
4 minute read
1. Tổhợp nhàthi đấu Yoyogi
C-CÔNG TRÌNH MINH HỌA I.Côngtrình thểthao
1.Tổhợp nhà thi đấu quốc gia Yoyogi , Tokyo, NhậtBản(1961)
Advertisement

Kiến trúc sư :Kenzo Tange
Năm xây dựng :1961 –Hoàn thành : 1964
Vịtrí :Shibuya, Tokyo, Nhật Bản.
Quy mô :10000chỗ(nhà thi đấu chính) và 5300(nhà thi đấu phụ).
Giới thiệu chung:
Nhà thi đấu quốc gia Yoyogi ởTokyo, được xây dựng đểphục vụThếvận hội năm 1964, là công trình nổi tiếng nhất của kiến trúc sư người Nhật Kenzo Tange, đưa ông trởthành tên tuổi nổi tiếng trên trường quốc tế. Thiết kếkhí động học, hoành tráng và gợi mởcủa nó đã trởthành biểu tượng của thủ đô Nhật Bản và là chuẩn mực trong phong trào “Chuyển hoá luận”(Metabollist Movement),tách mình khỏi Phong cách Quốc tế. Khi hoàn thành, nhà thi đấu trởthành công trình mái treo lớn nhất thếgiới lúc bấy giờ.
Tổ hợp nhà thi đấu gồm hai công trình đều là sựđột phá về kết cấu và công nghệ xây dựng tiên tiến ở một quốc gia thường xuyên bị ảnh hưởng bởi động đất và sóng thần. ➢
Nhà thi đấu chính:


KẾT CẤU MÁI DÂY TREO YOYOGI STADIUM
Với sức chứa 10.000 người, nhà thi đấu chính có thểtổchứccác sựkiện bơi lội, cũng nhưcác môn thểthao như bóng rổvà khúc côn cầu. Khán đài được bốtrí đối xứng theo hai hướng Bắc-Nam, nhấn mạnh hướng Đông -Tây ởcảphần mái và vịtrí các lối vào.
Kết cấu :
Hệkết cấu dựa trên một cột sống chính bao gồm haidây cáp có đường kính 13 inch(330.2mm) được neo vào hai gối tựabê tông lớn ởhai đầu công trình và neo vào hai cộtkết cấu.
Các sợi dây cáp mô tả một đường cong parabol (về mặt kỹ thuật, nó được gọi là dây võng) từđó các dâycápnhỏhơn đượclắp đặtvuông góc, đểtạo thành hình dạng giống như một túp lều.
Hai cáp chịu lực chính Hai cộtkết cấu Các dây cáp căng

Gối tựa BTCT
Hình 1.2. Sơ đồkết cấu mái nhà thi đấu chính.
Hình 1.3. Mặt cắt dọc.



Hình 1.5.Chi tiếtởvịtrí neo cáp chịu lực chính
KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Tấm lợpcó độcong khác với độ cong của các sợi cáp, tạo ra một cấu trúc mái thanh lịch và duyên dáng.
Bề mặt mái là sự kết hợp giữa đường cong Parabol và Hypebol (về mặt kỹ thuật, nó được gọi là một paraboloid hyperbol) nên có sự thay đổi ở mọi góc nhìn

Mặt đứng:
Hình 1.7.Ảnh chụp lối vào chính.


Hình 1.8.Chi tiết cánh bên của nhà thi đấu

Hình 1.6.Phối cảnh khối nhà thi đấu chính.
Kenzo Tange tận dụng khoảng trống giữa hai đường cong để đề xuất lối vào hình tam giáctrong thật hùng vĩ.
Trước hai lối vào là các sảnh hoặc quảng trường, được phân biệt với phần còn lại của công viên bằng một giếng trời nhỏ.
Một chi tiết khác tạo nên sự nhẹ nhàng về mặt thị giác cho kết cấu là các consolelặp lại theo nhịp điệutạo lỗi giácrằng tòa nhà sẽbay lên.
Một điểm đáng lưu ý nữa ở mái của công trình là mặc dù nó được sử dụng công nghệ hiện đại vào thời điểm đó, nhưng vẫn gợi lên những yếu tốcủa kiến trúctruyền thống Nhật Bản, giống nhưlà mái của các đền thờ Thần đạo.Có thể nói công trình như một biểu tượng gợi nhắc ngôi đền Ise.
KẾT CẤU MÁI DÂY TREO ➢ Nhà thi đấu phụ:

Có sức chứa5.300 khán giảvà được sửdụng cho các môn thểthao nhỏ. Không gian được tổ chức xung quanh hai vòng tròn không đồng tâm, nên các khán đài đối diện không đều nhau. Không giống nhưnhà thi đấu chính, nhà thi đấu phụchỉcó một cột chịu lực.
Hình 1.10. Ảnh chụp công trình (trái) và mặt bằng (phải)nhà thi đấu phụ • Kết cấu: mái dây hình yên ngựa.
Sửdụng nguyên tắc kết cấu như nhà thi đấu chính , tuy nhiên ởnhà thi đấu phụKTS chỉsửdụngmột cột kết cấu chịu lực và một gối tựa tạo nên một cột buồm khổng lồ.

