3 minute read

6_2_On Panelization

6_2_On Panelization

Một trong những ứng dụng thường dùng nhất của chức năng Morphing là Panelization. Ý tưởng của panelization là chia nhỏ một free-form surface (bề mặt cong tự do) thành nhiều phần nhỏ especially for fabrication issues. Mặc dù những free-form surfaces (bề mặt cong tự do) được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp chế tạo xe hơi, nhưng đó không phải là một công việc dễ dàng cho kiến trúc bởi ta phải xử lý chúng trong tỉ lệ lớn. Ý tưởng của panelization là chia một bề mặt thành nhiều phần nhỏ which are easier to fabricate and transport và có thể điều chỉnh sản phẩm cuối cùng dễ dàng hơn. Đôi khi nguyên nhân là chia một bề mặt cong thành nhiều mặt phẳng nhỏ và tận dụng những đường cong được tạo bởi các mặt phẳng đó which could be then fabricated from sheet materials. Có nhiều vấn đề cần được quan tâm, kích thước, đường cong, sự điều chỉnh, v..v... mà chúng ta sẽ thảo luận về một số trong số đó.

Advertisement

Hãy bắt đầu với một mặt phẳng đơn giản và một component sẽ được sử dụng làm module cho mặt phẳng này.

Hình.6.6. Một bề mặt cong 2 chiều mà ta sẽ sử dụng để thử nghiệm ứng dụng panelization.

Hình.6.7. Component mà tôi muốn ốp lên mặt phẳng…….Không đặc biệt lắm, chỉ để ví dụ thôi !!!

111

Hình.6.8. Trước tiên, chúng ta cần gán mặt phẳng và module của chúng ta thành các component trong Grasshopper. Dựa trên những component có thể sử dụng trong Grasshopper, ý tưởng là tạo ra một cặp hình hộp trên bề mặt và sử dụng những hình hộp này làm target boxes và morph các module vào chúng. Vì vậy tôi sử dụng <box morph> và tôi sử dụng bản thân vật thể làm bounding-box. Bây giờ chúng ta cần tạo ra target box để morph các component vào chúng.

Hình.6.9. Component mà chúng ta cần để tạo target box là <surface box> (XForm > Morph > Surface box). Component này sẽ tạo ra nhiều hình hộp trên một mặt phẳng dựa trên intervals trên surface domain và chiều cao hình hộp. Vì vậy tôi gắn bề mặt với nó và kết quả là các target box cho component <box morph>. Ở đây tôi cần xác định domain interval của các hình hộp, hoặc số lượng chính xác của hình hộp theo mỗi hướng U và V của bề mặt.

112

Hình.6.10. Bây giờ tôi kết nối <divide interval2> với <surface box> để xác định bao nhiêu khoảng chia mà tôi cần trên hai hướng U và V. Một <number slider> xác định chiều cao của target box, cũng tức sẽ là chiều cao của các component sau khi morph.

Về cơ bản, toàn bộ ý tưởng là đơn giản. Chúng ta tạo ra một module (một component) và chúng ta thiết kế một bề mặt. Sau đó chúng ta tạo ra một số lượng hình hộp nhất định trên bề mặt này (gọi là target box) và rồi chúng ta morph module vào trong những hình hộp này. Cuối cùng chúng ta thay đổi số lượng component trong hai hướng U và V và cũng thay đổi module để update tự động lên bề mặt surface.

Hình.6.11. Mặt phẳng cuối cùng được tạo từ module cơ bản của chúng ta

113

This article is from: