
2 minute read
2.1 Rút gọn phân mảnh ngang nguyên thủy
from Nghiên cứu một số vấn đề về truy vấn và tối ưu hóa truy vấn cơ sở dữ liệu phân tán
by KeatonBosco
Phân mảnh được định nghĩa bằng các quy tắc phân mảnh bao gồm phân mảnh ngang, phân mảnh dọc, và phân mảnh hỗn hợp, trong đó các mảnh được biểu diễn bởi các quan hệ. Do đó một quan hệ toàn cục có thể được xây dựng lại bằng cách áp dụng các quy tắc phân mảnh đảo và dẫn xuất một chương trình cục bộ hóa mà các toán hạng quan hệ là các mảnh. Để đơn giản, giả thiết không có các mảnh nhân bản, ta có các trường hợp rút gọn phân đoạn phổ biến như sau: - Rút gọn phân đoạn ngang nguyên thủy - Rút gọn phân đoạn dọc - Rút gọn phân đoạn dẫn xuất - Rút gọn phân đoạn hỗn hợp
2.1 Rút gọn phân mảnh ngang nguyên thủy
Advertisement
Phân mảnh ngang phân tán một quan hệ dựa trên các vị từ chọn (Select Predicate). Ví dụ quan hệ EMP(ENO, ENAME, TITLE) có thể được phân mảnh ngang thành:
EMP1 =σENO E3"≤ (EMP)
EMP2 = σ
ENO E6"<"E3"∧3"∧>" )(EMP
EMP3 = σENO E6">" )(EMP
Khi đó chương trình cục bộ hóa cho quan hệ phân mảnh ngang là hợp các mảnh: EMP= EMP1 EMP2 EMP3
Vì vậy dạng truy vấn gốc được xác minh dựa trên EMP sẽ thu được bằng cách thay EMP bởi (EMP1 EMP2 EMP3). Như vậy để giảm các thao tác truy vấn trên quan hệ đã được phân mảnh theo chiều ngang, trước hết phải các định rõ cần thao tác trên mảnh nào và sau đó xây dựng lại cây con, xem xét loại bỏ các quan hệ rổng. Phân mảnh ngang sẽ được sử dụng để làm đơn giản hóa các phép chọn và phép kết nối. 2.1.1 Rút gọn phép chọn Phép chọn thực hiện trên các mảnh có lượng từ hóa mâu thuẩn với lượng từ hóa của quy tắc phân mảnh sinh ra các quan hệ rổng. Cho một quan hệ R được phân mảnh theo chiều ngang là R j = σpj(R), j n..1= , quy tắc này có thể được biểu diễn một cách hình thức như sau: Qui tắc 1: σpj(R j )=Φ nếu
∀ x∈ R: (¬ pi (x)∧ p j (x))
Trong đó pi, pj là các vị từ chọn, x là một bộ. Ví dụ vị từ ENO= “E1” mâu thuẩn với các vị từ của mảnh EMP2, EMP3 nghĩa là không có bộ nào thỏa vị từ ENO= “E1”. Ví dụ: Xét câu truy vấn sau: SELECT *
FROM EMP