To kien 10 2010

Page 1

TO K I Ế N Tập san của clb Kiến trúc trẻ

O1 1O 2O1O `

`

tha

ng

Cảm xúc C

m

tháng 10

n a n g c ủ a K i ế n Thăng trầm Hoàng thànhThăng Long.

H O À N T O À N M I Ễ N P H Í Đ Ế N T Ậ N TAY S I N H V I Ê N K I Ế N T R Ú C


TK

SƠ ĐỒ TRƯỜNG

khu tt trêng

khu tt trêng 8410

kHU TT TRƯỜNG ®êng bª t«ng

13100

k e

8490

11400

c

22460

t1 bc1 11400

khu nhµ ë cb cnv

b

trêng nghiÖp vô x©y dùng

bc2

22460

t2

ab2

t3

ab1

g

®êng bª t«ng

khu tt trêng 11400

a

f ®êng bª t«ng

21260

khu tt trêng

ua1

t4

t5

i

garage

t7 ki - èt

b¶o vÖ

b¶o vÖ

t6

t5 ®êng bª t«ng

phè ®¹i an

nhµ xe sinh viªn

u

tæng c«ng ty x©y dùng s«ng ®µ

32265

khu nhµ ë cb cnv

biESn aSp sOS 1- 630kva

nhµ xe c¸n bé

biESn aSp sOS 2- 630kva

ua2

garage

b

ghi chó:

u a b c f

- nhµ hµnh chÝnh, gi¶ng ®Ưêng - 1960m2 - nhµ gi¶ng ®Ưêng - 678m2 - nhµ gi¶ng ®Ưêng - 678m2 - nhµ gi¶ng ®Ưêng - 678m2 - nhµ lµm viÖc vµ ktx ncs - 432m2

e - nhµ ký tóc x¸, c¨ng tin, xƯëng tk - 1160m2 g - nhµ thi ®Êu thÓ thao - 1130m2 i - nhµ hµnh chÝnh, th viÖn - 390m2 k - nhµ ký tóc x¸ lµo - 177m2 ua1 - nhµ nèi ua1 - 283m2

ua2 - nhµ nèi ua2 - 170m2 ab1 - nhµ nèi ab1 - 298m2 ab2 - nhµ nèi ab2 - 166m2 bc1 - nhµ nèi bc1 - 298m2 bc2 - nhµ nèi bc2 - 254m2

t1 t2 t3 t4 t5

- xƯëng tn kü thuËt ®iÖn - phßng häc mü thuËt' - c¨ng tin - garage «t« - nhµ ®Ó xe c¸n bé

t6 t7

- garage «t« - nhµ ®Ó xe sinh viªn

-chó ý: c¸c nhµ t lµ nhµ t¹m 1 tÇng, m¸i t«n dtxd t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7+kios=1244m2 * tæng diÖn tÝch khu ®Êt: 20847m2 * tæng diÖn tÝch xd: 9996m2 *mËt ®é x©y dùng xd k = 0,479

MẶT BẰNG TỔNG THỂ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 02 |Tổ Kiến 10|2010

T


TỔ K I Ế N 1. Thư ngỏ.

2 .C ả m

3. 4. 5.

số tháng 10.2010

xúc tháng 10.

Tr a n g 0 5

“Bí kíp” tín chỉ.

Tr a n g 0 6

Cẩm nang của Kiến . Tr a n g

6.

07

Kiến trúc sư Le Corbusier

Tr a n g 0 9

Thăng trầm khu Hoàng thành. Tr a n g 11

7 .Bảo tàng Hà Nội. 8 . t ạ i b ả o t à n g To l e d o , M ỹ 9 . Tr a n g C L B t i ế n g P h á p Tr a n g 1 3

Gian hàng thủy tinh

Tr a n g 1 4

10.

Tr a n g 1 6

Giới thiệu các cuộc thi

11 .

dành cho sinh viên Kiến trúc

Bản tin tổng hợp

Tr a n g 1 7

Tr a n g 1 9

03 |Tổ Kiến 10|2010


TK

THƯ NGỎ CLB

THƯ NGỎ CÁC KIẾN TRÚC SƯ TRẺ THÂN MẾN! CÁC BẠN ĐANG CẦM TRÊN TAY SỐ BÁO TỔ KIẾN ĐẦU TIÊN CỦA NĂM HỌC. CÓ LẼ ĐÃ HƠI MUỘN ĐỂ NÓI ĐIỀU NÀY, NHƯNG MỘT LẦN NỮA, CLB KIẾN TRÚC TRẺ XIN ĐƯỢC CHÚNG MỪNG CÁC BẠN. CÁC BẠN ĐÃ LÀM ĐƯỢC VIỆC MÀ KHÔNG PHẢI AI CŨNG LÀM ĐƯỢC - ĐỖ VÀO TRƯỜNG KIẾN TRÚC HÀ NỘI. ĐÓ THẬT SỰ LÀ MƠ ƯỚC CỦA RẤT NHIỀU NGƯỜI. CÁC BẠN HOÀN TOÀN CÓ QUYỀN TỰ HÀO VỀ ĐIỀU ĐÓ. NHƯNG MỘT CÂU HỎI ĐẶT RA LÀ: CÁC BẠN ĐÃ ĐỖ VÀ HỌC TRONG TRƯỜNG NHƯNG LIỆU CÁC BẠN CÓ HIỂU VỀ NGHỀ KIẾN TRÚC, NGƯỜI KIẾN TRÚC SƯ VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA CHÚNG TA?. VỚI HIỂU BIẾT VÀ KINH NGHIỆM CÒN HẠN CHẾ, CHÚNG TÔI - NHỮNG NGƯỜI ĐI TRƯỚC MỘT ĐOẠN ĐƯỜNG NGẮN MONG MUỐN CHIA SẺ NHỮNG GÌ MÌNH ĐÃ TRẢI QUA VÀ GIÚP CÁC BẠN TRÁNH ĐƯỢC NHỮNG GÌ PHẢI TRÁNH VÀ THU ĐƯỢC NHỮNG GÌ ĐÁNG THU. NGHỀ KIẾN TRÚC SƯ LÀ MỘT NGHỀ ĐẶC BIỆT VÀ CAO QUÝ. ĐẶC BIỆT VÌ KIẾN TRÚC LÀ NGHỀ KẾT HỢP GIỮA NGHỆ THUẬT VÀ KỸ THUẬT, VÌ VẬY KIẾN TRÚC SƯ CŨNG VỪA LÀ NGHỆ SĨ VỪA LÀ NHÀ KHOA HỌC. MỘT KIẾN TRÚC SƯ THÀNH CÔNG LÀ NGƯỜI BIẾT DUNG HÒA HAI MẢNG CÓ VẺ MÂU THUẪN ĐÓ. VỪA PHẢI LÀ NGƯỜI NGHỆ SĨ LÃNG MẠN, LẠI VỪA PHẢI LÀ MỘT NGƯỜI LÀM VIỆC KHOA HỌC, NẮM VỮNG CÔNG NGHỆ, KỸ THUẬT, GÒ MÌNH VÀO CÁC BÀI TOÁN KHÔ CỨNG. ĐÓ LÀ ĐIỂM ĐẶC BIỆT, THÚ VỊ VÀ CŨNG LÀ MỘT THÁCH THỨC KHÔNG NHỎ CHO NHỮNG NGƯỜI MUỐN THEO ĐUỔI NGHỀ KIẾN TRÚC. CAO QUÝ VÌ KIẾN TRÚC SƯ LÀ NGƯỜI SÁNG TẠO RA NƠI CHỐN CỦA CẢ XÃ HỘI. CÓ THỂ NÓI KIẾN TRÚC LÀ THƯỚC ĐO CỦA XÃ HỘI VĂN MINH VÀ PHÁT TRIỂN. NHÌN VÀO KIẾN TRÚC CỦA MỘT ĐÔ THỊ, MỘT VÙNG HAY CẢ MỘT ĐẤT NƯỚC, CHÚNG CÓ THỂ SO SÁNH MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN VÀ VĂN MINH CỦA NƠI ĐÓ VỚI NHỮNG NƠI KHÁC. VÌ LẼ ĐÓ, NGƯỜI KIẾN TRÚC SƯ PHẢI LÀ NGƯỜI ĐỊNH HƯỚNG CÁI ĐẸP CHO CẢ XÃ HỘI THAY VÌ CHỈ CHẠY THEO CÁC XU HƯỚNG ĐƯƠNG THỜI, ĐÓ LÀ MỘT TRÁCH NHIỆM CAO QUÝ VÀ CŨNG KHÔNG KÉM PHẦN NẶNG NỀ. CHÚNG TA, NHỮNG NGƯỜI CÒN ĐANG NGỒI TRÊN GHẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC, LÀ TƯƠNG LAI VÀ NIỀM HY VỌNG CỦA KIẾN TRÚC NƯỚC NHÀ. SINH VIÊN, ĐẶC BIỆT LÀ CÁC BẠN MỚI VÀO TRƯỜNG LUÔN LUÔN LÀ NHỮNG NGƯỜI NHIỆT HUYẾT NHẤT, SÁNG TẠO NHẤT, NĂNG ĐỘNG NHẤT VÀ TRÀN ĐẦY HOÀI BÃO. CÁC KHÓA SINH VIÊN MỚI VÀO TRƯỜNG LUÔN LÀ NHỮNG NGƯỜI MANG ĐẾN HY VỌNG, HY VỌNG CỦA CÁC THÀY CÔ, NHỮNG NGƯỜI ĐI TRƯỚC VỀ MỘT THẾ HỆ MỚI, NHỮNG NGƯỜI TẠO NÊN TƯƠNG LAI VÀ THAY ĐỔI NỀN KIẾN TRÚC VIỆT NAM. TUY NHIÊN, KHI VÀO CÁC BẠN MANG ĐẾN BAO NHIÊU HY VỌNG THÌ KHI RA TRƯỜNG CÁC BẠN CŨNG MANG BẤY NHIÊU HY VỌNG RA ĐI. CHÚNG TA LÀ NHỮNG NGƯỜI SÁNG TẠO NHẤT NHƯNG CŨNG LÀ NHỮNG NGƯỜI LƯỜI HỌC HỎI NHẤT, NHIỆT HUYẾT NHẤT NHƯNG NHANH CHÁN NHẤT, NĂNG ĐỘNG NHẤT NHƯNG LẠI BỊ ĐỘNG VÀ THIẾU CHIỀU SÂU NHẤT. SINH VIÊN KIẾN TRÚC VÀO TRƯỜNG GẦN NHƯ KHÔNG HỌC, KHÔNG BAO GIỜ ĐỌC SÁCH VÀ RẤT ÍT CHỊU TÌM TÒI. HỌC ĐẾN NĂM THỨ 2, THỨ 3 LÀ CHÚNG TA CHÁN HỌC, CÓ CHÚT KIẾN THỨC VÀ KINH NGHIỆM LÀ CHÚNG TA BẮT ĐẦU ĐI LÀM VÀ BỊ CUỐN VÀO VIỆC KIẾM TIỀN MÀ QUÊN ĐI NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA MÌNH. RỒI SAU KHI TỐT NGHIỆP, BƯỚC VÀO ĐỜI HÀNH NGHỀ NHƯNG THIẾU NỀN TẢNG VỮNG CHẮC, CHÚNG TA LẠI RƠI VÀO CHÁN NẢN, DẪN ĐẾN BỎ NGHỀ. LÚC ĐÓ NGƯỜI TA BẮT ĐẦU ĐỔ TẠI THÀY CÔ, NỀN GIÁO DỤC VÀ THỜI CUỘC. HỌC TẬP TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÃ KHÁC SO VỚI PHỔ THÔNG NHƯNG MÔI TRƯỜNG KIẾN TRÚC LẠI CÀNG KHÁC HƠN. ĐƠN GIẢN VÌ NGHỀ KIẾN TRÚC LÀ MỘT NGÀNH NGHỆ THUẬT, MÀ NGHỆ THUẬT THÌ DỰA TRÊN QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ CÁCH NHÌN NHẬN RIÊNG. TRONG NGHỀ KIẾN TRÚC, KHÔNG CÓ ĐÚNG HAY SAI, CHỈ CÓ HỢP LÝ HAY KHÔNG HỢP LÝ. TRONG TRƯỜNG KIẾN TRÚC, CÁC THÀY CÔ CHỈ ĐÓNG VAI TRÒ LÀ NGƯỜI DẪN ĐƯỜNG, CHỈ HƯỚNG, TRUYỀN ĐẠT KIẾN THỨC VÀ KINH NGHIỆM CỦA MÌNH. ĐA PHẦN SINH VIÊN CHÚNG TA THƯỜNG CHẲNG BAO GIỜ CHỊU HỌC HỎI NHƯNG LUÔN TRÁCH CÁC THÀY CÔ “CHẲNG BAO GIỜ DẠY CÁI GÌ. TẤT CẢ MỌI THỨ DO CHÚNG TA QUYẾT ĐỊNH, CHÚNG TA MUỐN HỌC THÌ CÁC THÀY CÔ SẼ DẠY. HỌC TẬP NGHỀ KIẾN TRÚC HOÀN TOÀN LÀ TỰ HỌC, ALVARO SIZA ĐÃ TỪNG NÓI “NGHỀ KIẾN TRÚC THÌ KHÔNG DẠY ĐƯỢC, NHƯNG HỌC ĐƯỢC” CÓ LẼ CÁC BẠN ĐANG THẮC MẮC TẠI SAO CHÚNG TÔI LẠI GỌI CÁC BAN LÀ CÁC KIẾN TRÚC SƯ TRẺ MẶC DÙ CÁC BẠN CHỈ VỪA MỚI BƯỚC CHÂN VÀO TRƯỜNG? ĐÓ LÀ BỞI VÌ VIỆC BẠN CÓ LÀ MỘT KIẾN TRÚC SƯ HAY KHÔNG, HOÀN TOÀN KHÔNG PHỤ THUỘC VÀ VIỆC BẠN CÓ HỌC Ở MỘT TRƯỜNG KIẾN TRÚC NÀO ĐÓ HAY KHÔNG. TRONG LỊCH SỬ KIẾN TRÚC, TỪ IKTINOS VÀ KALLIKRATES - NHỮNG NGƯỜI THIẾT KẾ ĐỀN PARTHENON ĐẾN LEONARDO DA VINCI, TỪ VITRUVIUS ĐẾN MICHAEL ANGELLO, ĐỀU TỪNG CÓ BẰNG KIẾN TRÚC SƯ. THỜI HIỆN ĐẠI, LE CORBUSIER, KIẾN TRÚC SƯ LỖI LẠC CỦA THỂ KỶ 20, ĐÃ TỪNG LÀ THỢ ĐÁ, THỢ THỦ CÔNG TRƯỚC KHI LÀ MỘT KIẾN TRÚC SƯ, FRANK LLOYD WRIGHT LÀ KĨ SƯ, HOWARD ROAK THÌ TỪNG BỊ ĐUỔI KHỎI TRƯỜNG KHI MỚI NĂM THỨ HAI, TADAO ANDO CHƯA BAO GIỜ ĐẾN TRƯỜNG, TRƯỚC KHI LÀ MỘT KIẾN TRÚC SƯ, ÔNG ĐÃ PHẢI KIẾM SỐNG BẰNG NGHỀ LÁI XE TAXI, VÕ SĨ QUYỀN ANH. NORMAN FOSTER THÌ KHÔNG CÓ TIỀN ĐI HỌC KIẾN TRÚC ĐÃ NHẬN LÀM VIỆC THU DỌN CHO MỘT VĂN PHÒNG KIẾN TRÚC ĐỂ KIẾM TIỀN ĐI HỌC. ĐÓ ĐỀU LÀ NHỮNG TẤM GƯƠNG SÁNG VỀ TỰ HỌC TRONG NGHỀ CỦA CHÚNG TA. TRÊN ĐÂY LÀ MỘT SỐ CHIA SẺ CỦA CLB KIẾN TRÚC TRẺ NHÂN DỊP RA SỐ BÁO TỔ KIẾN ĐẦU TIÊN CỦA NĂM. CHÚNG TÔI RẤT MONG ĐƯỢC GÓP MỘT PHẦN SỨC LỰC ĐỂ GIÚP THAY ĐỔI PHẦN NÀO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KIẾN TRÚC, ĐỂ TẤT CẢ CHÚNG TA ĐỀU XỨNG ĐÁNG VỚI 3 CHỮ “KIẾN TRÚC SƯ” BỞI VÌ, THẬT SỰ, KIẾN TRÚC SƯ LÀ MỘT CÔNG VIỆC TUYỆT VỜI ! CÂU LẠC BỘ KIẾN TRÚC TRẺ

04 |Tổ Kiến 10|2010


05 |Tổ Kiến 10|2010


TK

“BÍ KÍP” TÍN CHỈ

06 |Tổ Kiến 10|2010


07 |Tổ Kiến 10|2010


TK

CẨM NANG CỦA KIẾN

08 |Tổ Kiến 10|2010


09 |Tổ Kiến 10|2010


TK

MỖI KỲ MỘT “KIẾN CỤ”

10 |Tổ Kiến 10|2010


THùng trêìm khu Hoaâng Thaânh

Thùng Long Àöng Àö Haâ Nöåi - Maãnh àêët àaä traãi qua 1000 nùm tuöíi. Vaâ nhû lúâi “Mûâng thoå” cho thuã àö yïu dêëu, Töí kiïën muöën gûãi túái caác baån loaåt baâi viïët vïì kiïën truác Haâ Nöåi xûa vaâ nay. Coá leä trûúác hïët phaãi noái vïì kinh thaânh Thùng Long ...

Từ đầu thế kỉ XI tới đầu thế kỉ XV: Mùa thu năm 1010, sau khi chiếu định đô ban bố, nhân dân Thăng long đã tích cực xây dựng kinh thành. Thuở sơ khai, kinh thành Thăng Long chia làm hai phần: hoàng thành và kinh thành. Các thời vua sau đều theo cách phân chia ấy. Hoàng thành nằm trong lòng kinh thành, là khu vực nhà vua ở và triều đình làm việc. Kinh thành là khu vực nhân dân và quan lại ở, bao bọc lấy hoàng thành. Bên trong khu hoàng thành còn ngăn ra một khu vực nữa, còn gọi là cấm thành – nơi vua và hoàng hậu và các cung tần mĩ nữ ở gọi. Cấm thành thời Lý gọi là Long Thành, thời Trần gọi là Long Phụng Thành.

Ngay khi mới định đô Thăng Long, Lý Công Uẩn đã khởi công xây dựng Hoàng Thành và hàng loạt cung điện ở trong Hoàng Thành. Hoàng thành đắp bằng đất, phía ngoài có hào, mở 4 cửa: Tường Phù ở phía đông, Quảng Phúc ở phía tây, Đại Hưng ở phía nam, Diệu Đức ở phía bắc. Những cung điện chính còn thấy trong sử sách như: điện Kiền Nguyên là nơi thiết triều đặt trên núi Nùng tức núi Long Đỗ, hai bên tả hữu là điện Tập Hiền và điện Giảng Vũ. Bên trái mở cửa Phi Long thông với cung Nghinh Xuân, bên phải mở cửa Đan Phượng thông với cửa Uy Viễn, chính Bắc dựng điện Cao Minh. Thềm các quan chầu vua gọi là Long Trì có hành lang chạy xung quanh. Đằng sau điện Càn Nguyên là điện Long An và điện Long Thụy làm nơi nhà vua nghỉ ngơi. Bên trái xây điện Nhật Quang, bên phải xây điện Nguyệt Minh, đằng sau là cung Thúy Hoa là nơi ở của các phi tần. Trong đời Lý, các kiến trúc trong Hoàng Thành còn qua nhiều lần tu sửa và xây dựng thêm. Ngoài cung điện, các vị vua nhà Lý còn cho xây dựng nhiều công trình văn hóa tín ngưỡng khác để phục vụ cho vua và hoàng tộc như: đền Quan Thánh, chùa Chân Giáo, đài Chúng Tiên dựng năm 1161 tầng trên lợp ngói bạc, hồ ao làm cảnh cũng được lập khá nhiều trong Hoàng Thành. Xem - Bản đổ 1

11 |Tổ Kiến 10|2010


TK

THEO DÒNG LỊCH SỬ

Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII: Sau khi chiến thắng giặc Minh, Lê Lợi vẫn đóng đô ở Thăng Long nhưng đổi tên là Đông Đô rồi Đông Kinh (1430). Về cơ bản Đông Đô thời Lê không khác nhiều Thăng Long đời Lý, Trần, Hồ chỉ có điều cung điện đền đài đã bị phá phách hết cả nhà Lê mới dần dần sửa chữa xây dựng thêm. Từ năm 1490 cho đến thế kỷ 16, kinh thành mới có nhiều thay đổi, được xây đắp mở rộng thêm ra. Trong khu Hoàng thành, một số cung điện chính được sắp xếp như sau: chính giữa hoành thành là điện Kính thiên là nơi vua hội bàn việc nước với các đại thần.

Bên phải điện Kính thiên là điện Chí Kính, bên trái là điện Vạn Thọ. Đằng trước điện kính thiên là điện thị Triều. Phía ngoài Thị Triều là cửa Đoan Môn. Hai bên cửa Đoan Môn là hai cửa Đông Tràng An và Tây Tràng An. Trong Hoàng Thành Lê Thánh Tôn cũng cho xây thêm cung điện và lập vườn Thượng lâm để nuôi bách thú. Năm 1512, Lê Tương Dực giao Vũ Như Tô đứng ra trông nom việc dựng hơn 100 nóc cung điện nguy nga, lại khởi công làm Cửu Trùng Đài mà như sử cũ miêu tả là tuy chưa hoàn thành mà bóng rợp nửa hồ Tây. Năm 1514, Lê Tương Dực mở rộng Hoàng Thành thêm mấy nghìn

trượng (mỗi trượng là 3m60)bao bọc cả điện Tường Quang, Quán Trấn Vũ và chùa Kim Cổ Thiên Hoa. Từ năm 1516 đến năm 1527 là năm nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê kinh thành Thăng Long chìm trong loạn lạc. Hầu hết các cung điện kho tàng đền chùa cũng như phường phố bị thiêu đốt tàn phá nhiều lần. Trong nửa cuối thế kỷ 16, các cuộc nội chiến liên miên, kinh thành không còn giữ được vàng son một thời. Xem bản đồ 2

Bản đồ 1:

Bản đồ 2:

Bản đồ cùa Trần Huy Bá phỏng theo các tài liệu sử sách và di vật đã tìm được 1. Điện Kiền Nguyên 2. Điện Tập Hiến 3. Điện Giảng Vũ 4. Điện Thị Triều 5. Điện Long An 6. Điện Điện Long Thụy 7. Điện Thủy Hoa 8. Điện Lệ Quang 9. Điện Sùng Dương 12. Núi Tam sơn 13. Núi Khán sơn 22. Núi Nùng Sơn

Bàn đồ thành Đông Kinh năm 1490 theo sách Hồng Đức. Mời các bạn tiếp tục theo dõi bài viết kì sau: Thành Hà Nội từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX Sự chuyển đổi từ Kinh thành Thăng Long sang Tỉnh thành Hà Nội. Nh2 sưu tầm

12 |Tổ Kiến 10|2010


BAÃO TAÂNG HAÂ NÖÅI KTS: đơn vị Tư vấn liên doanh GMP - Internationnal GmbH Inroslackner AG - Cộng hoà Liên bang Đức Thời gian: khởi công xây dựng ngày 19/5/2008, khánh thành 6/10/2010. Địa điểm: nằm trên đường Phạm Hùng, trong quần thể khu trung tâm hội nghị Quốc Gia, Hà Nội. Diện tích khu đất: khoảng 53.963m2 Diện tích xây dựng: khoảng 11.952m2, với 30.208m2 sàn xây dựng Tổng vốn đầu tư: 2.300 tỷ đồng. Bảo tàng Hà Nội là một trong những công trình chào mừng nghìn năm Thăng Long Hà Nội và được đánh giá là bảo tàng quy mô, hiện đại bậc nhất Việt Nam hiện nay.

Công trình này gồm 4 tầng nổi và 2 tầng hầm. Trong đó: tầng hầm 2 có diện tích 3.000 m2 dành cho việc lắp đặt hệ thống thiết bị kỹ thuật; tầng hầm 1 với diện tích khoảng 10.000m2 bao gồm hội trường 500 chỗ ngồi, phòng họp đa năng 270 chỗ và hệ thống kho chuyên dụng của Bảo tàng. Các tầng (từ tầng 1 đến tầng 4) là không gian trưng bày và các phòng làm việc của Bảo tàng Hà Nội. Hiện nay, có khoảng 50.000 hiện vật đang được trưng bày nhưng chưa thực sự phong phú. Có lẽ bảo tàng cần thời gian để hoàn thành nốt phần trưng bày của mình

Về mặt kiến trúc:

Công trình có hình dáng kiến trúc đặc biệt, giật cấp từ thấp lên cao giống kim tự tháp ngược. Các tầng trên lớn hơn, các phía vươn ra ngoài so với tầng dưới một khoảng là 8,4m. Có thể hình dung đơn giản bảo tàng gồm 4 khối hộp chồng lên nhau ( khối sau lớn hơn khối trước), ở giữa là 1 khối trụ rỗng với hành lang dốc xoắn dần lên cao. Bốn phía xung quanh hình trụ này là 4 khối hốp rỗng đứng, đóng vai trò lõi và bố trí giao thông đứng của công trình. Sử dụng kết cấu dàn mái treo sàn cho phép công trình có hình dáng đặc biệt, không phải sử dụng nhiều cột chịu lực lớn, giúp mở rộng không gian trưng bày bên trong và đặc biệt, càng lên cao không gian lại càng mở rộng hơn. Mặt đứng bảo tàng gồm 2 lớp, một lớp bao che bên trong và một lớp trang trí bọc bên ngoài điều này khiến ánh sáng chiếu bên trong bảo tàng trở nên lung linh hơn. Hệ thống mái cũng rất đặc biệt. Đứng tại hành lang dốc xoắn, bên có thể thấy mái lấy sáng giống nhiều chong chóng nhỏ.

Đ

ứng bên ngoài bảo tàng, có thể thoải mái dạo bộ và ngắm nhìn sân vườn và cả khu trung tâm hội nghị quốc gia bởi lẽ công trình mở rộng dần lên trên đã tạo ra khoảng râm mát lớn và sự hòa nhập với thiên nhiên ở tầng 1. Bên mặt Đông Nam là một hồ nước lớn, và từ bậc thang của bảo tàng có hệ thống nước chảy xuống hồ tạo thành một “thác” nước nhỏ. Rất nhiều khách thăm quan đã cởi giày và nghịch nước tại dòng thác nhỏ này. Một điểm lí thú nho nhỏ! Đây có thể coi là một công trình hiện đại, đơn giản và hiệu quả của Hà Nội.

13 | Tổ Kiến 10|2010


TK

HOT NEWS!!!

GIAN HAÂNG THUÃY TINH

TAÅI BAÃ O TAÂNG NGHÏå THUÊÅT TOLEDO, MYÄ Glass Pavilion - Toledo Museum of Art, American Kết cấu:

Kiến trúc sư thiết kế: Kazuyo Sejima và Ryue Nishizawa của SANAA, nhóm KTS đã dành giải thưởng Pritzker năm 2010, giải thưởng cao quý được xem như “Nobel kiến trúc”. Xây dựng: năm 2004 và hoàn thành tháng 8 năm 2006. Địa điểm: nằm trong khuôn viên bảo tàng nghệ thuật Toledo, Ohio Diện tích khu đất: khoảng 20.000m2 Diện tích xây dựng: 7.000m2

14 | Tổ Kiến 10|2010

“Glass Pavilion” là một bảo tàng nhỏ của các sản phẩm thủy tinh tinh tế và đồng thời là một xưởng chế tạo thủy tinh thô và được thiết kế chủ yếu bằng “thủy tinh”. Ngoại trừ các bức tường bao quanh nhà vệ sinh (không rõ ràng), ống nước, mái cống, thang máy, và các thanh giằng chéo, tất cả các bức tường bên ngoài và nội thất được làm bằng kính cong. Chính thiết kế kính, thấp tầng, với nhiều khoảng sân mở giúp công trình hòa nhập tốt với môi trường xung quanh. Đó là công viên với một khu rừng nhiều cây cổ thụ hơn 150 năm, cuối phía nam là một khu nhà ở theo phong cách Victoria lịch sử. SANAA tránh việc cắt bất kỳ một cây nào và khiến du khách khi ở trong bảo tàng vẫn cảm thấy như đi bộ dưới hàng cây.

Ngoại trừ các cột thép khá mảnh, các kết cấu xây dựng khác đều ẩn trên trần nhà. Bên trong bảo tàng cũng có một số bức tường thép vững chắc tạo thành giằng ngang. Mái lấy sáng chống lên các bộ phận kết cấu trên (cột và tường thép), vì vậy những bức tường kính không chịu tải, và mái nhà xuất hiện nổi với một lớp nhôm ốp mặt ngoài. Trong một tòa nhà thông thường, một bức tường phân chia hai không gian. Nhưng trong bảo tàng này, bất kỳ hai phòng triển lãm nào cũng có hai bức tường kính cong song song ngăn cách. Một khoảng trống của gần 1m nằm giữa các hai lớp kính. Kích thước của khoảng trống này biến đổi, và các bức tường cong không đều, không có quy tắc đã tạo nên sự đa dạng, hấp dẫn. Mặt đứng cũng được bao quanh bởi hai bức tường kính như vậy, cho phép từ ngoài nhìn thấy các gian trưng bày.

Ánh sáng tự nhiên:

Sử dụng kính trên quy mô lớn như vậy vừa đưa tới một loạt những lợi ích vừa kèm theo rất nhiều những bất lợi. Trong hầu hết các bảo tàng, việc kiểm soát ánh sáng mặt trời là cực kì cần thiết, bởi vì tia cực tím nhanh chóng làm mất màu những bức tranh và các loại vải. Nhưng do các tác phẩm trưng bày ở đây được làm bằng thủy tinh, nên quy tắc trên đã thay đổi. Nhưng SANAA vẫn sử dụng một rèm phản xạ mỏng nằm bên trong các bức tường bên ngoài có chứa các hạt nhôm giúp phản xạ nhiệt, ánh sáng và tia cực tím ra khỏi tòa nhà. Sau khi phân tích ánh sáng, SANAA tạo ra ba sân trong. Hiện tượng chói mắt sẽ xuất hiện khi ánh sáng mạnh phản chiếu qua các lớp kính, và các sân sẽ giúp giảm chói bằng cách đưa ánh sáng tự nhiên vào giữa của tòa nhà.


Nhiệt độ:

Thiết kế khoang trống giữa hai bức tường kính của bảo tàng đã giúp đáng kể trong việc kiểm soát nhiệt độ. Nó giúp thu gom nhiệt thẩm thấu qua thủy tinh, ngăn cách nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài. Các lò nung thủy tinh trong xưởng tạo ra nhiệt đáng kể vì thế vào mùa hè, ở đây có các quạt thông gió kéo sức nóng ra khỏi tòa nhà. Vào mùa đông, nhiệt từ các lò này được tái sử dụng, làm ấm phần còn lại của tòa nhà.

Âm thanh:

Âm thanh sẽ bị bật khỏi các bề mặt cứng như thủy tinh nên sẽ tạo ra những tiếng ồn khó chịu. Trần thạch cao cách âm sẽ hấp thụ một số tiếng ồn này. Thêm vào đó, các vách ngăn di động (được sử dụng để làm cho không gian lớn hoặc nhỏ) cũng sẽ giúp cho làm giảm tiếng ồn.

Sự nứt gãy:

Các tấm kính cong của công trình có nguồn gốc ở Đức, sau đó được đưa đến miền nam Trung Quốc, để uốn cong và dát mỏng. Từ đó, nó được chuyển tớiToledo. Các tấm kính cuối cùng rất chắc và ít nguy hiểm nếu bị vỡ. Lớp kính bên ngoài dày 2,5 cm và để đảm bảo an toàn, trước khi đưa cào sử dụng, đội ngũ thiết kế đã thử ném gạch và đá vào đó nhưng tấm kính vẫn nguyên vẹn.

15 | Tổ Kiến 10|2010


TK

TRANG CLB TIẾNG PHÁP

CLB

TIÏËNG PHAÁP C

LB sinh viên tiếng Pháp- club des étudiants francophones được đặt nền tảng từ năm 2005 bởi chính nhạc sĩkiến trúc sư Nguyễn Vĩnh Tiến nhưng trong 1 thời gian sau khi anh ra trường thì hoạt động của CLB có phần lắng xuống. Cho đến năm 2009, với sự lãnh đạo của anh Bùi Duy Đức, CLB đã trở lại hoạt động và có những thành công bước đầu : - Kết hợp với CLB kiến trúc trẻ tổ chức chuyến tham quan, dã ngoại Đường Lâm 1 ngày năm 2009 - Thắng đội tuyển đại học Ngoại thương trong vòng loại để tham dự vòng chung kết toàn miền Bắc cuộc thi Concour Dynamique 2010 dành cho các trường đại học có sử dụng tiếng Pháp trên cả nước.

Ngoài các hoạt động lớn, CLB còn

tổ chức các hoạt động giao lưu nhỏ cho các thành viên CLB và tích cực tham gia các hoạt động của CLB Kiến trúc trẻ cũng như liên kết với các CLB tiếng Pháp bên ngoài như club Amie…Sắp tới đây chúng tôi cũng sẽ có các hoạt động khác như giới thiệu về lớp Kiến trúc Cảnh quan - 1 ngành học mới của trường ta được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Pháp và các giáo viên Pháp với phương pháp mới lạ, độc đáo được rất nhiều bạn quan tâm. Ngoài ra sẽ có 1 số buổi nói chuyện về việc học tập, các chương trình du học Pháp và về văn hóa-lich sử nước Pháp nói chung và kiến trúc Pháp nói riêng hứa hẹn sẽ mang lại cho các bạn nhiều điều thú vị và bổ ích.

16 |Tổ Kiến 10|2010

Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội của chúng ta được biết đến là cánh chim đầu đàn trong việc giảng dạy và đào tạo về Kiến trúc. Trong trường ngoài các khoa, ngành giảng dạy bằng tiếng Việt còn có các lớp giảng dạy bằng ngoại ngữ. Chắc hẳn, nhiều bạn đã biết trường mình mới mở lớp kiến trúc tiên tiến dạy bằng tiếng Anh từ năm 2009. Nhưng còn lớp Kiến trúc cảnh quan và Cao học Pháp ngữ thì khá ít bạn biết. Còn CLB tiếng Pháp ra đời từ khá lâu chắc số bạn biết lại càng ít hơn.

1 số thông tin bên lề thú vị về câu lạc bộ tiếng Pháp :

- Tên viết tắt của CLB là CLEF-nghĩa là chiếc chìa khóa với ý nghĩa mong muốn mang đến cho các bạn chiếc chìa khóa về ngôn ngữ và tri thức để tiến bước đến thành công. - Rất nhiều thành viên trong CLB tiếng Pháp cũng là các thành viên chủ chốt trong CLB Kiến trúc trẻ- đơn vị chủ quản của CLB chúng ta như anh Bùi Duy Đức và anh Đặng Việt Anh đều là các cựu chủ nhiệm CLB Kiến trúc trẻ và CLB tiếng Pháp ; phó chủ nhiệm của CLB KTT chính là anh Lê Hoàng Việt - lớp kiến trúc cảnh quan còn chủ nhiệm hiện thời của CLB tiếng Pháp là anh Nguyễn Việt Long cũng kiêm nhiệm vai trò cố vấn của KTT. Ngoài ra còn rất nhiều bạn trẻ là thành viên tích cực trong cả 2 CLB này. - Các bạn có biết gian hàng ngay trước Nhà thi đấu phục vụ cho chương trình 010 Incredible vừa rồi cũng do các thành viên CLB chúng tôi tổ chức ?

Vậy nếu bạn yêu thích tiếng Pháp, kiến trúc pháp, quan tâm tới nước Pháp, du học tại Pháp và ….liên quan tới Pháp thì hãy gia nhập CLB của chúng tôi.


Cuöå c thi FuturArc 2011 (FuturArc Prize 2011)

I.

Lịch trình cuộc thi:

I. Giới thiệu cuộc thi:

FuturArc là một cuộc thi thường niên do tạp chí FuturArc – một tạp chí của BCI Asia (Singapore) tổ chức với chủ đề thiết kế về kiến trúc xanh, kiến trúc sinh thái và bền vững. FuturArc 2011|1000R Sống trong phạm vi khả năng là chủ đề của cuộc thi năm nay.

Tiến sĩ Nirmal Kishnani, là chủ khảo năm nay, đã nói, “Cuộc thi FuturArc Price năm nay kêu gọi các bạn tưởng tượng chúng ta sẽ sống thế nào trong một thế giới tài nguyên khan hiếm và nhiên liệu đắt đỏ; đảo lộn xu hướng từ cuộc sống toàn cầu đến địa phương. Vì thế giới đang quay lại việc tự cung tại địa phương, các công trình cũng phải thay đổi hình thức, vật chất và vận hành. Chúng tôi tự hào một lần nữa lại tập hợp được một ban giám khảo đẳng cấp cao, gồm một số các nhà tư tưởng hàng đầu trong lĩnh vực thiết kế bền vững. Chúng tôi hy vọng giải thưởng năm nay sẽ được trao cho những thí sinh gây ngạc nhiên và tạo cảm xúc cho chúng tôi với những tầm nhìn về một thế giới mới dám đương đầu với thử thách.”

Nhiệm vụ: Thiết kế một công trình với diện tích với bất kỳ chức năng nào xây dựng không nhỏ hơn 5000 m2 mà quá trình xây dựng và vận hành công trình đó phải dựa trên các điều kiện của khu vực có bán kính 1000km xung quang khu đất xây dựng. Chỉ các khu đất ở Châu Á và châu Úc mới được chấp nhận.

III.

- Bắt đầu nhận đăng kí trực tuyến từ ngày 15/09/2010 - Hạn cuối để đăng kí và nộp bài 15/12/2010 - Thông báo giải thưởng 31/03/2011 - Đăng kí và nộp bài trực tuyến tại www.futurarc.com/prize2011.

IV.

Giải thưởng:

Hạng mục dành cho sinh viên

II.

Giải nhất 5000 SGD (Dollar Singapore) cộng với hai năm tạp chí FuturArc Giải nhì 3000 SGD (Dollar Singapore) cộng với một năm tạp chí FuturArc

Phương thức tham dự:

Giải ba 2000 SGD (Dollar Singapore) cộng với một năm tạp chí FuturArc

Cá nhân hoặc theo nhóm (yêu cầu mỗi nhóm có một nhóm trưởng sẽ là người đại diện của nhóm và là người liên lạc với ban tổ chức khi cần thiết)

Giải khuyến khích (Tuyên dương) 500 SGD (Truy cập website h t t p : / / w w w. f u t u r a r c . c o m / p r i z e 2 0 11 / để biết thêm chi tiết và các tiêu chí của cuộc thi)

17 |Tổ Kiến 10|2010


TK

ĐỌ SỨC, THỬ TÀI

Cuöå c thi Kiïë n truá c nhaâ úã Nöng thön cho vuâ n g baä o luä , ngêå p luå t

Trước thiên tai bão lũ, ngập lụt diễn ra ở các tỉnh miền Trung và các tỉnh đồng bằng sông Cửu long, nhằm tìm ra những kiểu nhà thích ứng với mỗi nơi - Hội KTSVN tiếp tục phát động cuộc thi kiến trúc nhà ở nông thôn cho riêng 02 khu vực nói trên. Căn cứ vào kết quả của cuộc thi, Hội KTSVN có thể sẽ xem xét chọn một số phương án để thiết kế xây dựng, ứng dụng vào thực tế.

I.

Nội dung yêu cầu - Đề xuất ra các kiểu nhà ở nông thôn vùng thường bị thiên tai bão lũ, ngập lụt, phù hợp với điều kiện từng địa phương và khả năng kinh tế của người dân trong giai đoạn hiện nay. - Phạm vi, đối tượng đề xuất là nhà ở cho nông dân tại 02 khu vực nông thôn vùng bị bão lũ, ngập lụt gồm: các tỉnh miền trung và các tỉnh miền Tây Nam bộ. Người thi có thể tự chọn bất kỳ địa phương nào trong 02 khu vực kể trên để làm địa điểm đề xuất phương án thiết kế. - Phương án thiết kế phải nêu rõ vị trí áp dụng, đặc điểm và quy mô công trình. Giải pháp kết cấu, vật liệu xây dựng và dự kiến giá thành. - Hồ sơ dự thi gồm các bản vẽ ( mặt bằng tổng thể và mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, phối cảnh công trình…) được trình bày trong bản A2 nằm ngang và bản thuyết minh phương án ghi đầy đủ tên tác giả và địa chỉ liên hệ. 01 đĩa CD ghi toàn bộ nội dung để tiện cho công tác xuất bản. - Số lượng các phương án dự thi và số bản vẽ không hạn chế.

II.

Giải thưởng và quyền tác giả 1. Giải thưởng: gồm có các giải A, B, C cho 02 khu vực nêu trên. Giải A: 10 triệu đồng. Giải B: 07 triệu đồng. Giải C: 05 triệu đồng và Hội đồng có thể quyết định giải Khuyến khích. 2. Quyền tác giả của các phương án dự thi được bảo đảm theo quy định hiện hành.

III. IV.

Tổ chức thực hiện:

- Đối tượng tham gia cuộc thi là các Kiến trúc sư và những người quan tâm, có thể dự thi theo đơn vị, nhóm hoặc cá nhân. - Viện Kiến trúc của Hội được giao làm chủ trì thực hiện cuộc thi.

Thời gian:

1- Phát động cuộc thi: từ ngày 18/10/2010 đến ngày 24/10/2010. 2- Thực hiện phương án (làm bài thi): từ ngày 25/10/2010 đến 25/01/2011. Bao gồm cả thời gian tuyển chọn phương án ở đơn vị đối với những đơn vị nào tự tổ chức thi tại cơ sở của mình (nếu có). 3- Nộp phương án dự thi: ngày 26/01/2011 về Viện Kiến trúc. 4- Chấm chọn phương án: từ ngày 27/01 đến 30/01/2011. 5- Trưng bày các phương án dự thi tại 02 khu vực, công bố kết quả và dự kiến trao giải vào Ngày Kiến trúc Việt Nam (27/4/2011).

Nơi nhận hồ sơ dự thi: Viện Kiến trúc - Hội KTSVN. Địa chỉ: số 23- Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội. ĐT: 04.38262179, Fax: 04.39364611. (Các vấn đề liên quan đến cuộc thi khi cần trao đổi xin mời liên hệ với KTS Hải Yến). Nguồn kienviet.net 18 |Tổ Kiến 10|2010


19 |Tổ Kiến 10|2010


TK

KIẾN TRẺ CHÚ Ý!

20 |Tổ Kiến 10|2010



.KTT


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.