8 minute read

4.4. Nội dung thực nghiệm

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Huy động được kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn và đề xuất được giả thuyết.

- Phân tích làm rõ được nội dung vấn đề. Do ADN có tính đa dạng và đặc thù và có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền nên rất khó có trường hợp 2 người khác nhau (không có quan hệ huyết thống) lại có cấu trúc ADN hoàn toàn giống nhau (xác suất trùng hợp chỉ xảy ra 1 trên 200 triệu lần). Dựa vào tính chất này mà kĩ thuật phân tích ADN đã ra đời và nó đã có những ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn. - Nêu được các kiến thức liên quan .Các nhà khoa học có thể dựa vào ADN để truy tìm thủ phạm, xác định huyết thống, xác định nhân thân của các hài cốt... -Đề xuất được giả thiết khoa học.

Advertisement

Có thể sử dụng phương pháp xét nghiệm ADN để xác định huyết thống. - Phân tích làm rõ được nội dung vấn đề. Do ADN có tính đa dạng và đặc thù và có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền nên rất khó có trường hợp 2 người khác nhau (không có quan hệ huyết thống) lại có cấu trúc ADN hoàn toàn giống nhau (xác suất trùng hợp chỉ xảy ra 1 trên 200 triệu lần). Dựa vào tính chất này mà kĩ thuật phân tích ADN đã ra đời và nó đã có những ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn -Nêu được các kiến thức liên quan. Các nhà khoa học có thể dựa vào ADN để truy tìm thủ phạm, xác định huyết thống, xác định nhân thân của các hài cốt... - Phân tích làm rõ được nội dung vấn đề. Do ADN có tính đa dạng và đặc thù và có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền nên rất khó có trường hợp 2 người khác nhau (không có quan hệ huyết thống) lại có cấu trúc ADN hoàn toàn giống nhau (xác suất trùng hợp chỉ xảy ra 1 trên 200 triệu lần). Dựa vào tính chất này mà kĩ thuật phân tích ADN đã ra đời và nó đã có những ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn Tìm tòi khám phá kiến thức liên quan đến thực tiễn và có thể đề xuất vấn

Đề xuất được một số phương án, tìm tòi khám phá, kiến thức chứng minh giả thuyết. Ví dụ, người ta có thể Đề xuất được một phương án Ví dụ, người ta có thể tách ADN từ một sợi tóc còn sót Chưa đề xuất được các phương án

đề mới. tách ADN từ một sợi DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL tóc còn sót lại trên hiện trường vụ án rồi so sánh ADN này với ADN của một loạt những người bị tình nghi. Nếu người tình nghi có ADN giống với ADN lấy từ sợi tóc để lại trên hiện trường thì có thể người đó có liên quan đến vụ án. Tương tự như vậy, người ta có thể xác định một đứa bé có phải là con của người này hay người kia nhờ vào sự giống nhau về ADN giữa con và bố.

lại trên hiện trường vụ án rồi so sánh ADN này với ADN của một loạt những người bị tình nghi. Nếu người tình nghi có ADN giống với ADN lấy từ sợi tóc để lại trên hiện trường thì có thể người đó có liên quan đến vụ án. Đánh giá và phản ánh giải pháp.

Tổng hợp khái quát hóa vấn đề. Rút ra được những kiến thức về ADN, về tính đa dạng và đặc thù của ADN, chức năng của AND ,phương pháp xác định huyết thống dựa vào ADN. Tổng hợp khái quát hóa vấn đề. Rút ra được những kiến thức về ADN, về tính đa dạng và đặc thù của ADN, chức năng của AND Tổng hợp khái quát hóa vấn đề. Rút ra được những kiến thức về ADN, về tính đa dạng và đặc thù của ADN,

Câu 3. Cacbohđrat – hợp chất hữu cơ không thể thiếu.

Trong giờ thể dục, cả lớp vừa học xong khởi động thì bỗng nhiên Hà cảm thấy đói cồn cào, xót ruột, đau bụng, xuất hiện cảm giác mệt mỏi, tim nhịp nhanh, run tay đánh trống ngực và vã mồ hôi. Khi Bình cõng Hà xuống phòng y tế, cậu để ý thấy cô y tá cho Hà uống một cốc nước đường, một lúc sau Hà có vẻ khá hơn. Được biết Hà đã không ăn sáng khi tới trường, cô y tá khuyên Hà “Em không nên nhịn ăn vào buổi sáng như vậy sẽ không tốt cho sức khỏe và rất dễ ngất xỉu, ảnh hưởng tới việc học”. Bình thắc mắc tại sao nước đường lại có tác dụng kì diệu đến vậy, nếu là em thì em sẽ giải đáp cho cách làm trên của cô y tá trên như thế nào? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................

Đáp án:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - Khi cơ thể không được cung cấp đầy đủ năng lượng và dinh dưỡng cần thiết thì dẫn tới lượng đường huyết trong cơ thể sẽ bị hạ xuống ở mức thấp gọi là hạ đường huyết. - Nhưng khi cho uống nước đường, ăn bánh kẹo, nước hoa quả thì giúp hàm lượng đường trong máu cân bằng lại nhanh chóng, điều này chứng minh cho vai trò dự trữ năng lượng của cacbohiđrat. E. Công cụ kiểm tra, đánh giá tổng kết 4. Thực nghiệm sư phạm 4.1. Mục đích thực nghiệm Mục đích của thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, cụ thể: - Kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng một số công cụ KTĐG trong dạy học chủ đề - Thành phần hóa học của tế bào- Sinh 10 THPT. - Xử lí, phân tích kết quả bài kiểm tra để ĐG khả năng ghi nhớ, tái hiện và vận dụng kiến thức của HS. Đồng thời, nhận xét sự tiến bộ của HS khi sử dụng các công cụ KTĐG trong chủ đề. Từ đó, đưa ra những kết luận về tính khả thi của đề tài trong việc nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh 10. 4.2. Đối tượng và thời gian, địa điểm tổ chức thực nghiệm 4.2.1. Nội dung thực nghiệm Đối tượng của TNSP là HS lớp 10 trường THPT Tương Dương I 4.2.2. Thời gian tổ chức thực nghiệm Tổ chức TNSP năm học 2020- 2021 và 2021- 2022 4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.3.1. Phương pháp điều tra Phát phiếu thăm dò GV về các công cụ KTĐG mà tác giả đã xây dựng, xin ý kiến GV môn Sinh về tiến trình dạy học trong chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào ” đã biên soạn. 4.3.2. Phương pháp quan sát Quan sát các giờ dạy thực nghiệm trên lớp của 2 nhóm TN và ĐC nhằm mục đích thu thập thông tin, xử lí số liệu về kết quả học tập và sự tiến bộ của HS trong quá trình giảng dạy các tiết TNSP. 4.3.3. Phương pháp thống kê Toán học Tiến hành kiểm tra 2 nhóm ĐC và TN theo các nội dung TNSP. Sau đó, sử dụng các phương pháp thống kê Toán học để xử lí các số liệu từ các bài

kiểm tra, trong các phiếu báo cáo, phiếu trả lời câu hỏi và trong các bài báo DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL cáo. Từ đó, so sánh kết quả giữa nhóm ĐC và nhóm TN để đưa ra kết luận về tính đúng đắn của giả thuyết khoa học. 4.4. Nội dung thực nghiệm 4.4.1. Tài liệu thực nghiệm sư phạm Để triển khai TNSP, chuẩn bị tài liệu sau: - Giáo án đã được thiết kế với bộ công cụ KTĐG - Các phiếu trả lời, báo cáo nhóm và các bài kiểm tra sau TNSP. 4.4.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm - Tiến hành dạy đồng thời với 2 nhóm TN và ĐC với 4 tiết: Ở đây, nhóm TN dạy theo các giáo án đã soạn trong chương 2, nhóm ĐC dạy theo giáo án cũ do GV dạy TNSP tự soạn và giảng theo phương pháp truyền thống. 4.4.3. Chọn mẫu thực nghiệm Để tiến hành chọn mẫu TN chúng tôi đã sử dụng kết quả điểm khảo sát đầu năm lớp 10 của HS để làm căn cứ, chọn được nhóm TN và nhóm ĐC có chất lượng học tập tương đương nhau ở trường THPT Tương Dương 1 Phân tích kết quả học tập của 2 nhóm TNSP, thu được kết quả sau: - Năm học 2021 - 2022: Lớp thực nghiệm (TN) Lớp đối chứng (ĐC) Lớp 10A (tổng số 33 HS) Lớp 10G (tổng số 34 HS) Lớp 10E (tổng số 39 HS) Lớp 10K (tổng số 35 HS)

Lớp 10H (tổng số 36 HS) Lớp 10B (tổng số 35 HS) Lớp 10D ( tổng số 36 HS) Lớp 10L (tổng số 30 HS)

Tổng: 141 HS Tổng: 137 HS

Bảng 1. Bảng thống kê các điểm số (Xi) của điểm kiểm tra Nhóm Tổng HS Điểm khoảng Xi [0;1) [1;2) [2;3) [3;4) [4;5) [5;6) [6;7) [7;8) [8;9) [9;10]

TN 141 0 0 0 0 0 6 45 60 19 11

ĐC 137 0 0 0 0 6 16 60 45 10 0

This article is from: