3 minute read

PHẦNII:VĂN MINHCHĂMPA

Điều kiện tự nhiên: Văn minh Chăm Pa được hình thành và phát triển trên địa bàn các tỉnh miền Trung và một phần cao nguyên

Trường Sơn, Việt Nam ngày nay vào khoảng thế kỉ II đến thế kỉ XV

Advertisement

1. Thành tựu tiêu biểu

Sự ra đời của nhà nước

-Nhà nước Chăm Pa ra đời vào khoảng sau cuộc khởi nghĩa vào cuối TK II, cụ thể là năm 192 ở huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam Dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, nhân dân nổi dậy lật đổ ách thống trị, đánh phá châu thành, diệt tên thứ sử người Hán, lập nước với tên ban đầu là Lâm Ấp, (sau này khoảng thế kỉ VII đổi thành Chăm Pa)

Lấy kinh đô ngụ tại Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu, Quảng Nam)

Kinh tế

-Cư dân Chăm-pa có hoạt động kinh tế đa dạng: trồng lúa trên các vùng đồng bằng lưu vực của các con sông, chăn nuôi gia súc, làm nghề thủ công (làm gốm, dệt, luyện kim, )

-Bên cạnh đó, người Chăm-pa rất giỏi nghề buôn bán bằng đường biển

+Do nằm trên tuyến đường buôn bán quốc tế qua Biển Đông, vì vậy Chăm-pa được biết đến là cầu nối buôn bán quốc tế quan trọng, với nhiều cảng thị nổi tiếng như: Đại Chiêm (Quảng Nam), Thị Nại (Bình Định), Panđu-ran-ga (Phan Rang),

+Qua các cảng thị, cư dân Chăm-pa bán những sản phẩm nổi tiếng của miền nhiệt đới như trầm hương, kỳ nam, ngọc trai, và mua các mặt hàng như thuỷ tinh (Ấn Độ), mã não (Thái Lan), gương đồng (Trung Quốc), đồ gốm màu xanh lam cô-ban (A-rập),

SƠ ĐỒ TỔ

CHỨC XÃ HỘI CHĂM-PA ->

Chữ viết

-Tiếng Chăm là ngôn ngữ thuộc nhóm ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian), đại chi MalayoPolynesian (Malay-đa đảo) Ở Việt Nam, tiếng

Chăm rất gần gũi với nhóm ngôn ngữ như Raglai, Churu, Jrai và Ede

-Chữ Chăm là một trong những hệ thống chữ viết đầu tiên bắt nguồn từ chữ Brahmi ở

Nam Ấn Độ khoảng năm 200 Giống như tất cả các chữ viết thuộc nhóm ngôn ngữ

Brahmi, chữ Chăm ghi lại âm tiết (có chữ cái chỉ nguyên âm, nhưng các chữ cái ghi lại phụ âm có nguyên âm đi kèm luôn trong đó) Chữ này viết hàng ngang, từ trái sang phải như chữ Latinh

- Ở: nhà trệt, xây bằng gạch nung, tường có quét vôi bên ngoài

- Thành phần chính trong bữa ăn là: cơm, rau, cá,

- Chăm pa có tục thờ cúng tổ tiên và chôn người chết trong các mộ chum

Đời sống vật chất

- Trang phục:

+ Gồm 1 mảnh vải (kama) quấn quanh người từ phải sang trái và che ngang lưng đến chân

+ Mùa đông thêm khoác thêm áo dày

+ Dân chúng đều đi chân đất, chỉ có vua, quan đi dép hoặc giày.

- Thuyền đi biển phổ biến là loại hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần đầu để lái và mũi thuyền uốn cong

TrangphụcngườiChăm

NhàcủangườiChăm

Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội

+ Cư dân Sa Huỳnh đã duy trì nhiều tín ngưỡng truyền thống: vạn vật hữu linh, thời sinh thực khí, thờ cúng tổ tiên,

+ Người Chăm-pa cũng tiếp thu nhiều tôn giáo khác nhau như: Phật giáo, Hinđu giáo, Hồi giáo,

+ Gắn liền với các tôn giáo là hệ thống lễ hội đặc sắc được đồng bào Chăm tổ chức hằng năm tại các cụm di tích tháp Chăm

Kiến trúc - điêu khắc:

+ Trên dải đất miền Trung Việt Nam còn nhiều di tích, công trình kiến trúc, tôn giáo quan trọng của Vương quốc Chămpa, tiêu biểu như Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam), tháp Mỹ Khánh (Huế), tháp Cánh Tiên, Dương Long (Bình Định), tháp Bà Pô Na-ga (Khánh Hòa)

+ Nghệ thuật điêu khắc Chăm-pa đặc sắc thể hiện thông qua các bức tượng và phù điêu trang trí trên các đài thờ, đền tháp,

2. Đặc điểm:

Điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn Chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ

Để lại những di sản văn hoá khổng lồ

Kiến trúc điêu khắc đa dạng phong phú phản ánh hiện thực xã hội cuộc sống đời thường

Tác động đến bản sắc văn học dân tộc, lối sống của người Việt xưa

PhùđiêuChămPa

This article is from: