
9 minute read
YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
from GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 (1 CỘT) NĂM HỌC 2022-2023
Da) 2 41yx=− b) 2 1 1 y x = + c) 1 2 y x =+
Bài 2: Tìm điều kiện của m để mỗi hàm số sau là một hàm số bậc hai: a) 2 (13)3ymx=−+ b) 2(41)(7)ymx=−− c) 2 2(1)11 yxm =++−
Advertisement
Bài 3: Vẽ đồ thị các hàm số sau: a) 2 43yxx=−+ b) 2 45yxx=−−+ c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình. d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1
HS: Nhận nhiệm vụ,
GV: Điều hành, quan sát, hỗ trợ
Thực hiện
Báo cáo thảo luận
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
Hoạt động 3. Vận dụng a) Mục tiêu: Giải quyết một số bài toán về hàm số b) Nội dung:
Hoạt động 3.1: Luyện tập xác định hàm số.
PHIẾU HỌC TẬP 2
Vận dụng 1: Một VĐV chạy xe đạp trong 1 giờ 30 phút đầu với vận tốc trung bình là 42 km/h. Sau đó người này nghỉ tại chỗ 15 phút và tiếp tục đạp 2 giờ liền với vận tốc 30 km/h. a) Hãy biểu diễn quãng đường s mà người này đi được sau t phút bằng hàm số. b) Vẽ dồ thị biểu diễn hàm số s theo t .
Vận dụng 2: Biết rằng hàm sô 2 2 yxmxn =++ giảm trên khoảng (;1) −∞ , tăng trên khoảng
(1;) +∞ và có TGT là [9;) +∞ . Xác định giá trị m và n c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở . d) Tổ chức thực hiện: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm vở.
Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm bài.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng).
Bước 4: Kết luận, nhận định: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình) a) Mục tiêu: Giải quyết một số bài toán ứng dụng hàm số trong thực tế b) Nội dung:
Hoạt động 3.2: Luyện tập bài toán thực tế về hàm số.
Vận dụng 3: Nhảy bungee là một trò chơi mạo hiểm. Trong trò chơi này, người chơi đứng ở vị trí trên cao, thắt dây an toàn và nhảy xuống. Sợi dây này có tính đàn hồi và được tính toán chiều dài để nó kéo người chơi lại khi gần chạm đất (hoặc mặt nước).
Chiếc cầu trong hình một có bộ phận chống đở dạng parabol. Một người muốn thực hiện một cú nhảy từ giữa cầu xuống với dây an toàn. Người này cần trang bị sợi dây an toàn dài bao nhiêu mét? Biết
Drằng chiều dài của sợi dây đó bằng 1 phần 3 khoảng cách từ vị trí bắt đầu nhảy đến mặt nước.
0 =− xvt yhgt
=
Trong đó, 0v là vận tốc ban đầu và h là độ cao tính từ khi hàng rơi máy bay.
ƠNOFFICIAL c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh d) Tổ chức thực hiện: (học sinh hoạt động nhóm).

Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 2 .
HS: Nhận nhiệm vụ,
Thực hiện Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà .
HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào tiết sau.
Báo cáo thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
DẠYKÈMQUYNH
- Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Hình học: 10
Thời gian thực hiện: …… tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ °0 đến °180 .
Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ °0 đến °180 bằng máy tính cầm tay.
Giải thích được hệ thức liên hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau.
Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tiễn.
2. Về năng lực:
Năng lực Yêu cầu cần đạt NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Năng lực tư duy và lập luận toán học
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Năng lực mô hình hóa toán học.
Vận dụng được các tính chất về dấu và GTLG, mối liên hệ giữa GTLG của 2 góc bù nhau, phụ nhau để tìm các giá trị lượng giác còn lại.
Tự nhận ra được sai sót trong quá trình tiếp nhận kiến thức và cách khắc phục sai sót.
Nhận biết, tiếp nhận câu hỏi và các kiến thức liên quan đến giá trị lượng giác, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi về góc và giá trị lượng giác của chúng.
Phân tích được các tình huống trong học tập.
Vận dụng kiến thức bài học vào bài toán thực tiễn để xác định góc và đo góc, đo độ cao.
NĂNG LỰC CHUNG
Tự giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần luyện tập và bài tập về nhà.
Năng lực tự chủ và tự học
Năng lực giao tiếp và hợp tác
3. Về phẩm chất:
DTrách nhiệm
Tương tác sách giáo khoa, đặt câu hỏi có vấn đề, ứng dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán, tự tìm hiểu các ứng dụng của giá trị lượng giác trong thực tế.
Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
Trung thực Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Chăm chỉ
Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
Nhân ái Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Kiến thức về lượng giác: Kiến thức về giá trị lượng giác một góc từ 0° đến 180° , số đo một góc lượng giác, đường tròn lượng giác, mối quan hệ giữa các đơn vị đo lượng giác.
Máy chiếu, điện thoại thông minh.
Nội dung trình chiếu trên phần mềm trình chiếu.
Bảng phụ
Phiếu học tập, dụng cụ học tập ứng với mỗi hoạt động.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu:
Ôn tập lại khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn và nêu vấn đề thảo luận về giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết
H1- Cho điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM α = . Nêu nhận xét về vị trí của điểm M trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi trường hợp sau:
90. α =
90. α <
90. α >
H2- Em hãy nêu cách xác định giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° ? Các giá trị lượng giác của góc α có dấu như thế nào?
H3- Cho góc αthỏa mãn 0 090180 α << , có 1 sin 3 α = . Hãy tính các giá trị lượng giác của góc α ?
H4- Khi 090 α << , nêu mối quan hệ giữa cosα , sin α với hoành độ và tung độ của điểm M . c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS:
L1- Khi 90 α = , điểm M trùng với điểm C . (Vì 90 xOCAOC== );
Khi 90 α < , điểm M thuộc vào cung AC (bên phải trục tung);
Khi 90 α > , điểm M thuộc vào cung BC (bên trái trục tung).
L2- Biểu diễn điểm M trên đườ
L4- 0 00 cos= ; x xx OM α == 0 00 sin= y OMyy α ==

Vì 1 OMR== , 0x thuộc tia Ox nên 0 o x > ; 0y thuộc tia Oy nên 0 0 y >
Vậy cosα là hoành độ của 0x của điểm M , sinα là tung độ 0y của điểm . M d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao GV nêu câu hỏi, giao nhiệm vụ
Thực hiện
Báo cáo thảo luận
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
HS suy nghĩ độc lập.
GV gọi lần lượt 04 HS, lên bảng trình bày câu trả lời của mình.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả
Dẫn dắt vào bài mới: “Chúng ta đã biết định nghĩa các giá trị lượng giác của góc từ 0° đến 90° , Nếu góc α là góc tù thì tỉ số lượng giác xác định như thế nào? Giá trị lượng giác của chúng được xác định như thế nào? Chúng có tính chất gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay”.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Giá trị lượng giác của một góc a) Mục tiêu:
HS nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180
HS xác định được giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt trong phạm vi từ 0 đến 180 dựa vào đường tròn đơn vị. b) Nội dung: H5- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho nửa đường tròn tâm O , bán kính bằng 1 (nửa đường tròn đơn vị) nằm phía trên trục hoành. Nếu cho trước một góc nhọn α thì ta có thể xác định một điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho . = xOM α Giả sử điểm M có tọa độ () ; ooMxy . Tìm mối liên hệ giữa sin; cos; tan; cot αααα theo ; ooxy
Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán đổi góc sang giá trị lượng giác và ngược lại.
H6- Mở rộng khái niệm tỉ số lượng giác đối với góc góc α bất kì từ 0 đến 180 .
H7- Xác định dấu giá trị lượng giác của góc α trong các trường hợp: 0 = α , α là góc nhọn, α là góc vuông, α là góc tù, α là góc bẹt.
Ví dụ: c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Tính giác trị lượng giác các góc trong bảng giá trị lượng giác đặc biệt?
Dùng máy tính cầm tay kiểm tra kết quả?
DL5- Xét tam giác o OMx vuông tại o x định một điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho . = xOM α Giả sử điểm M có tọa độ
() ; ooMxy . Khi đó: sin của góc α là oy , ký hiệu sin = oy α ; côsin của góc α là o x của điểm, ký hiệu cos = o x α ; tang của góc α là () 0 ≠ o o o y x x , ký hiệu tan; = o o y x α côtang của góc α là () 0 ≠ o o o x y y , ký hiệu cot. = o o x y α

Các số sin α , cosα, tanα , cotα được gọi là giá trị lượng giác của góc α
L7- Dựa vào dấu của ; ooxy nữa đường tròn lượng giác ta sẽ xác định được dấu của các giá trị lượng giác của gócα . Ngoài ra dựa vào đường tròn lượng giác ta có thể xác định giá trị lượng giác của góc α trong một số trường hợp đặc biệt như sau:
0 = α 090 << α 90 = α 90180 << α 180 = α sin0 cos1 tan0 α α α
= = = cotα không xđ d) Tổ chức thực hiện: