
7 minute read
Bảng 3. Các kiểu rừng chính ở Việt Nam
Bảng 3. Các kiểu rừng chính ở Việt Nam
Ký hiệu Kiểu rừng
Advertisement
I. Rừng kín, hỗn loài, lá rộng thường xanh mưa ẩm. Các kiểu phụ gồm: - I1: vùng thấp < 700 m ở miền Bắc và < 1000 m ở miền Nam - I2: vùng thấp Nam Bộ, ưu hợp họ Dầu - I3: ðồi (<300m), núi thấp (300-700m), trung bình (700-1500m) ở miền Bắc; núi thấp (500 – 1000m); núi trung bình (1000-2000m) ở miền Nam (theo cẩm nang) - I4: Núi cao > 1500m ở miền Bắc, >2000m ở miền Nam
II Rừng hỗn loài nửa rụng lá
III Rừng hỗn loài trên núi ñá vôi
IV Rừng lá kim, hỗn loài lá rộng lá kim
V Rừng thưa, khô lá rộng rụng lá theo mùa, ưu thế họ Dầu (khộp)
VI Rừng ngập mặn ven biển
VII Rừng úng phèn (rừng Tràm)
VIII Rừng tre nứa và hỗn loài câ y gỗ + tre nứa
IX Rừng trồng các loại
4 Cơ sở khoa học của các tiêu chí cho phân vùng STLN
Về lý thuyết, tiêu chí quan trọng nhất ñể phân vùng STLN là sự phân bố tự nhiên của của các HST (hay kiểu rừng trên phạm vi ñơn vị phân chia, vì vậy nếu ñã có HST nguyên sinh, mà cao ñỉnh gọi là climax nào ñó, thì các nhân tố sinh thái chỉ còn là hệ thống lý thuyết tạo ra hoàn cảnh môi trường hình thành nên HST ñó ñể tham khảo. Song trong ña số trường hợp tại cấp phân vị thấp, như tiểu vùng, khi HST nguyên sinh không còn nữa thì cần tới các tiêu chí tạo ra môi trường phát sinh và phát triển của HST ñó theo ngu yên lý “hoàn cảnh sinh thái nào thì tạo ra kiểu rừng ñó”. ðây chính là cơ sở ñể dự báo hoặc tại ñây ñã từng tồn tại HST nguyên sinh này, hoặc diễn thế thứ sinh các kiểu rừng hiện tại ñang theo xu hướng phục hồi lại ngu yên mẫu HST ngu yên sinh ñó.
Trong phạm vi công trình chuyên sâu về sinh thái rừng, khi xem xét 5 nhân tố sinh thái phát sinh thì nhân tố thứ 5 “nhân tác” là ý chí con người, thân thiện hay tàn phá thiên nhiên, nó ñã từng học ñược nhiều bài học và quyết ñịnh hướng ñi cho tương lai. Nhân tố “khu hệ thực vật” là chân lý thực tiễn xác nhận tính ñúng ñắn của sự phân bố tự nhiên các kiểu rừng nguyên sinh, nhưng na y bị tha y bằng các kiểu trung gian, hoặc ñang su y thoái, hoặc ñang phục hồi, và phải ñược coi là các ñối tượng hiện thực khách quan của lý thu yết phân vùng.
Ba tiêu chí sinh thái còn lại, gọi tắt là khí hậu, ñịa hình, thổ nhưỡng là ba hệ thống quan
trọng nhất ñể tạo ra môi trường phát sinh của các kiểu rừng mà ta phân vùng, song trong từng phân vị (cấp phân vùng), từng trường hợp cụ thể nhân tố nào là chủ ñạo, nhân tố nào ít gâ y tác ñộng lại là do tính qu y luật của các kết quả nghiên cứu, hoặc kinh nghiệm chu yên gia chỉ ra. Ví dụ các chỉ tiêu khí hậu khác nhau rõ rệt và chi phối rõ trong phạm vi các phân vị lớn như Miền, vùng, trong khi ñó các chỉ tiêu về ñất lại ảnh hưởng rõ rệt trong các phân vị nhỏ như vùng, tiểu vùng hoặc nhỏ hơn nữa.
Ba lĩnh vực này là 3 ngành chuyên môn ñộc lập, ñã từng ñược nghiên cứu ñầy ñủ, ñược phân vùng tự nhiên trên lãnh thổ Việt Nam, hoặc phân vùng ứng dụng theo từng lĩnh vực cho các ngành kinh tế liên quan khác (mô tả chi tiết trong mục 2.1 về phân vùng lãnh thổ, hoặc như ngành khí hậu ngoài phân vùng khí hậu tự nhiên, còn có phân vùng khí hậu ứng dụng cho nông nghiệp, xâ y dựng – tại tiết mục 4.1 dưới ñây. Như vậy, so với phân vùng STLN, các ngành chuyên môn nà y ñã tiến một bước xa hơn, và chúng tôi ghi nhận trong các phần dưới ñây là tóm tắt các thành tựu chính của mỗi lĩnh vực về phân vùng lãnh thổ.
Trong sự liên quan như một nhân tố sinh thái của sự hình thành và phát triển các HSTR, mỗi nhân tố ñã kiến nghị các tiêu chí và chỉ tiêu (C&I) hỗ trợ cho ngành lâm nghiệp lựa chọn, các khuyến nghị cho mỗi phân vị khi phân vùng STLN.
4.1 Khí hậu - thủy văn
4.1.1. Kinh nghiệm quốc tế Trên thế giới có nhiều hệ thống, nhiều phương pháp phù hợp cho các ñiều kiện khác nhau, thường phân loại khí hậu theo các hệ thống sau ñây: • Phân loại của Koppen (1918-1936). Trên cơ sở kết hợp chỉ số nhiệt ñộ, lượng mưa. Sau này Trewartha bổ sung kết hợp thành hệ thống Koppen-Trewartha, tạo ra hệ thống phân loại khí hậu thế giới 7 nhóm từ A ñến H, từ vùng quá nóng ñến vùng cực lạnh, ñặc trưng bởi chỉ số : “số tháng có nhiệt ñộ trung bình bằng hoặc trên 18OC, từ nhóm C thì so với nhiệt ñộ trên 10OC. • Hệ Thornthwaite: Là hệ thống Koppen có kết hợp giám sát sự bốc thoát hơi nước trong một khu vực. Nó cũng sử dụng chỉ số ẩm và ñộ khô cằn ñể biết lượng ẩm ñã ñược thảm thực vật sử dụng. • Phân loại của Holdridge (1947, 1967). ðây là hệ thống “sinh khí hậu” ñể phân loại ñất ñai và lập bản ñồ, áp dụng trên toàn cầu. Hệ thống ñược tích hợp từ 3 chỉ số là: Nhiệt ñộ sinh học, vĩ ñộ, ñai cao. • Ngyên tắc phân vùng sinh thái của FAO (Zhu, 1997; Preto, 1998). ðây là hệ thống phân loại khí hậu có yếu tố sinh thái rừng.
4.1.2. Phân vùng lãnh thổ theo khí hậu Việt Nam ñã nghiên cứu việc phân vùng lãnh thổ theo chuyên ngành khí hậu gọi tên là Phân vùng khí hậu miền Bắc Việt Nam (1964), Phân vùng khí hậu tự nhiên (Nguyễn Hữu Tài, 1985, Ngu yễn ðức Ngữ & Nguyễn Trọng Hiệu, 2004). Hệ thống này ñang ñược sử dụng rộng rãi trong cả nước, với 7 vùng khí hậu là: ðông Bắc, Tây Bắc, ðồng bằng Bắc bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây nguyên và Nam bộ. Nhiều công trình nghiên cứu về Phân vùng khí hậu cho nhiều chuyên ngành khác như Phân vùng khí hậu xâ y dựng (Trần Việt Liễn, 1984, 2002); Phân vùng khí hậu nông nghiệp (Lê Quang Huỳnh, 1985)
4.4.3. Phân vị Các sơ ñồ phân vùng khí hậu tự nhiên Việt Nam của Nguyễn Hữu Tài (1985), Nguyễn ðức Ngữ & Nguyễn Trọng Hiệu (2004) có một hệ thống chỉ tiêu khá tương ñồng, có thể mô tả tóm tắt như sau:
• Miền khí hậu: là cấp phân vị dùng ñể thể hiện sự khác biệt về khí hậu có liên quan ñến ảnh hưởng của gió mùa mùa ñông trong ñó sự hạ thấp của nhiệt ñộ mùa ñông dẫn ñến hình thành 2 mùa nóng lạnh có vai trò qu yết ñịnh. • Vùng khí hậu: là cấp cơ sở của sơ ñồ, thể hiện sự khác nhau về khí hậu có liên quan ñến ảnh hưởng của gió mùa mùa hè dẫn ñến sự khác nhau về mùa mưa ở các vùng. • Tiểu vùng khí hậu: là cấp phân vị bổ xung nhằm thể hiện chi tiết hơn sự phân hóa khí hậu trong mỗi vùng, ñược biểu hiện qua nhiều ñặc trưng khí hậu khác nhau.
4.4.3. Tiêu chí và các khuyến nghị phân vùng STLN • Miền khí hậu: Chỉ tiêu chính ñể phân vùng miền khí hậu là biên ñộ năm của nhiệt ñộ (∆tOC). Chỉ số sử dụng ñể phân chia 2 miền là (∆t=8OC). Ngoài ra còn 2 chỉ tiêu kết hợp là nhiệt ñộ trung bình tháng thâấ nhất (Tnam = 20OC), tổng nhiệt ñộ năm (Q = 9000OC) và tổng số giờ nắng năm (S=2000 giờ).
• Vùng khí hậu: Phân chia vùng khí hậu sử dụng 2 tiêu chí là: biên ñộ nhiệt năm và biên ñộ nhiệt ngà y; và nhiệt ñộ trung bình tháng thấp nhất. Có 8 vùng khí hậu trên cả nước và mỗi vùng có chỉ số riêng cho phân vùng. • Tiểu vùng khí hậu: Tiêu chí ñược sử dụng gồm: Lượng mưa trung bình năm, mùa, nhiệt ñộ trung bình năm và cực trị và chỉ số ẩm. Các thông số này ñược tính toán từ số liệu các trạm quan trắc. • Khuyến nghị cho phân vùng STLN: Số liệu là cở sở quan trọng ñể thử nghiệm mô hình, xâ y dựng hệ thống chỉ tiêu và ñịnh các