux p. 214 (à gauche) Sotheby’s p. 88, 371 (détail), 373 Stefano Baldini / Bridgeman Images p. 156, 304-305, 341 (détail), 342-343 Tran Phuc Duyen Archive – Collection Pham Le p. 374 Université Côte d’Azur p. 28 © Ayants droit des artistes Malgré nos efforts, nous regrettons de ne pas avoir pu identifier ou contacter certains ayants droits des clichés reproduits dans cet ouvrage. Nous les invitons à se manifester.



L'art moderne en Indochine L'École des beaux-arts de Indochine « Faire émerger un marché et le consolider, c’est aussi le documenter. En parallèle de sa 39e vente Peintres d’Asie, Charlotte Aguttes-Reynier travaille donc sur [cet] ouvrage… » Clémentine Pomeau-Peyre, « Émergences d’Asie », Challenges, 31 août 2023, no 795

À l’aube du centenaire de la création de l’École des beaux-arts de l’Indochine à Hanoï, cet ouvrage lève un voile jeté il y a plus de soixante-dix ans sur un pan complet de l’histoire de l’art internationale. D’Inguimberty à Alix Aymé, de Nguyễn Phan Chánh à Vũ Cao Đàm, en passant par Mai Trung Thứ et Lê Phổ, professeurs ou élèves, ils dessinent, peignent, sculptent, travaillent la laque, exposent… Dirigée par Victor Tardieu puis Évariste Jonchère, cette école connaît entre 1925 et 1945 une période d’émulation artistique d’une grande richesse à l’origine du renouveau de l’art moderne au Vietnam. Forte de dix années de recherches et d’expertises, Charlotte Aguttes-Reynier retrace le parcours des acteurs principaux de cette période dans ce volume abondamment illustré et documenté.

Nghệ thuật hiện đại Đông Dương Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương « Tạo ra và củng cố một thị trường cũng có nghĩa là phải nghiên cứu nó. Song song với phiên đấu giá lần thứ 39 mang chủ đề Các Họa sĩ châu Á, Charlotte Aguttes-Reynier cũng thực hiện cuốn sách (này)… » Clémentine Pomeau-Peyre, « Émergences d’Asie », Challenges, Ngày 31 tháng 8 năm 2023 – Số 795

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương tại Hà Nội, cuốn sách hé lộ một phần của Lịch sử Nghệ thuật Quốc tế đã bị che khuất suốt hơn 70 năm qua. Từ Inguimberty đến Alix Aymé, từ Nguyễn Phan Chánh đến Vũ Cao Đàm, qua Mai Trung Thứ và Lê Phổ, dù là giáo viên hay học sinh, họ vẽ, sơn, điêu khắc, cho ra đời các tác phẩm sơn mài, các cuộc triển lãm... Điều hành bởi Victor Tardieu và sau đó là Evariste Jonchère, từ năm 1925 đến năm 1945, cơ sở (hay ngôi trường) này đã trải qua một thời kỳ thi đua nghệ thuật vô cùng sôi nổi, khơi nguồn cho sự canh tân nghệ thuật hiện đại Việt Nam. Với mười năm kinh nghiệm nghiên cứu và chuyên môn, Charlotte Aguttes-Reynier kể lại hành trình của những nhân vật chính của thời kỳ này trong một tác phẩm tổng hợp những tư liệu và hình ảnh phong phú.

Modern Art in Indochina The Indochina School of Fine Arts “ Helping an emerging market to consolidate also means documenting it. In parallel with preparing her 39th Peintres d’Asie auction, Charlotte Aguttes-Reynier has also been working on this book” Clémentine Pomeau-Peyre, “Émergences d’Asie”, Challenges, N o. 795, 31 August 2023

On the eve of the centenary of the creation of the École des beaux-arts de l’Indochine in Hanoi, this book will lift the veil that, over 70 years ago, fell over an entire segment of international art history. From Joseph Inguimberty to Alix Aymé, from Nguyễn Phan Chánh to Vũ Cao Đàm, by way of Mai Trung Thứ and Lê Phổ – teachers or students – they drew, painted, sculpted, worked with lacquer, and exhibited. Directed by Victor Tardieu and then Evariste Jonchère, the school enjoyed a period of rich artistic emulation between 1925 and 1945 and was the instigator of the modern art revival in Vietnam. With ten years of research and expertise behind her, Charlotte Aguttes-Reynier traces the careers of the key players of this period in this richly illustrated and documented volume.

75 €


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.