Tài liệu Tập huấn nhà đầu tư SSX 2014

Page 1

TÀI LIỆU TẬP HUẤN NHÀ ĐẦU TƯ


CĂ‚U LAĚŁC BỘ CHĆŻĚ NG KHOAĚ N TRĆŻĆ Ě€NG Ä?AĚŁI HOĚŁC KINH TĂŠĚ TP.HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

TÀI LIᝆU

QUY Ä?ᝊNH SĂ€N GIAO DᝊCH SSX 2014 4/4/2014

1. QUY Ä?ᝊNH PHIĂŠN IPO 1.1

Quy tắc giao dáť‹ch   

Ä?ĆĄn váť‹ giao dáť‹ch: báť™i sáť‘ cᝧa 1000 GiĂĄ Ä‘ạt phải láť›n hĆĄn hoạc báşąng giĂĄ kháť&#x;i Ä‘iáťƒm BĆ°áť›c giĂĄ theo nguyĂŞn tắc sau: Mᝊc giĂĄ ≤ 49.900 50.000 – 99.500 ≼ 100.000

 

Bư᝛c giå 100 đᝓng 500 đᝓng 1000 đᝓng

Táť•ng giĂĄ tráť‹ Ä‘ạt mua phải nháť? hĆĄn sáť‘ dĆ° tiáť n mạt khả d᝼ng cᝧa nhĂ Ä‘ầu tĆ° HĂŹnh thᝊc Ä‘ạt lᝇnh: Ä?ạt lᝇnh báşąng phiáşżu lᝇnh thĂ´ng qua hᝇ tháť‘ng broker tấi sĂ n

LĆ°u Ă˝: CĂĄc phiáşżu lᝇnh IPO khĂ´ng hᝣp lᝇ sáş˝ báť‹ hᝧy kháť?i hᝇ tháť‘ng.

1.2

XĂĄc Ä‘áť‹nh káşżt quả IPO

Káşżt quả Ä‘Ẽu giĂĄ Ä‘ưᝣc xĂĄc Ä‘áť‹nh theo quy Ä‘áť‹nh hiᝇn hĂ nh nhĆ° sau:   

Káşżt quả IPO xĂĄc Ä‘áť‹nh trĂŞn nguyĂŞn tắc Ć°u tiĂŞn váť giĂĄ. GiĂĄ trĂşng thầu cᝧa nhĂ Ä‘ầu tĆ° chĂ­nh lĂ giĂĄ Ä‘ĂŁ Ä‘ạt mua tháť?a Ä‘iáť u kiᝇn cao hĆĄn hoạc báşąng giĂĄ trĂşng thầu thẼp nhẼt. NhĂ Ä‘ầu trả giĂĄ cao nhẼt Ä‘ưᝣc quyáť n mua Ä‘ᝧ sáť‘ cáť• phần Ä‘ĂŁ đăng kĂ˝ theo mᝊc giĂĄ Ä‘ĂŁ trả. Sáť‘ cáť• phần còn lấi lần lưᝣt Ä‘ưᝣc bĂĄn cho cĂĄc nhĂ Ä‘ầu tĆ° trả giĂĄ cao liáť n káť cho Ä‘áşżn háşżt sáť‘ cáť• phần chĂ o bĂĄn. TrĆ°áť?ng hᝣp cĂĄc nhĂ Ä‘ầu tĆ° trả giĂĄ báşąng nhau vĂ báşąng mᝊc giĂĄ trĂşng thầu thẼp nhẼt nhĆ°ng sáť‘ cáť• phần chĂ o bĂĄn còn lấi Ă­t hĆĄn táť•ng sáť‘ cáť• phần đăng kĂ˝ mua thĂŹ sáť‘ cáť• phần cᝧa mĂ máť—i nhĂ Ä‘ầu tĆ° mua Ä‘ưᝣc xĂĄc Ä‘áť‹nh nhĆ° sau: Kháť‘i lưᝣng trĂşng thầu = a Ă— Kháť‘i lưᝣng chĂ o bĂĄn còn lấi

V᝛i �

=

đ??žâ„Žáť‘đ?‘– đ?‘™ưᝣđ?‘›đ?‘” Ä‘ạđ?‘Ą đ?‘šđ?‘˘đ?‘Ž đ?‘‡áť•đ?‘›đ?‘” đ?‘˜â„Žáť‘đ?‘– đ?‘™ưᝣđ?‘›đ?‘” Ä‘ạđ?‘Ą đ?‘šđ?‘˘đ?‘Ž đ?‘ĄáşĄđ?‘– đ?‘šᝊđ?‘? đ?‘”đ?‘–ĂĄ đ?‘Ąđ?‘&#x;Ăşđ?‘›đ?‘” đ?‘Ąâ„Žầđ?‘˘ đ?‘Ąâ„ŽẼđ?‘? đ?‘›â„ŽẼđ?‘Ą

TrĆ°áť?ng hᝣp còn dĆ° cáť• phiáşżu láşť, sáť‘ cáť• phần láşť nĂ y Ä‘ưᝣc phân báť• cho nhĂ Ä‘ầu tĆ° cĂł kháť‘i lưᝣng đăng kĂ˝ mua láť›n nhẼt tấi mᝊc giĂĄ Ä‘Ăł. VĂ­ d᝼: CĂ´ng ty XYZ chĂ o bĂĄn 100 cáť• phần váť›i mᝊc giĂĄ kháť&#x;i Ä‘iáťƒm lĂ 10. Káşżt quả kiáťƒm kĂŞ phiáşżu lᝇnh tham gia phiĂŞn Ä‘Ẽu giĂĄ nhĆ° sau: NhĂ Ä‘ầu tĆ° A B C D E

Kháť‘i lưᝣng chĂ o mua 10 50 35 20 30

GiĂĄ chĂ o mua 20 15 13 12 12

Lᝇnh nháş­p vĂ o hᝇ tháť‘ng Ä‘Ẽu giĂĄ vĂ Ä‘ưᝣc sắp xáşżp lấi nhĆ° sau:

: Trang 1


Giá chào mua 20 15 13 12

Khối lượng tích lũy 10 60 95 145

A, B, C mua được cổ phiếu tại mức giá mà 3 nhà đầu tư này đặt. Tại mức giá trúng thầu thấp nhất (12) thì khối lượng chào bán còn lại là 5. Như vậy D và E sẽ trúng thầu với khối lượng như sau:

1.3

ℎố

ượ

ú

20 ℎầ 20 + 30

=

×5=2

ℎố

ượ

ú

30 ℎầ 20 + 30

=

×5=3

Công bố kết quả    

Khối lượng chào bán thành công Giá trúng thầu cao nhất Giá trúng thầu thấp nhất Giá trúng thầu bình quân

Lưu ý: Giá trúng thầu bình quân đối với từng mã cổ phiếu được dùng xác định giá tham chiếu trong ngày giao dịch của sàn SSX 2014.

1.4

3 mã cổ phiếu IPO STT 1 2 3

Tên công ty Công ty Cổ phần Dây và Cáp điện Việt Nam Công ty Cổ phần Chứng khoán Phương Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam

Mã GD CDV PNS TCB

Khối lượng chào bán 124,799,960 17,000,000 4,424,039,350

Lưu ý: Số cổ phần không bán hết trong phiên đấu giá IPO sẽ bị hủy toàn bộ.

2. QUY ĐỊNH CỦA SCUE STOCK EXCHANGE 2014 2.1 Các loại lệnh, dịch vụ giao dịch và định chuẩn lệnh 2.1.1 Lệnh giới hạn (LO) Là lệnh mua hoặc bán chứng khoán tại một mức giá xác định hoặc giá tốt hơn. Lệnh có hiệu lực kể từ khi nhập vào hệ thống giao dịch cho đến hết phiên giao dịch hoặc đến khi lệnh bị hủy bỏ.

2.1.2

Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (ATO)

Là lệnh mua hoặc bán chứng khoán tại mức giá khớp lệnh trong đợt xác định giá mở cửa và chỉ có hiệu lực trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa.

2.1.3

Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (ATC)

Lệnh mua, bán chứng khoán tại mức giá khớp lệnh trong đợt xác định giá đóng cửa và chỉ có hiệu lực trong đợt khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa. Lưu ý: Lệnh ATO và ATC được ưu tiên khớp trước lệnh LO trong phiên Khớp lệnh định kì.

2.1.4

Lệnh thị trường (MP)

Là lệnh mua chứng khoán tại mức giá bán thấp nhất hoặc lệnh bán chứng khoán tại mức giá mua cao nhất hiện có trên thị trường. Nguyên tắc khớp lệnh: 

Khi được nhập vào hệ thống giao dịch, lệnh mua MP sẽ được thực hiện ngay tại mức giá bán thấp nhất và lệnh bán MP sẽ thực hiện ngay tại mức giá mua cao nhất hiện có trên thị trường. Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn chưa được thực hiện hết, lệnh MP sẽ được xem là lệnh mua tại mức giá bán cao hơn hoặc lệnh bán tại mức giá mua thấp hơn tiếp theo hiện có trên thị trường và tiếp tục so khớp. Nếu khối lượng đặt của lệnh MP vẫn còn sau khi giao dịch theo nguyên tắc trên và không thể tiếp tục khớp được nữa thì lệnh MP sẽ được chuyển thành lệnh LO mua tại mức giá cao hơn một bước giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó hoặc lệnh LO bán tại mức giá thấp hơn một bước giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó. Trang 2




TrĆ°áť?ng hᝣp giĂĄ tháťąc hiᝇn cuáť‘i cĂšng lĂ giĂĄ trần Ä‘áť‘i váť›i lᝇnh mua MP (hoạc giĂĄ sĂ n Ä‘áť‘i váť›i lᝇnh bĂĄn MP) thĂŹ lᝇnh tháť‹ trĆ°áť?ng sáş˝ Ä‘ưᝣc chuyáťƒn thĂ nh lᝇnh giáť›i hấn mua tấi mᝊc giĂĄ trần hoạc lᝇnh giáť›i hấn bĂĄn tấi mᝊc giĂĄ sĂ n.

Ä?ạc Ä‘iáťƒm  

Lᝇnh MP cĂł hiᝇu láťąc trong phiĂŞn kháť›p lᝇnh liĂŞn t᝼c Lᝇnh MP sáş˝ táťą Ä‘áť™ng hᝧy náşżu khĂ´ng cĂł lᝇnh giáť›i hấn Ä‘áť‘i ᝊng tấi tháť?i Ä‘iáťƒm nháş­p lᝇnh vĂ o hᝇ tháť‘ng giao dáť‹ch.

LĆ°u Ă˝: Váť›i Ä‘ạc Ä‘iáťƒm “chẼp nháş­n mᝊc giĂĄ tháť‹ trĆ°áť?ngâ€? lᝇnh MP khĂ´ng Ä‘ạt ra mᝊc giĂĄ c᝼ tháťƒ, lᝇnh sáş˝ Ä‘ưᝣc kháť›p váť›i cĂĄc mᝊc giĂĄ Ä‘áť‘i ᝊng táť‘t nhẼt trĂŞn tháť‹ trĆ°áť?ng. VĂŹ váş­y, nhĂ Ä‘ầu tĆ° cần tháş­n tráť?ng vĂ cân nhắc khi sáť­ d᝼ng lᝇnh MP.

2.1.5

Lᝇnh dᝍng (SO):

Lᝇnh dᝍng lĂ loấi lᝇnh Ä‘ạc biᝇt Ä‘áťƒ Ä‘ảm bảo cho cĂĄc nhĂ Ä‘ầu tĆ° cĂł tháťƒ bảo toĂ n lᝣi nhuáş­n tấi máť™t mᝊc giĂĄ Ä‘ĂŁ Ẽn Ä‘áť‹nh vĂ cắt láť— trong trĆ°áť?ng hᝣp giĂĄ chᝊng khoĂĄn chuyáťƒn Ä‘áť™ng theo chiáť u ngưᝣc lấi. Sau khi Ä‘ạt lᝇnh, náşżu giĂĄ tháť‹ trĆ°áť?ng Ä‘ất táť›i hoạc vưᝣt qua mᝊc giĂĄ dᝍng thĂŹ khi Ä‘Ăł lᝇnh dᝍng sáş˝ tráť&#x; thĂ nh lᝇnh tháť‹ trĆ°áť?ng. Ä?ây lĂ loấi lᝇnh bĂĄn/mua mĂ giĂĄ Ä‘ạt cĂł tháťƒ vưᝣt ngoĂ i biĂŞn Ä‘áť™ trần/sĂ n trong phiĂŞn vĂ khĂ´ng báť‹ hᝧy khi háşżt phiĂŞn. CĂł hai loấi lᝇnh dᝍng: Lᝇnh dᝍng Ä‘áťƒ bĂĄn vĂ lᝇnh dᝍng Ä‘áťƒ mua.  

Lᝇnh dᝍng Ä‘áťƒ bĂĄn luĂ´n Ä‘ạt giĂĄ thẼp hĆĄn giĂĄ tháť‹ trĆ°áť?ng hiᝇn tấi cᝧa chᝊng khoĂĄn muáť‘n bĂĄn. Lᝇnh dᝍng Ä‘áťƒ mua luĂ´n Ä‘ạt giĂĄ cao hĆĄn tháť‹ giĂĄ cᝧa chᝊng khoĂĄn cần mua.

LĆ°u Ă˝: Trong sĂ n giao dáť‹ch SSX 2014 khĂ´ng cĂł sáť­ d᝼ng bĂĄn kháť‘ng, nĂŞn lᝇnh SO mua khĂ´ng Ä‘ưᝣc tháťąc hiᝇn. Khi lᝇnh mua SO Ä‘ưᝣc nháş­p vĂ o hᝇ tháť‘ng sáş˝ láş­p tᝊc báť‹ hᝧy. Lᝇnh dᝍng thĆ°áť?ng Ä‘ưᝣc cĂĄc nhĂ Ä‘ầu tĆ° chuyĂŞn nghiᝇp ĂĄp d᝼ng vĂ khĂ´ng cĂł sáťą bảo Ä‘ảm nĂ o cho giĂĄ tháťąc hiᝇn sáş˝ lĂ giĂĄ dᝍng. NhĆ° váş­y, lᝇnh dᝍng khĂĄc váť›i lᝇnh giáť›i hấn áť&#x; cháť—: lᝇnh giáť›i hấn bảo Ä‘ảm Ä‘ưᝣc tháťąc hiᝇn váť›i giĂĄ giáť›i hấn hoạc táť‘t hĆĄn. ĆŻu Ä‘iáťƒm: NhĆ° váş­y, lᝇnh dᝍng mua cĂł tĂĄc d᝼ng rẼt tĂ­ch cáťąc Ä‘áť‘i váť›i nhĂ Ä‘ầu tĆ° trong viᝇc bĂĄn kháť‘ng. Lᝇnh dᝍng bĂĄn cĂł tĂĄc d᝼ng bảo vᝇ khoản lᝣi nhuáş­n hoạc hấn cháşż thua láť— Ä‘áť‘i váť›i cĂĄc nhĂ Ä‘ầu tĆ°. Nhưᝣc Ä‘iáťƒm: Khi cĂł máť™t sáť‘ lưᝣng láť›n cĂĄc lᝇnh dᝍng Ä‘ưᝣc “châm ngòiâ€?, sáťą nĂĄo loấn trong giao dáť‹ch sáş˝ xảy ra khi lᝇnh dᝍng tráť&#x; thĂ nh lᝇnh tháť‹ trĆ°áť?ng, tᝍ Ä‘Ăł bĂłp mĂŠo giĂĄ cả chᝊng khoĂĄn vĂ m᝼c Ä‘Ă­ch cᝧa lᝇnh dᝍng lĂ giáť›i hấn thua láť— vĂ bảo vᝇ lᝣi nhuáş­n khĂ´ng Ä‘ưᝣc tháťąc hiᝇn.

2.1.6

Dáť‹ch v᝼ giao dáť‹ch kĂ­ quáťš (Margin Trading)

Mua kĂ˝ quáťš lĂ viᝇc nhĂ Ä‘ầu tĆ° vay máť™t phần tiáť n cᝧa máť™t táť• chᝊc trung gian Ä‘áťƒ mua chᝊng khoĂĄn. Chᝊng khoĂĄn Ä‘ưᝣc mua gáť?i lĂ chᝊng khoĂĄn kĂ˝ quáťš.

2.1.6.1   

CĂĄc khĂĄi niᝇm liĂŞn quan TĂ i sản ròng: đ??şđ?‘–ĂĄ đ?‘Ąđ?‘&#x;áť‹ đ?‘ĄĂ đ?‘– đ?‘ ảđ?‘› đ?‘˜â„Žả đ?‘‘᝼đ?‘›đ?‘” + đ?‘‡Ă đ?‘– đ?‘ ảđ?‘› đ?‘?â„Žđ?‘œđ?‘›đ?‘” đ?‘Ąáť?đ?‘Ž + đ?‘‡Ă đ?‘– đ?‘ ảđ?‘› đ?‘˜Ă˝ đ?‘žđ?‘˘áťš GiĂĄ tráť‹ chᝊng khoĂĄn quy Ä‘áť•i: LĂ giĂĄ tráť‹ chᝊng khoĂĄn tháťąc cĂł trĂŞn tĂ i khoản cᝧa khĂĄch hĂ ng (sáť‘ lưᝣng chᝊng khoĂĄn > 0) Tᝡ lᝇ kĂ˝ quáťš margin: LĂ tᝡ lᝇ kĂ˝ quáťš theo dĂľi trong tĂ i khoản. đ?‘‡đ??żđ??žđ?‘„ = đ?‘‡Ă đ?‘– đ?‘ ảđ?‘› đ?‘&#x;òđ?‘›đ?‘”/đ??şđ?‘–ĂĄ đ?‘Ąđ?‘&#x;áť‹ đ?‘?â„Žᝊđ?‘›đ?‘” đ?‘˜â„Žđ?‘œĂĄđ?‘› đ?‘žđ?‘˘đ?‘Ś Ä‘áť•đ?‘–.

VĂ­ d᝼: Máť™t nhĂ Ä‘ầu tĆ° cĂł trấng thĂĄi tĂ i khoản nhĆ° sau: TĂ€I KHOẢN KHẢ DᝤNG

TĂ€I KHOẢN PHONG TᝎA

-17,000

80,000

Tiáť n -132,000

Chᝊng khoån Mã

SL

GiĂĄ

A

-1000

85

B

10,000

20

Tiáť n 80,000

32,000

Chᝊng khoån Mã

TĂ€I KHOẢN KĂ? QU᝸

SL

GiĂĄ

Tiáť n

Chᝊng khoån Mã

SL

Tᝉ lᝇ kí qu᝚

GiĂĄ

32,000

38%

đ?‘‡Ă đ?‘– đ?‘ ảđ?‘› đ?‘&#x;òđ?‘›đ?‘” = −17,000 + 80,000 + 32,000 = 95,000 đ??şđ?‘–ĂĄ đ?‘Ąđ?‘&#x;áť‹ đ?‘?â„Žᝊđ?‘›đ?‘” đ?‘˜â„Žđ?‘œĂĄđ?‘› đ?‘žđ?‘˘đ?‘Ś Ä‘áť•đ?‘– = đ??şđ?‘–ĂĄ đ?‘Ąđ?‘&#x;áť‹ đ?‘?â„Žᝊđ?‘›đ?‘” đ?‘˜â„Žđ?‘œĂĄđ?‘› đ??ľ Ă— (10,000 ∗ 20) = 200,000 đ?‘‡ᝡ đ?‘™áť‡ đ?‘˜Ă˝ đ?‘žđ?‘˘áťš = 95,000/200,000 = 47.5%

Trang 3




Tᝡ lᝇ kĂ˝ quáťš ban Ä‘ầu: LĂ tᝡ lᝇ kĂ˝ quáťš táť‘i thiáťƒu ban Ä‘ầu nhĂ Ä‘ầu tĆ° phải Ä‘ất Ä‘ưᝣc Ä‘áťƒ mua Ä‘ưᝣc chᝊng khoĂĄn Ä‘Ăł. NĂłi cĂĄch khĂĄc, tᝡ lᝇ kĂ˝ quáťš ban Ä‘ầu lĂ tᝡ lᝇ mĂ giĂĄ tráť‹ chᝊng khoĂĄn mua Ä‘ưᝣc lĂ cao nhẼt (báşąng váť›i sᝊc mua).

Máť—i chᝊng khoĂĄn Ä‘ưᝣc cẼp máť™t tᝡ lᝇ kĂ˝ quáťš ban Ä‘ầu riĂŞng, tĂšy vĂ o tᝍng loấi chᝊng khoĂĄn. LĆ°u Ă˝: Trong sĂ n giao dáť‹ch chᝊng khoĂĄn ảo SSX 2014, tᝉ lᝇ kĂ­ quáťš ban Ä‘ầu chung cho tẼt cả cĂĄc chᝊng khoĂĄn lĂ 40% VĂ­ d᝼: NhĂ Ä‘ầu tĆ° cĂł chᝉ cĂł 1,000 tiáť n mạt trong tĂ i khoản. Chᝊng khoĂĄn A cĂł tᝡ lᝇ kĂ˝ quáťš ban Ä‘ầu lĂ 40%. Váş­y giĂĄ tráť‹ táť‘i Ä‘a mĂ nhĂ Ä‘ầu tĆ° mua Ä‘ưᝣc chᝊng khoĂĄn A lĂ : 1,000/40% = 2,500. 

Sᝊc mua: LĂ giĂĄ tráť‹ mĂ nhĂ Ä‘ầu tĆ° cĂł tháťƒ mua Ä‘ưᝣc cho máť—i trĆ°áť?ng hᝣp.

Khi Ä‘ạt lᝇnh, hᝇ tháť‘ng sáş˝ kiáťƒm tra giĂĄ tráť‹ chᝊng khoĂĄn Ä‘ạt lᝇnh vĂ sᝊc mua hiᝇn tấi Ä‘áť‘i váť›i chᝊng khoĂĄn Ä‘Ăł. Náşżu giĂĄ tráť‹ mua bĂŠ hĆĄn sᝊc mua thĂŹ lᝇnh máť›i Ä‘ưᝣc duyᝇt. đ?‘†ᝊđ?‘? đ?‘šđ?‘˘đ?‘Ž = đ?‘†ᝊđ?‘? đ?‘šđ?‘˘đ?‘Ž đ?‘?đ?‘Žđ?‘› Ä‘ầđ?‘˘/đ?‘‡ᝡ đ?‘™áť‡ đ?‘˜Ă˝ đ?‘žđ?‘˘áťš đ?‘†ᝊđ?‘? đ?‘šđ?‘˘đ?‘Ž đ?‘?đ?‘Žđ?‘› Ä‘ầđ?‘˘ = đ?‘‡Ă đ?‘– đ?‘ ảđ?‘› đ?‘&#x;òđ?‘›đ?‘” − ∑(đ??śâ„Žᝊđ?‘›đ?‘” đ?‘˜â„Žđ?‘œĂĄđ?‘› đ?‘Ąâ„Žáťąđ?‘? đ?‘?Ăł Ă— đ?‘‡ᝡ đ?‘™áť‡ đ?‘˜Ă˝ đ?‘žđ?‘˘áťš đ?‘?đ?‘Žđ?‘› Ä‘ầđ?‘˘ đ?‘?ᝧđ?‘Ž đ?‘ĄáťŤđ?‘›đ?‘” đ??śđ??ž) đ?‘†ᝊđ?‘? đ?‘šđ?‘˘đ?‘Ž đ?‘Ąáť‘đ?‘– Ä‘đ?‘Ž = đ?‘†ᝊđ?‘? đ?‘šđ?‘˘đ?‘Ž đ?‘?đ?‘Žđ?‘› Ä‘ầđ?‘˘/đ?‘‡ᝡ đ?‘™áť‡ đ?‘˜Ă˝ đ?‘žđ?‘˘áťš đ?‘?đ?‘Žđ?‘› Ä‘ầđ?‘˘ đ?‘?ᝧđ?‘Ž đ??śđ??ž đ?‘ ắđ?‘? đ?‘šđ?‘˘đ?‘Ž VĂ­ d᝼: NhĂ Ä‘ầu tĆ° A cĂł tĂŹnh trấng tĂ i khoản nhĆ° sau: TĂ€I KHOẢN KHẢ DᝤNG

TĂ€I KHOẢN PHONG TᝎA

-17,000

80,000

Chᝊng khoån

Tiáť n -132,000

MĂŁ

SL

GiĂĄ

A

-1000

85

B

10,000

20

Tiáť n

TĂ€I KHOẢN KĂ? QU᝸ 32,000

Chᝊng khoån Mã

SL

GiĂĄ

80,000

Tiáť n

Chᝊng khoån Mã

32,000

SL

Tᝉ lᝇ kí qu᝚

GiĂĄ 38%

Chᝊng khoĂĄn B cĂł tᝡ lᝇ kĂ˝ quáťš ban Ä‘ầu lĂ 40%. đ?‘‡Ă đ?‘– đ?‘ ảđ?‘› đ?‘&#x;òđ?‘›đ?‘” = −17,000 + 80,000 + 32,000 = 95,000 đ?‘†ᝊđ?‘? đ?‘šđ?‘˘đ?‘Ž đ?‘?đ?‘Žđ?‘› Ä‘ầđ?‘˘ = 95,000 – 10,000 ∗ 20 ∗ 40% = 15,000 Chᝊng khoĂĄn C cĂł tᝡ lᝇ kĂ˝ quáťš ban Ä‘ầu lĂ 30% đ?‘†ᝊđ?‘? đ?‘šđ?‘˘đ?‘Ž đ?‘Ąáť‘đ?‘– Ä‘đ?‘Ž = 15,000/30% = 50,000 NhĆ° váş­y, nhĂ Ä‘ầu tĆ° chᝉ cĂł tháťƒ mua táť‘i Ä‘a C váť›i táť•ng giĂĄ tráť‹ lĂ 50,000. 

Tᝡ lᝇ kĂ˝ quáťš duy trĂŹ: LĂ tᝡ lᝇ lĂ khi tĂ i khoản xuáť‘ng dĆ°áť›i mᝊc nĂ y hᝇ tháť‘ng sáş˝ thĂ´ng bĂĄo phải nấp thĂŞm tiáť n hoạc phải bĂĄn báť›t chᝊng khoĂĄn ra Ä‘áťƒ nâng tᝡ lᝇ nĂ y lĂŞn trĂŞn mᝊc duy trĂŹ. Náşżu nhĂ Ä‘ầu tĆ° khĂ´ng bĂĄn, hᝇ tháť‘ng sáş˝ táťą Ä‘áť™ng bĂĄn chᝊng khoĂĄn ra (theo thᝊ táťą cáť• phiáşżu cĂł tᝉ tráť?ng thẼp nhẼt Ä‘áşżn cao nhẼt) Ä‘áťƒ Ä‘Ć°a tᝡ lᝇ kĂ˝ quáťš báşąng váť›i tᝉ lᝇ kĂ­ quáťš ban Ä‘ầu. đ??şđ?‘–ĂĄ đ?‘Ąđ?‘&#x;áť‹ đ?‘?â„Žᝊđ?‘›đ?‘” đ?‘˜â„Žđ?‘œĂĄđ?‘› đ?‘?ĂĄđ?‘› đ?‘&#x;đ?‘Ž = ∑đ??şđ?‘–ĂĄ đ?‘Ąđ?‘&#x;áť‹ đ?‘?â„Žᝊđ?‘›đ?‘” đ?‘˜â„Žđ?‘œĂĄđ?‘› đ?‘Ąâ„Žáťąđ?‘? đ?‘?Ăł – đ?‘‡Ă đ?‘– đ?‘ ảđ?‘› đ?‘&#x;òđ?‘›đ?‘”/đ?‘‡ᝡ đ?‘™áť‡ đ?‘˜Ă˝ đ?‘žđ?‘˘áťš đ?‘?đ?‘Žđ?‘› Ä‘ầđ?‘˘

2.2

Ä?áť‹nh chuẊn lᝇnh

TẼt cả cĂĄc loấi lᝇnh (trᝍ lᝇnh SO) chᝉ cĂł giĂĄ tráť‹ trong máť™t phiĂŞn. Khi káşżt thĂşc phiĂŞn thĂŹ nhᝯng lᝇnh chĆ°a tháťąc hiᝇn hoạc tháťąc hiᝇn chĆ°a háşżt sáş˝ báť‹ hᝧy.

2.3

Thᝊ táťą Ć°u tiĂŞn cᝧa lᝇnh    

ĆŻu tiĂŞn 1: GiĂĄ cả - ĆŻu tiĂŞn cho nhᝯng lᝇnh Ä‘ạt mua váť›i giĂĄ cao nhẼt vĂ lᝇnh Ä‘ạt bĂĄn váť›i giĂĄ thẼp nhẼt. ĆŻu tiĂŞn 2: Tháť?i gian – Hai lᝇnh cĂł cĂšng máť™t mᝊc giĂĄ thĂŹ Ć°u tiĂŞn cho nhᝯng lᝇnh Ä‘ạt trĆ°áť›c. ĆŻu tiĂŞn 3: Kháť‘i lưᝣng – Hai lᝇnh cĂł cĂšng máť™t mᝊc giĂĄ, Ä‘ạt cĂšng lĂşc thĂŹ Ć°u tiĂŞn cho lᝇnh cĂł kháť‘i lưᝣng Ä‘ạt mua (bĂĄn) láť›n hĆĄn. Ngẍu nhiĂŞn.

2.4 CĂĄc quy Ä‘áť‹nh khĂĄc 2.4.1 Ä?ĆĄn váť‹ giao dáť‹ch Máť™t lᝇnh Ä‘ưᝣc coi lĂ hᝣp lᝇ chᝉ khi lᝇnh Ä‘Ăł Ä‘ưᝣc Ä‘ạt váť›i kháť‘i lưᝣng lĂ báť™i sáť‘ cᝧa 10. Trang 4


2.4.2

GiĂĄ tham chiáşżu

GiĂĄ tham chiáşżu cᝧa cáť• phiáşżu lĂ giĂĄ Ä‘Ăłng cáť­a cᝧa cáť• phiáşżu trong ngĂ y giao dáť‹ch gần nhẼt trĆ°áť›c Ä‘Ăł. TrĆ°áť?ng hᝣp giao dáť‹ch cáť• phiáşżu Ä‘ưᝣc hĆ°áť&#x;ng cáť• tᝊc vĂ cĂĄc quyáť n kèm theo, giĂĄ tham chiáşżu vĂ o ngĂ y giao dáť‹ch khĂ´ng hĆ°áť&#x;ng quyáť n Ä‘ưᝣc xĂĄc Ä‘áť‹nh theo nguyĂŞn tắc lẼy giĂĄ Ä‘Ăłng cáť­a cᝧa ngĂ y giao dáť‹ch gần nhẼt trĆ°áť›c Ä‘Ăł Ä‘iáť u chᝉnh theo giĂĄ tráť‹ cáť• tᝊc Ä‘ưᝣc nháş­n hoạc giĂĄ tráť‹ cĂĄc quyáť n kèm theo. TrĆ°áť?ng hᝣp tĂĄch hoạc gáť™p cáť• phiáşżu, giĂĄ tham chiáşżu tấi ngĂ y giao dáť‹ch tráť&#x; lấi Ä‘ưᝣc xĂĄc Ä‘áť‹nh theo nguyĂŞn tắc lẼy giĂĄ Ä‘Ăłng cáť­a cᝧa ngĂ y giao dáť‹ch trĆ°áť›c ngĂ y tĂĄch, gáť™p Ä‘iáť u chᝉnh theo tᝡ lᝇ tĂĄch, gáť™p cáť• phiáşżu.

2.4.3

Biên đ᝙ dao đ᝙ng giå

BiĂŞn Ä‘áť™ dao Ä‘áť™ng giĂĄ lĂ +/-10% áť&#x; sĂ n giao dáť‹ch SSX 2014. GiĂĄ trần = GiĂĄ tham chiáşżu + (GiĂĄ tham chiáşżu * 10%) GiĂĄ sĂ n = GiĂĄ tham chiáşżu – (GiĂĄ tham chiáşżu * 10%)

2.4.4

BĆ°áť›c giĂĄ MᝨC GIà ≤ 49.900 50.000 – 99.500 ≼ 100.000

BĆŻáťšC GIĂ 100 Ä‘áť“ng 500 Ä‘áť“ng 1000 Ä‘áť“ng

VĂ­ d᝼: GiĂĄ Ä‘Ăłng cáť­a ngĂ y 21/3/2014 cᝧa mĂŁ cáť• phiáşżu HAG lĂ 29.5, áť&#x; ngĂ y giao dáť‹ch tiáşżp theo nhĂ Ä‘ầu tĆ° Ä‘ạt lᝇnh trong khung giĂĄ (26.55 - 32.45) nhĆ°ng khĂ´ng Ä‘ưᝣc ghi lĂ 18.45 hay 22.55 mĂ phải Ä‘ạt lᝇnh theo cĂĄc mᝊc giĂĄ 26.6, 26.7, ‌, 32.3, 32.4. GiĂĄ Ä‘Ăłng cáť­a ngĂ y 21/3/2014 cᝧa mĂŁ cáť• phiáşżu VIC lĂ 78.5, áť&#x; ngĂ y giao dáť‹ch tiáşżp theo nhĂ Ä‘ầu tĆ° Ä‘ạt lᝇnh trong khung giĂĄ (70.65 - 86.35) nhĆ°ng khĂ´ng Ä‘ưᝣc ghi lĂ 70.65 hay 86.35 mĂ phải ghi lĂ 71, 71.5, 72, ‌, 85.5, 86. GiĂĄ Ä‘Ăłng cáť­a phiĂŞn 21/03/2014 cᝧa mĂŁ cáť• phiáşżu VNM lĂ 144.000, áť&#x; ngĂ y giao dáť‹ch tiáşżp theo nhĂ Ä‘ầu tĆ° Ä‘ạt lᝇnh trong khung giĂĄ (129.6 – 158.4) nhĆ°ng khĂ´ng Ä‘ưᝣc ghi lĂ 129.6 hay 158.4 mĂ phải ghi lĂ 130, 131, ‌, 157, 158.

2.4.5

PhĂ­ giao dáť‹ch

0.15% giĂĄ tráť‹ giao dáť‹ch/lần giao dáť‹ch thĂ nh cĂ´ng.

2.4.6

Chᝉ sᝑ SCUE-Index

Chᝉ sáť‘ SCUE - Index tháťƒ hiᝇn xu hĆ°áť›ng biáşżn Ä‘áť™ng giĂĄ cĂĄc cáť• phiáşżu niĂŞm yáşżt tấi sĂ n SSX 2014. Chᝉ sáť‘ SCUE - Index so sĂĄnh giĂĄ tráť‹ tháť‹ trĆ°áť?ng hiᝇn hĂ nh váť›i giĂĄ tráť‹ tháť‹ trĆ°áť?ng tấi giĂĄ , ngĂ y Ä‘ầu tiĂŞn tháť‹ trĆ°áť?ng chᝊng khoĂĄn chĂ­nh thᝊc Ä‘i vĂ o hoất Ä‘áť™ng. GiĂĄ tráť‹ tháť‹ trĆ°áť?ng cĆĄ sáť&#x; trong cĂ´ng thᝊc tĂ­nh chᝉ sáť‘ Ä‘ưᝣc Ä‘iáť u chᝉnh trong cĂĄc trĆ°áť?ng hᝣp nhĆ° niĂŞm yáşżt máť›i, huᝡ niĂŞm yáşżt vĂ cĂĄc trĆ°áť?ng hᝣp cĂł thay Ä‘áť•i váť váť‘n niĂŞm yáşżt. CĂ´ng thᝊc tĂ­nh chᝉ sáť‘ SCUE-Index: đ?‘†đ??śđ?‘ˆđ??¸ − đ??źđ?‘›đ?‘‘đ?‘’đ?‘Ľ =

∑đ?‘›đ?‘–=1 đ?‘ƒđ?‘–đ?‘Ą đ?‘„đ?‘–đ?‘Ą ∑đ?‘›đ?‘–=1 đ?‘ƒđ?‘–đ?‘œ đ?‘„đ?‘–đ?‘œ

Trong đó: 

đ?‘ƒđ?‘–đ?‘Ą : GiĂĄ tháť‹ trĆ°áť?ng hiᝇn hĂ nh cᝧa cáť• phiáşżu i



đ?‘„đ?‘–đ?‘Ą : Sáť‘ lưᝣng niĂŞm yáşżt hiᝇn hĂ nh cᝧa cáť• phiáşżu i



đ?‘ƒđ?‘–0 : GiĂĄ tháť‹ trĆ°áť?ng vĂ o ngĂ y gáť‘c cᝧa cáť• phiáşżu i



đ?‘„đ?‘–0 : Sáť‘ lưᝣng niĂŞm yáşżt vĂ o ngĂ y gáť‘c cᝧa cáť• phiáşżu i

2.5 CĂĄc hĂŹnh thᝊc kháť›p lᝇnh cᝧa SSX 2014 2.5.1 Kháť›p lᝇnh Ä‘áť‹nh káťł CĂĄc lᝇnh mua vĂ bĂĄn Ä‘ưᝣc chuyáťƒn vĂ o hᝇ tháť‘ng giao dáť‹ch trong máť™t khoảng tháť?i gian nhẼt Ä‘áť‹nh. Trong tháť?i gian nĂ y, mạc dĂš cĂĄc lᝇnh Ä‘ưᝣc Ä‘Ć°a vĂ o liĂŞn t᝼c nhĆ°ng khĂ´ng cĂł giao dáť‹ch Ä‘ưᝣc tháťąc hiᝇn. VĂ o Ä‘Ăşng tháť?i Ä‘iáťƒm kháť›p lᝇnh, tẼt cả cĂĄc lᝇnh sáş˝ Ä‘ưᝣc so kháť›p Ä‘áťƒ cháť?n ra mᝊc giĂĄ cĂł kháť‘i lưᝣng giao dáť‹ch láť›n nhẼt. Mᝊc giĂĄ kháť›p lᝇnh lĂ mᝊc giĂĄ mĂ tấi Ä‘Ăł kháť‘i lưᝣng giao dáť‹ch Ä‘ưᝣc tháťąc hiᝇn lĂ láť›n nhẼt. Náşżu cĂł nhiáť u mᝊc giĂĄ cĂšng tháť?a mĂŁn Ä‘iáť u kiᝇn trĂŞn thĂŹ cháť?n mᝊc giĂĄ nĂ o gần giĂĄ tham chiáşżu nhẼt, náşżu cĂł 2 mᝊc giĂĄ cĂšng tháť?a mĂŁn 2 Ä‘iáť u kiᝇn trĂŞn thĂŹ cháť?n mᝊc giĂĄ cao hĆĄn. VĂ­ d᝼: Giả sáť­ trong phiĂŞn giao dáť‹ch ngĂ y 24/03/2014 cĂł cĂĄc lᝇnh giao dáť‹ch sau Ä‘ây váť›i cáť• phiáşżu HAG (GiĂĄ tham chiáşżu: 20.5)

Trang 5


MUA 500 (L) 1000 (H) 500 (K) 200 (G) 600 (I)

GIÁ ATO 20.9 20.8 20.7 20.6 20.5 20.4 20.3 ATO

900 (M) 300 (N)

BÁN 500 (A) 300 (B) 500 (C) 1000 (D) 600 (E) 300 (O)

Ta có bảng khớp lệnh sau: MUA

GIÁ

Khối lượng 500 (L)

Tích lũy 500

ATO

1000 (H)

1500

500 (K)

BÁN Tích lũy

Khối lượng

20.9

3200

500 (A)

2000

20.8

2700

200 (G)

2200

20.7

2700

300 (B)

600 (I)

2800

20.6

2400

500 (C)

2800

20.5

1900

1000 (D)

900 (M)

3700

20.4

900

600 (E)

300 (N)

4000

20.3

300

ATO

300

300 (O)

Theo bảng khớp lệnh trên, ta xác định được giá mở cửa là 20.6, khối lượng giao dịch là 2400 (L) mua được 500 CP (H) mua được 1000 CP (K) mua được 500 CP (G) mua được 200 CP (I) mua được 200 CP

(O) bán được 300 CP (E) bán được 600 CP (D) bán được 1000 CP (C) bán được 500 CP

Lưu ý: Nếu trong một đợt khớp lệnh định kì mà chỉ có lệnh ATO/ATC thì giá khớp sẽ trùng với giá tham chiếu.

2.5.2

Khớp lệnh liên tục

Giao dịch được thực hiện liên tục thông qua việc so khớp các lệnh có giá trị phù hợp (giá mua >= giá bán) ngay khi có lệnh mới được đưa vào sổ lệnh.

2.5.2.1

Lệnh LO

Ví dụ 1: Giả sử cổ phiếu VSH được giao dịch theo phương pháp khớp lệnh liên tục và hiện tại có bảng khớp lệnh như sau:

MUA

GIÁ

Khối lượng

Thời gian

200 (A)

9h35’

10

100 (B)

8h30’

10.1

200 (C)

8h40’

10.2

400 (D)

8h55’

10.3

500 (E)

9h05’

10.4

500 (G)

10h15’

BÁN Thời gian

Khối lượng

10.5

9h15’

400 (H)

10.5

9h30’

300 (I)

10.7

8h45’

500 (K)

10.7

9h55’

400 (L)

Trang 6


Nhìn vào bảng khớp lệnh, ta xác định được giá khớp lệnh là 10.5, khối lượng khớp lệnh là 500 CP   

(G) mua được 500 CP (H) bán được 400 CP (I) bán được 100 CP, 200 CP của (I) còn lại sẽ được giao dịch ở lần so khớp lệnh sau.

Ví dụ 2: Trong sổ lệnh hiện tại có các lệnh sau

MUA

GIÁ

Khối lượng

Thời gian

300 (K)

9h00’

10.8

200 (L)

9h10’

10.7 10.6

BÁN Thời gian

Khối lượng

9h05’

(K) mua được 300 CP từ (M) với mức giá 10.8 (L) mua được 200 CP từ (M) với mức giá 10.6

2.5.2.2

Lệnh MP

Cổ phiếu FCN (Tham chiếu 12, Trần 13.2, Sàn 10.8) đang trong thời gian giao dịch khớp lệnh liên tục. Trong hệ thống đang có các lệnh như sau:

MUA

GIÁ

2000 (1)

11.8

5000 (2)

11.9

3000 (3)

12

BÁN

12.1

7000 (4)

12.2

3000 (5)

12.3

2500 (6)

Do không có lệnh mua ≥ bán nên chưa có lệnh nào được khớp. Trường hợp 1: Lệnh MP khớp lần lượt các mức giá đối ứng tốt nhất hiện có trên thị trường. Nhà đầu tư A đặt lệnh MP mua 8000 cổ phiếu KSS Sổ lệnh trên hệ thống khi đó sẽ như sau: MUA 2000 (1)

GIÁ 11.8

5000 (2)

11.9

3000 (3)

12

BÁN

12.1 12.2

2000 (5)

12.3

2500 (6)

Kết quả khớp lệnh: Lệnh MP được khớp toàn bộ tại 2 mức giá 12.1 khối lượng 7000 và 12.2 khối lượng 1000. Trường hợp 2: Lệnh MP không khớp hết và chuyển thành lệnh LO. Tiếp tục ví dụ trên, lệnh MP mua 5000 được nhập vào hệ thống. Lệnh MP sẽ khớp với giá 12.2 (5) với khối lượng 2000, sau đó sẽ khớp tiếp với giá 12.3 (6) khối lượng 2500. Còn dư mua 500, lệnh MP sẽ chuyển thành lệnh mua LO với mức giá (cao hơn mức giá khớp cuối cùng một bước giá) là 12.4. Kết quả như sau:

Trang 7


MUA 2000 (1)

GIÁ 11.8

5000 (2)

11.9

3000 (3)

12

BÁN

12.1 12.2 12.3 500

12.4

Tiếp tục ví dụ trên, lệnh MP bán 12000 được nhập vào hệ thống. Lệnh MP sẽ khớp lần lượt với các mức giá như sau: Giá 12.4 khối lượng 500, giá 12 khối lượng 3000, giá 11.9 khối lượng 5000 và giá 11.8 khối lượng 2000. Còn dư 1500, lệnh MP bán sẽ chuyển thành lệnh bán với giá (thấp hơn mức giá khớp cuối cùng một bước giá) 11.7 Kết quả như sau:

MUA

GIÁ

11500

11.8

BÁN

11.9 12 12.1 12.2 12.3 12.4

Trường hợp 3: Lệnh MP không khớp hết và chuyển thành giá trần/sàn khi giá khớp cuối cùng là trần/sàn. Giả sử có các lệnh như sau:

MUA

GIÁ

BÁN

12.8 12.9 13

1000

13.1

1300

13.2

1200

Lệnh MP mua 5000 được nhập vào hệ thống và được khớp lần lượt ở các mức giá như sau: Giá 13 khối lượng 1000, giá 13.1 khối lượng 1300, giá 13.2 khối lượng 1200. Còn dư 1000, lệnh MP mua sẽ chuyển thành lệnh LO mua với mức giá cao hơn giá khớp cuối cùng 1 bước giá. Nhưng giá trần đã là 13.2 nên lệnh MP chỉ được chuyển thành lệnh LO mua với mức giá 13.2 Kết quả như sau:

MUA

GIÁ

BÁN

12.8 12.9 13 13.1 1000

2.5.2.3

13.2

Lệnh SO

Cổ phiếu HAR đang trong thời gian giao dịch khớp lệnh liên tục. Giá khớp hiện tại là 12. Trong hệ thống hiện có các lệnh như sau:

Trang 8


MUA

GIÁ

2000 (1)

11.8

5000 (2)

11.9

3000 (3)

12

BÁN

12.1

7000 (4)

12.2

3000 (5)

12.3

2500 (6)

Trường hợp 1: Lệnh mua SO Nhà đầu tư A đặt vào hệ thống lệnh mua SO 12.1 với khối lượng 1000. Lệnh lập tức bị hủy trên hệ thống vì bán khống không được cho phép Trường hợp 2: Lệnh bán SO Nhà đầu tư A đặt lệnh bán SO giá 11.6 khối lượng 3000. Vì giá thị trường hiện tại là 12 nên SO vẫn lưu trên hệ thống, và chưa được khớp. Sau đó, nhà đầu tư B đặt lệnh bán LO giá 11.5 khối lượng 11,000, khi đó sổ lệnh trên thị trường như sau. Vì giá khớp gần nhất vẫn là 11.8 nên SO bán 11.6 khối lượng 3000 vẫn chưa được khớp.

MUA

GIÁ

BÁN

11.5

1000 (B)

11.8 12.1

7000 (4)

12.2

3000 (5)

12.3

2500 (6)

Giả sử lúc này nhà đầu tư C đặt lệnh mua LO giá 11.6, khối lượng 2000, khi đó giá khớp hiện tại là 11.5, và bên mua còn dư lệnh LO giá 11.6, khối lượng 1000.

MUA

GIÁ

BÁN

11.5 1000 (C)

11.6 12.1

7000 (4)

12.2

3000 (5)

12.3

2500 (6)

Vì giá khớp gần nhất < giá đặt SO của nhà đầu tư A nên khi đó lệnh SO tự động chuyển thành MP. Lệnh bán MP này được so khớp và khớp với mức giá 11.6, khối lượng 1000, MP dư bán chuyển thành lệnh bán LO với mức giá 11.5, khối lượng 2000. Và khi đó sổ lệnh thị trường như sau:

MUA

GIÁ 11.5.5

BÁN 2000 (A)

11.6 12.1

7000 (4)

12.2

3000 (5)

12.3

2500 (6)

2.6 Các lưu ý khác 2.6.1 Các loại lệnh áp dụng: Phiên 1 (Khớp lệnh định kỳ): ATO, LO Phiên 2 – 6 (Khớp lệnh liên tục): LO, SO, MP Trang 9


Phiên 7 (Khớp lệnh định kỳ): ATC, LO

2.6.2

Thời gian giao dịch:

Phiên 1, Phiên 7: 15’/phiên Phiên 2 – 6: 30’/phiên

2.6.3

Giá tham chiếu các phiên:

Phiên 1: Giá tham chiếu sẽ được Ban tổ chức quy định từ trước, dựa trên cơ sở giá đóng cửa của 17 mã cổ phiếu cuối phiên giao dịch 11/04/2014. Phiên 2: Giá tham chiếu là giá khớp lệnh của phiên 1. Các phiên còn lại: Giá tham chiếu của cổ phiếu đang giao dịch là bình quân gia quyền 10% giá giao dịch thực hiện cuối cùng của phiên giao dịch gần nhất trước đó.

2.6.4

Các quy định về đặt lệnh:

Lệnh chỉ được đưa vào hệ thống khi thỏa các điều kiện sau     

Đúng mã chứng khoán Đúng bước giá Đúng biên độ Số dư chứng khoán và tiền mặt đủ để giao dịch (đối với lệnh bán) Giao dịch theo đúng khối lượng là bội số của 10

Lệnh sẽ bị hủy nếu nhà đầu tư đặt lệnh sai 1 trong các yếu tố trên.    

2.6.5 

Chu kỳ thanh toán: T+0 Nhà đầu tư được quyền mua bán cùng một mã chứng khoán trong cùng một phiên Hình thức đặt lệnh: Đặt lệnh bằng phiếu lệnh thông qua các broker tại sàn Nhà đầu tư không được đặt lệnh trước thời điểm bắt đầu phiên giao dịch.

Quy mô tài khoản Tiền mặt:

Nhà đầu tư Cá nhân: 2 tỷ đồng 

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

Nhà đầu tư Tổ chức: 10 tỷ đồng

Tài khoản miễn phí: 1 tỷ đồng

Chứng khoán khả dụng:

Tên công ty Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tổng Công ty Khí Việt Nam Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Bất động sản An Dương Thảo Điền Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát Công ty Cổ phần Hùng Vương Công ty Cổ phần Khoáng sản Na Rì Hamico Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Công ty Cổ phần Tập đoàn Vingroup Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam

Mã GD DHG DPM GAS HAG HAR HPG HVG KSS MSN PPC REE SSI TCM VCB VIC VND VNM

Cá nhân 1,100 1,100 1,100 1,100 1,100 1,100 1,100 1,100 1,100 1,100 1,100 1,100 1,100 1,100 1,100 1,100 1,100

Tài khoản nhà đầu tư Tổ chức có số dư chứng khoán gấp 5 lần nhà đầu tư Cá nhân. Tài khoản miễn phí có số dư chứng khoán bằng một nửa so với nhà đầu tư Cá nhân.

Trang 10


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

DHG – CTCP DƯỢC HẬU GIANG 28/3/2014

BÁN TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu Giá hiện tại

109,047 144,000

THÔNG TIN GIAO DỊCH Sàn niêm yết Lĩnh vực Vốn điều lệ(tỷ đồng) KL CP niêm yết KL CP lưu hành Giá cao nhất 52 tuần Giá thấp nhất 52 tuần & sở hữu nước ngoài Giá hiện tại

HOSE Dược phẩm 645 65,376,429 65,366,299 145,000

DHG là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, sở hữu một mạng lưới phân phối hiệu quả nhất trong ngành với 43 đại lý, 54 quầy thuốc tại các bệnh viện và hệ thống bán hàng tiếp cận hơn 400.000 khách hàng. Các nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế: GMP, GLP, ISO 9001:2000, ISO/IEC 17025, làm tăng tính cạnh tranh của DHG. LĨNH VỰC KINH DOANH

77,00

Sản xuất các sản phẩm thuốc, hóa dược và dược liệu, ngoài ra có kinh doanh dược, xuất khẩu dược, bất động sản,…

48,8%

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH

Ngành dược Việt Nam chỉ mới phát triển đến giai đoạn thứ 3: Tự sản xuất được các thuốc generic, chưa phát triển được công nghệ hóa dược. Thuốc sản BIỂU ĐỒ GIÁ VÀ KHỐI LƯỢNG xuất trong nước chủ yếu là thuốc thông thường, năng lực sản xuất thuốc chuyên khoa, đặc trị còn hạn chế. Ngành dược là một trong những nghàn hàng thiết yếu ít chịu sự ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế. Với quy mô dân số lớn, mô hình bệnh tật thay đổi, nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng, ngành dược & TBYT có nhiều tiềm năng tăng trưởng trong trung và dài hạn. Sự thay đổi chính sách ngành đặt biệt là thông tư 01/2012/TTLT-BYT-BTC tiếp tục tác động mạnh đến các doanh nghiệp nội địa, bên cạnh đó cạnh tranh trong việc phân phối dược phẩm đối với doanh nghiệp FDI đã được thông qua vào đầu năm 2014. Chủ trương thoái vốn của SCIC đối với 18 doanh nghiệp dược chỉ giữ lại DHG cũng như nhu cầu tăng trưởng thông qua mở rộng kênh phân nguồn: bsc.com.vn phối của các doanh nghiệp dược lớn thúc đẩy M&A. 140,000 Nguồn: cafef.vn

CƠ CẤU CỔ ĐÔNG 2013 4.41% 32.87 % 43.31 % 3.30% 7.20% 8.91% SCIC Franklin Templeton Investment Funds Portal Global Limited CBCNV Cổ đông khác nước ngoài

VỊ THẾ CỦA DHG DHG là doanh nghiệp sản xuất dược phẩm nội địa lớn nhất Việt Nam hiện nay cả về thị phần lẫn quy mô doanh thu và lợi nhuận. DHG là doanh nghiệp duy nhất lọt và top 10 doanh nghiệp dược phẩm lớn nhất VIệt Nam cùng các tập đoàn khổng lồ như GSK, Sanofi – Aventis, Novartis, Pfizer… So sánh các doanh nghiệp trong ngành năm 2013. Tên DHG DCL DMC TRA SPM DVD

Thị giá vốn 90.859 2.954 11.540 21.465 3.167 416

Tổng tài sản 3.074 612 978 1087 1.119 1.554

Doanh thu 3.527 699 1.429 1.682 447 917

Lợi nhuận 593 35 105 171 19 108

DHG đang là doanh nghiệp dẫn đầu trong các doanh nghiệp dược phẩm ở tất Trang 11


2%

2%

2%

cả các khía cạnh, có tổng tài sản, doanh thu, lợi nhuận vượt trội so với các doanh nghiệp dược hiện nay có lợi thế lớn trong xây dựng thương hiệu và thị phần hơn các doanh nghiệp khác. Công ty có trên 270 sản phẩm được đăng ký lưu hành trên cả nước với nhiều sản phẩm ưu thế như gói trẻ em, thuốc giảm đau hạ sốt thương hiệu Hapacol. Nguyên liệu nhập từ các nước sản xuất lớn trên thế giới như: Mỹ, Italia, Tây Ban Nha,… Mạng lưới phân phối mạnh nhất trong ngành với hệ thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau. Nếu so sánh với các doanh nghiệp trong nước, DHG đang là đầu tàu của ngành dược Việt Nam với sự vượt trội về tất cả mọi mặt so với tất cả các doanh nghiệp còn lại. Tuy nhiên, ở sân chơi khu vực và Châu Á, DHG vẫn phải tiếp tục phấn đấu để đáp ứng được các yêu cầu về quy mô hoạt động, trình độ nghiên cứu – sản xuất cũng như hệ thống quản lý theo chuẩn khu vực và chuẩn quốc tế. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

2%2%

8% 38% 8%

17%

19% Kháng sinh

Giảm đau - hạ sốt

Tai mũi họng

Dinh dưỡng

Hệ tiêu hóa - Gan/mật

Cơ xương khớp

Mắt

Hệ tim mạch

Hệ tiểu đường

Hệ thần kinh

CƠ CẤU DOANH THU 2013

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT Điểm mạnh (strenghts): Gần 40 kinh nghiệm, DHG là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành công nghiệp Dược và là thương hiệu mạnh của Việt Nam với thị phần, năng lực sản xuất và hiệu quả kinh doanh lớn nhất ngành. Nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầu và ổn định và chất lượng. Hệ thống phân phối sâu rộng và hiệu quả, có kênh phân phối ở 64/64 tỉnh thành và hầu hết các bệnh viện trên toàn quốc. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tốt Điểm yết (weaknesses): 80% nguyên liệu phải nhập khẩu Tỷ trọng doanh thu hàng xuất khẩu thấp Hoạt động nghiên cứu chưa đủ mạnh. Danh mục sản phẩm của công ty chủ yếu thuộc nhóm hàng generic, giá thấp. Đội ngũ nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của công ty, đặc biệt là dược sĩ đại học và sau đại học có trình độ Anh ngữ tốt, điều này hạn chế phần nào việc tiếp cận công nghệ phát triển trên thế giới. Cơ hội (opportunitites): Dân số Việt Nam ngày càng tăng, mức sống người dân ngày càng nâng cao, sức khỏe con người được quan tâm nhiều hơn tạo điều kiện cho ngành dược phát triển. Thu nhập của người dân Việt Nam phù hợp với các loại thuốc nội với chất lượng tương đương thuốc ngoại nhập nhưng giá bằng 30 – 50%. Thị phần thuốc trong nước chỉ đáp ứng hơn 50% nhu cầu người dân Việt Nam. Tiềm năng từ các dòng sản phẩm có nguồn gốc dược liệu, các loại thực phẩm chức năng Thách thức (Threats): Thông tư 01/2012-TTLT-BYT_BTC gây khó khăn cho các doanh nghiệp dược đầu tư theo chiều sâu chất lượng, uy tín thương hiệu. Tâm lý chuộng hàng ngoại của người VIệt Nam. Nguy cơ từ các đối thủ ngoại có tiềm lực tài chính mạnh, giàu kinh nghiệm và công nghệ hiện đại. Nguyên liệu đầu vào chủ yếu là nhập khẩu nên chịu rủi ro tỷ giá và thị trường quốc tế. CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC Với định hướng chiến lược lâu dài nhắm vào kênh OTC, cơ cấu doanh thu theo nhóm sản phẩm cũng có sự phân hóa rõ rệt với 3 nhóm hàng chủ lực chiếm đến 70% doanh thu hàng năm của DHG. Dòng kháng sinh (Klamentin – Haginat) đóng góp 38% cơ cấu doanh thu, dòng giảm đau - hạ sốt (Hapacol), và bệnh đường hô hấp lần lượt chiếm 19% và 13% tổng doanh thu. Đây là các dòng thuốc phù hợp với bệnh thông thường do đặc điểm khí hậu nóng ẩm gió mùa tại Việt Nam và phù hợp với thói quen mua thuốc không cần toa của Trang 12


người dân. Các sản phẩm này có công thức hóa học đơn giản, thành phần chỉ từ 1 – 2 hoạt chất chính khá thông dụng kết hợp với các loại tá dược để cho ra nhiều loại sản phẩm khác nhau với cùng công dụng, không đòi hỏi nhiều chi phí cho quá trình nghiên cứu cũng như dây chuyền sản xuất với số lượng lớn. NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO Nguyên liệu đầu vào chiếm đến 50% - 80% giá vốn hàng bán của ngành dược nói chung và DHG nói riêng. Với lợi thế về việc chào mua với số lượng lớn, nguồn tiền mặt dồi dào giúp thanh toán nhanh, góp phần xây dưng uy tín và lòng tin với nhà cung cấp. Ngoài ra, sự linh hoạt chủ động phòng cung ứng nguyên liệu từ các nguồn khác nhau như: Châu Âu, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan… Với nguồn nguyên liệu đa dạng với nhiều mức giá và chất lượng khác nhau giúp DHG cân đối tỷ lệ giá vốn hàng bán/doanh thu theo từng dòng sản phẩm và đáp ứng nhiều phân khúc khác nhau với năng lực tài chính và yêu cầu về chất lượng khác nhau. TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ DHG đang sử dụng các quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn WHO GMP/GLP/GSP (do Cục quản lý Dược Việt Nam thẩm định và chứng nhận). Hệ thống máy móc dây chuyền sản xuất tại nhà máy cũ được nhập khẩu từ nhiều nước khác nhau như (Mỹ, Đức, Nhật, Anh, Đài Loan,…). Hệ thống máy móc thiết bị mới hiện được nhập từ Mỹ và Đức đối với các dây chuyền sản xuất chính, các dây chuyền sản xuất phụ - nhóm hỗ trợ được nhập chủ yếu từ Hàn Quốc với tổng giá trị đầu tư hơn 142 tỷ đồng. DHG đang triển khai hệ thống phần mềm ở các bệnh viện, nhà thuốc GPP nhằm quản lý hoạt động bán hàng. DHG cũng đang hợp tác với FPT triển khai thử nghiệm hình thức bán hàng trên PDA tại chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh và Đồng Nai NĂNG LỰC SẢN SUẤT Năng lực sản xuất với quy mô lớn đang là thế mạnh vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh với tổng công suất hơn 4,5 tỷ đơn vị sản phẩm/năm. Hệ thống sản xuất hiện tại bao gồm 5 nhà xưởng chính với các nhóm mặt hàng khác nhau. CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỚI Dự án nhà máy mới tại Hậu Giang bao gồm 2 nhà máy chính: Non Betalactam và Betalactam. Sản lượng của nhà máy Non – Betalactam (vận hành đầu năm 2014) đạt khoảng 4 tỷ đvsp theo kế hoạch. Nhà máy Betalactam được thiết kế với sản lượng khoảng 1 tỷ đvsp/năm, dự kiến dự án chạy hết công suất vào năm 2016, dự kiến sẽ hoàn thành phần xây dựng trong năm 2014. Tổng chi phí đầu tư sau khi điều chỉnh ước tính gần 760 tỷ đồng. Định hướng sản xuất các loại thực phẩm chức năng, sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu nhưng được đầu tư khoa học công nghệ, khác với các sản phẩm đông dược thông thường, có công thức đơn giản, dễ bị làm nhái, làm giả. Sản phẩm tiêu biểu cho thành công của chiến lược này là Naturenz, thuốc giải độc gan. Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển. Tổng số tiền mà DHG dự kiến chi tiêu từ quỹ KHCN cho năm 2013 và các năm tiếp theo là khoảng 99 tỷ đồng. Trong đó, chi mua sắm tài sản cố định 34 tỷ đồng, chi phí chuyển giao công nghệ là 40 tỷ đồng, chi phí thuê chuyên gia tư vấn khoảng 3 tỷ, 22 tỷ còn lại đầu tư phát triển sản phẩm Naturenz và Spivital, nghiên cứu sản xuất dược mỹ phẩm và đầu tu thử tương đương sinh học. Nhà máy cũ. Công ty sẽ bố trí các dây chuyền sản xuất thực phẩm chức năng, sản phẩm có nguồn gốc dược liệu trên 3 dây chuyền dược phẩm trước đó. DHG sẽ cải tạo nhà máy để xét tiêu chuẩn GMP cho dây chuyền thực phẩm chức năng và dược liệu, với kinh phí ước tính khoảng 70 tỷ đồng. Công ty ước tính nhà máy cũ sẽ hoạt động khoảng 15% công suất trong năm 2014 và dự kiến sẽ chạy hết công suất vào cuối năm 2018. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VÀ CÁC KÊNH BÁN HÀNG Trang 13


Hệ thống bán hàng của DHG rộng khắp 64 tỉnh thành phố trên cả nước với 12 công ty con – 24 chi nhánh – 68 quầy thuốc tại bệnh viện, các đại lý, nhà phân phối lớn ở 6 khu vực chính: Miền Bắc, Miền Trung, Đông Nam Bộ, Mekong 1 và Mekong 2. Các kênh bán hàng của DHG khá đa dạng, kênh thương mại vẫn định hướng chủ đạo khi chiếm đến 84% cơ cấu doanh thu. RỦI RO ĐẦU TƯ Rủi ro về điều chỉnh chính sách trong hoạt động mua bán dược phẩm kê toa. Từ 1/1/2014, Nghị định 176/2013/NĐ-CP, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế có hiệu lực sẽ góp phần siết chặc tình trạng mua – bán thuốc không đơn của bác sĩ. Rủi ro về tỷ giá khi DHG phải nhập khẩu hầu hết nguyên vật liệu sản xuất dược phẩm (chiếm hơn 50% cơ cấu chi phí của công ty). Khả năng bị truy thu thuế. Việc truy thu thuế TNDN đối với các công ty thuộc diện ưu đãi thuế do cổ phần hóa và niêm yết trước thời điểm 30/12/2006 là một trong những câu chuyện mà nhà đầu tư đang quan tâm. DHG cổ phần hóa từ tháng 9/2004 niêm yết từ 21/12/2006. Như vậy, theo quy định của nghị định 164/2003-NĐCP và Quyết định 39/2000 của Thủ tướng Chính phủ thì DHG sẽ được hưởng 2 chính sách ưu đãi thuế TNDN sau: -

-

Miễn thuế TNDN trong 2 năm (2005, 2006) và giảm 50% thuế TNDN trong 5 năm tiếp theo (từ 2007 – 2011) cho trường hợp cổ phần trước 31/12/2006. Giảm 50% thuế TNDN trong 2 năm 2007 và 2008 cho trường hợp niêm yết trước 31/12/2006.

Hầu hết các công ty được hưởng cùng lúc 2 chính sách ưu đãi này thường gộp cả 2 ưu đãi để hưởng thuế suất 0%, hoặc dời thời điểm áp dụng để hưởng ưu đãi này rồi mới áp dụng ưu đãi còn lại. Không phải ngoại lệ. DHG cũng nằm trong diện có khả năng bị truy thu do gộp 2 ưu đãi thuế để hưởng thuế suất 0% trong năm 2007. Thêm vào đó, từ năm 2008. DHG bắt đầu áp dụng từng ưu đãi giảm 50% thuế TNDN. Nhờ vậy, công ty đã kéo dài thời gian hưởng ưu đãi giảm 50% đến năm 2012, thay vì 2011 như quy định. Do đó, khả năng là DHG sẽ bị truy thu lại những khoản thuế do vi phạm trên. Theo tính toán, mức truy thu này khoảng gần 70 tỷ đồng.

Trang 14


4,000 3,500 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 0

25.00%

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN Trong giai đoạn 2010 – 2013, doanh thu thuần đạt tốc độ tăng trưởng bình 15.00% quân 18,7% cao hơn mức trung bình ngành là 15% do tận dụng tốt hệ thống phân phối của mình. Lợi nhuận sau thế đạt bình quân 11,3%, trong 3 năm gần 10.00% nhất đạt 15,5% và năm 2013, dù ảnh hưởng bởi khó khăn chung trong việc 5.00% phân phối vào các bệnh viện nhưng doanh thu thuần của DHG vẫn tăng 20% n/n, đạt 3.527 tỷ đồng, vượt 10% kế hoạch. Lợi nhuận trước thuế đạt gần 782 0.00% tỷ đồng (+34% n/n). Tuy nhiên, Lợi nhuận sau thuế 2013 chỉ tăng 21% n/n do Năm năm năm năm thuế suất đã tăng từ 16% trong năm 2012 lên 24% trong năm 2013. 2010 2011 2012 2013 Doanh thu KẾ HOẠCH KINH DOANH DỰ KIẾN TRONG NĂM 2014 Lơi nhuận Kế hoạch năm 2014 khá thận trọng với 3.880 tỷ đồng doanh thu thuần (+10% Tốc độ tăng trưởng doanh thu n/n) và 686 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế (+6% n/n). Trong lịch sử, DHG vẫn Doanh thu và lợi nhuận năm 2010 – 2013 vượt kế hoạch hàng năm. Kỳ vọng tăng trưởng mạnh từ nhà máy NM Non-Betalactam dự kiến sẽ đi vào hoạt động đầu tháng 4/2014. Ngoài tăng gấp đôi công suất, NM mới còn mang đến cho DHG khoản ưu đãi thuế gần 1.000 tỷ đồng trong 15 năm đầu hoạt động. Kỳ vọng tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân 5 năm tới là 20%/năm. 20.00%

2500

72.00%

2000

70.00% 68.00%

1500

66.00% 1000

64.00%

500

62.00%

0

CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN Cuối năm 2013 tổng tài sản của 3,080 tỷ đồng trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 72,4% đạt giá trị cao nhất trong các năm, dự kiến tổng tài sản sẽ tăng đều khoảng 14%/năm trong các năm tới nhờ vào kết quả kinh doanh tốt. Nguồn vốn của DHG đang thiên về Vốn chủ sở hữu với tỷ trọng ổn định ở mức 65%. DHG cũng chủ trương không vay nợ ngân hàng mà chủ yếu sử dụng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp nhằm giảm thiểu các chi phí tài chính, hạn chế rủi ro lãi suất. Khoản vay nợ gần 25 tỷ đồng hiện có là vay từ nhân viên trong tập đoàn với lãi suất từ 0.42% - 0.9%/tháng.

60.00% năm 2010

năm 2011

năm 2012

năm 2013

Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản

Cơ cấu nguồn vốn 2010 - 2013

CHỈ SỐ THANH TOÁN Khả năng thanh toán của DHG rất tốt, các chỉ số duy trì qua các năm ở mức cao và giảm dần từ mức 3,06 (lần) năm 2010 xuống 2.17 (lần) năm 2013, đây là điểm nhấn đầu tư ấn tượng. Tiền mặt của công ty luôn ổn định qua các năm là thế mạnh khi đầu tư các dự án lớn, và tình hình tài chính ổn định còn giúp cho DHG tránh các rủi ro thanh toán, và lãi suất ngân hàng.

3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00

2010

2011

2012

2013

Hệ số thanh toán hiện thời Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh toán bằng tiền

Trang 15


35.00% CHỈ SỐ LỢI NHUẬN

1.80

Phân tích mô hình Dupont

1.60

30.00% Qua tính toán, cho thất DHG vẫn duy trì được mức tăng trưởng lợi nhuận qua

1.40

25.00% các năm ở mức 2.9%/năm nhưng ROE có xu hướng giảm nhưng không lớn. Do

1.20

các nguyên nhân chính

1.00

20.00%

0.80

15.00%

0.60

10.00%

0.40 0.20

5.00%

0.00

0.00%

-

-

Vòng quay tài sản giảm xuống do quy mô doanh nghiệp ngày càng tăng. Trong 4 năm từ 2010 – 2013, tổng tài sản DHG tăng gần 70% trong khi đó tăng trưởng lợi nhuận ròng chỉ tăng 53,6%. DHG đang chủ động sử dụng vốn chủ sở hữu đầu tư nhằm tăng cường khả năng quản trị rủi ro dựa trên nền tảng chính an toàn.

2010 2011 2012 2013 Vòng quay tài sản Đòn bẩy tài chính Tỷ suất lợi nhận ròng ROE

ĐỊNH GIÁ Giả định trong mô hình:

      

P/E trung bình ngành: 13,167 P/B trung bình ngành: 1,986 EPS là: 9,017 BV là: 30,318 Tỉ lệ chia cổ tức năm 2013 27% Tỉ lệ tăng trưởng cổ tức trong giai đoạn 2014 – 2018 là 20%, từ năm 2019 trở đi tăng trưởng bền vững 5% Tỉ lệ chiết khấu theo mô hình CAPM: r=lãi suất phi rủi ro + beta x phần bù rủi ro = 12%.

Mô hình định giá Giá DDM 122,090 P/E 118,756 P/B 60,211 Giá bình quân

Tỷ trọng 60% 20% 20% 100%

Bình quân 73,254 23,751 12,042 109,047

KHUYẾN NGHỊ

Với kết quả định giá 109,047 đồng, so với giá giao dịch là 140,000 đồng thì cao hơn mức 20% nên chúng tôi khuyến nghị nhà đầu tư nên cân nhắc bán mã cổ phiếu này để chốt lời.

Trang 16


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

DPM – TCT Phân bón và Hóa chất Dầu Khí 28/3/2014

BÁN TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu Giá hiện tại Lợi nhuận kì vọng THÔNG TIN GIAO DỊCH Thông tin giao dịch Ngành KLCP đang lưu hành KLTB 13 tuần KLTB 10 ngày Cao nhất 52 tuần Thấp nhất 52 tuần Sở hữu nước ngoài

26,656 43,500 -39%

Thông tin giao dịch Dầu khí 379,934,260 628,765 627.753 48,800 36,365 28.80% stox.vn

CƠ CẤU SỠ HỮU

Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí (nay là Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP) là thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 02/2003/QĐ-VPCP ngày 28/3/2003 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 19/1/2004. CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Công ty đã gặt hái được những thành công đáng kể trong công tác vận hành nhà máy đạm an toàn, kinh doanh có hiệu quả góp phần bình ổn giá Urê trên thị trường trong nước .Đội ngũ quản lý, vận hành, bảo dưỡng nhà máy luôn đạt gần 100% công suất thiết kế và đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế .Thương hiệu "Đạm Phú Mỹ" đã khẳng định được vị thế dẫn đầu trong nghành phân bón Việt Nam. TIÊU ĐIỂM ĐẦU TƯ

29.7%

61.4% 3.9% 5.0%

DPM là một công ty đa ngành nghề với trọng tâm vẫn là sản xuất phân bón. Công ty chuyên cung cấp các sản phẩm hóa chất khác kinh doanh điện lực Sản xuất, kinh doanh phân đạm, các sản phẩm hóa chất phục vụ ngành Dầu khí, nông nghiệp, các dịch vụ kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh phân đạm và các sản phẩm hóa chất khác có liên quan (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh) và đặc biệt sản xuất và kinh doanh điện. VĨ MÔ

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

Deutsche Bank AG London Deutsche Bank Aktiengesellschaft Cổ đông khác

Giá nguyên liệu đầu vào: Giá than và giá khí đầu vào bán cho công ty phân bón tuy có tăng nhưng so sánh với mức giá mà nhà cung cấp áp dụng cho các ngành khác thì vẫn thấp hơn. Rào cản chính sách: Rào cản thị trường cho ngành sản xuất phân bón trong stox.vn nước đã lớn nay lại càng tăng thêm. Sản xuất phân bón trở thành ngành kinh doanh có điều kiện từ năm 2013, chỉ những cơ sở sản xuất có năng lực sản xuất trên 5,000 tấn/năm, phải đạt 14 tiêu chí như năng lực sản xuất, có kỹ sư phụ trách, điều kiện sản xuất là phải đạt tiêu chuẩn quốc gia, chủ các cơ sở phải công bố hợp quy … mới được cấp giấy chứng nhận sản xuất phân bón. Tỷ giá: Giao dịch của công ty bao gồm một số tài khoản có gốc ngoại tệ nên doanh nghiệp phải chịu rủi ro tỉ giá. Ví dụ như trong năm 2013 nếu tỉ giá giữa USD/VND tăng giảm 2% thì lợi nhuận sau thuế của công ty sẽ tăng giảm một khoản 270.182.851 VND. Quản lí rủi ro tỉ giá là điều cần thiết cho doanh nghiệp. Trang 17


Tính mùa vụ: Phân bón là ngành hỗ trợ nông nghiệp nên liên quan mật thiết đến tính mùa vu và sự phân bố diện tích đất nông nghiệp. Ở nước ta, cây lúa chiếm diện tích lớn nhất và tập trung chủ yếu miền Nam vì vậy cây lúa là đối tượng sử dụng phân bón nhiều nhất và miền Nam là thị trường phân bón lớn nhất. Ở Việt Nam có 3 mùa chính: vụ Đông vụ Đông –Xuân và vụ Hè –Thu.Trong đó vụ Đông Xuân là vụ mùa chính trong năm, chiếm 40% diện tích thu hoạch, lượng phân bón sử dụng trong mùa này luôn cao hơn hai mùa còn lại.

CƠ CẤU DT 2013 0.77%

0.71%

NGÀNH

98.52%

Ngành phân bón hiện nay có khá nhiều bất cập cung vượt cầu, bị cạnh tranh bởi hàng nhập khẩu, bị làm giả… SX bao bì Theo báo cáo của Bộ NN-PTNT cả năm 2013, lượng phân bón nhập khẩu đạt XD công trình và DV khác 4,53 triệu tấn, giá trị nhập khẩu đạt 1,65 tỉ đô la Mỹ, tăng 14,3%. Một trong những nguyên nhân là do giá phân ure giảm mạnh khiến cho các doanh nghiệp GT PHÂN BÓN NK 2 không còn muốn sản xuất và muốn nhập khẩu với giá rẻ để bán. 1.5 Nguồn cung phân bón của nước ta tập trung vào 15 doanh nghiệp lớn thuộc 1 hai tập đoàn là Vinachem và PVN. Với 10 năm kinh nghiệm trong ngành phân bón với quy mô sản xuất lớn DPM 0.5 DPM đã xây dựng được cho mình vị thế của một nhà cung cấp có doanh thu từ 0 phân urê chiếm tới 95% doanh thu sản phẩm trong nước. Còn tính về thị phần 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 trên cả nước, DPM hiện đang chiếm khoảng 50% dẫn nguồn từ báo cáo ngành Phân bón nhập khẩu 2013. Ở góc độ tài chính DPM có lượng tiền mặt khá lớn chiếm khoảng 37.35% tổng tài sản của doanh nghiệp cùng với đó là tỉ lệ nợ vay thấp 12% làm gia tăng Bộ Công thương sức khỏe tài chính của doanh nghiệp nâng cao khả năng thanh toán thanh 10500 GIÁ PHÂN BÓN PHÚ MỸ 6 THÁNG khoản và vị thế của doanh nghiệp trong ngành. 10000 ĐẦU NĂM 2013 Năng lực sản xuất phân urê trong nước đến thời điểm hiện tại là 2,34 triệu 9500 tấn/năm, 2 doanh nghiệp dẫn đầu về năng lực sản xuất 9000 là Đạm Phú Mỹ 800.000 tấn, Đạm Cà Mau 800.000 tấn cả hai đều chiếm thị 8500 phần lớn trong ngành. KD phân bón

8000

8.00

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

6.00

Chỉ số tài chính

4.00

Chỉ số thanh toán

2.00 0.00 2009 2010 2011 2012 2013 DPM

ASP

PVE

HỆ SỐ THANH TOÁN HIỆN HÀNH

2009

2010

2011

2012

2013

Khả năng thanh toán hiện hành

6.84

5.22

6.99

5.16

6.12

Khả năng thanh toán nhanh

5.83

4.5

5.65

4.32

5.03

11.37

7.73

Chỉ số hoạt động Vòng quay HTK

11.65

9.86

7.95

Vòng quay khoản phải thu

34.65

26.48

19.87

Vòng quay khoản phải trả

8.35

5.57

10.45

9.41

8.3

Hiệu suất sử dụng tài sản

1.04

0.89

0.99

1.26

0.96

Tổng nợ/ Tổng tài sản

0.1251

0.1602

0.095

0.1337 0.1157

Tổng nợ/Tổng vốn cổ phần

0.1447

0.1919

0.1074

0.1579 0.1338

Khả năng thanh toán lãi vay

98.45

231.14

126.82

2287.67 778.79

ROS

0.2034

0.2573

0.3365

0.2265 0.2139

ROA

0.2123

0.2296

0.334

0.2851 0.2053

68.77 42.11

Chỉ số đòn bẩy

Chỉ số sinh lợi

Trang 18


ROE

200

150 100 50 0 2009 2010 2011 2012 2013 DPM

ASP

PVE

HỆ SỐ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO

80% 60% 40% 20% 0% 2009 2010 2011 2012 2013 DPM

ASP

PVE

TỈ LỆ NỢ TRÊN TỔNG TÀI SẢN CỦA 3 CÔNG TY CÙNG NGÀNH GĐ 2009 – 2013

40% 30% 20%

10% 0% -10% 2009 2010 2011 2012 2013 ROE CỦA 3 CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2009 - 2013

0.2457

0.275

0.3773

0.3367 0.2374

Chỉ số thanh toán: Qua việc tính toán chỉ số khả năng thanh toán hiện hành của của DPM so với các công ty trong ngành là ASP và PVE ta có thể thấy rõ vị thế của DPM vượt trội hơn hẳn so với các công ty trong ngành, khả năng thanh toán hiện hành luôn được duy trì ở mức cao và có xu hướng tăng từ năm từ năm 2010 đến 2013 t Chỉ số đòn bẩy: Qua phân tích đòn bẩy tài chính của 3 công ty trong cùng ngành dầu khí cho thấy tỉ lệ nợ trên trên tổng tài sản của DPM rất thấp luôn duy trì ở mức thấp so với 2 công ty còn lại trong giai đoạn 2009 – 2013. Do hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và hiện công ty chưa giải ngân cho các dự án đầu tư nên tỷ trọng tiền và tương đương tiền ở mức cao trong cơ cấu tài sản ngắn hạn. Tuy nợ ngắn hạn chiếm hầu hết nợ phải trả nhưng chủ yếu là nợ nhà cung cấp khí PV GAS và tiền ứng trước của khách hàng nên DPM ít chịu áp lực lãi vay, đồng thời nhờ có nguồn tiền mặt dồi dào nên tính thanh khoản của công ty hiện rất tốt. Việc xoay vòng vốn của doanh nghiệp rất tốt. Chỉ số thanh toán tăng từ 5.22 lên đến 6.12. Bên cạnh đó chỉ số thanh toán nhanh gia tăng nguyên nhân do tỉ lệ nợ ngắn hạn đã giảm chứ không phải vì HTK giảm bằng chứng là từ 2009 tới 2013 HTK liên tục tăng. Chỉ số hoạt động: Vòng quay HTK của DPM có sụt giảm trong giai đoạn 2011 – 2013 nhưng nhìn chung vẫn duy trì ở mức cao hơn so với các công ty trong ngành chứng tỏ hàng tồn kho đang được cải thiện hiệu quả hơn. Tương tự các chỉ số hoạt động khác cũng chứng tỏ các DPM đang tỏ ra hiệu quả hơn so với phần còn lại. Chỉ số đòn bẩy: Qua phân tích đòn bẩy tài chính của 3 công ty trong cùng ngành dầu khí cho thấy tỉ lệ nợ trên trên tổng tài sản của DPM rất thấp luôn duy trì ở mức thấp so với 2 công ty còn lại trong giai đoạn 2009 – 2013. Do hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và hiện công ty chưa giải ngân cho các dự án đầu tư nên tỷ trọng tiền và tương đương tiền ở mức cao trong cơ cấu tài sản ngắn hạn. Tuy nợ ngắn hạn chiếm hầu hết nợ phải trả nhưng chủ yếu là nợ nhà cung cấp khí PV GAS và tiền ứng trước của khách hàng nên DPM ít chịu áp lực lãi vay, đồng thời nhờ có nguồn tiền mặt dồi dào nên tính thanh khoản của công ty hiện rất tốt. Việc xoay vòng vốn của doanh nghiệp rất tốt. Chỉ số sinh lợi ROE của 3 công ty cùng ngành thì thấy ROE vượt trội của DPM so với các công ty trong ngành ROE luôn được công ty duy trì ở mức cao dù đang sụt giảm trong giai đoạn 2011- 2013 có sụt giảm nhưng vẫn cao hơn các công ty trong ngành. Ngoài ra công ty cũng hơn hẳn các công ty còn lại ở ROS, ROA. Tóm lại qua phân tích sơ bộ các chỉ số tài chính thì chứng tỏ DPM là một công ty kinh doanh hiệu quả, vượt trội so với các công ty trong ngành điều này nhờ chiến lược kinh doanh đúng đắn, hiệu quả trong việc quản lí tài sản, sử dụng các nguồn vốn. Mặt hàng và DPM cung cấp thì rất phù hợp đối với đất nước có nền nông nghiệp chiếm tỉ trọng trong GDP lớn như Việt nam ở thời điểm hiện tại.

Trang 19


PHÂN TÍCH DOANH THU

14,000

12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 0

Doanh thu thuần gia tăng liên tục trong giai đoạn 2009 – 2012 hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả giá phân bón gia tăng đem lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên từ năm 2012 đến 2013 doanh thu đã sụt giảm từ 13.300 tỉ VND xuống còn 10.300 tỉ VND nguyên nhân là do giá phân bón sụt giảm liên tục, thị trường phân bón ảm đạm cung vượt cầu, các ngành nông nghiệp gặp khó trong sản xuất kinh doanh dẫn tới đầu ra của sản phẩm không 2009 2010 2011 2012 2013 tốt lượng tồn kho tăng cao, lượng sản phẩm kinh doanh được cũng sụt giảm.Trong năm 2010 doanh thu sụt giảm là do giá cả sản phẩm giảm trong khi Doanh thu Lợi nhuận thuần đó sản lượng năm 2010 vẫn lớn hơn sản lượng năm 2009. DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN THUẦN Cơ cấu doanh thu theo hàng nhập khẩu và hàng xuất khẩu tỉ trọng kinh doanh GĐ 2009 - 2013 hàng hóa nhập khẩu gia tăng so với năm 2012 từ 8% gia tăng lên khoảng 25% nguyên nhân là do giá phân sụt giảm mạnh sản xuất sẽ ít có lợi nhuận nên công ty nhập khẩu phân bón từ nước ngoài với giá rẻ để bán lại trong nước nhằm tìm kiếm lợi nhuận. 25% 10000

75%

8000 6000

KD hàng hóa SX trong nước

4000

KD hàng hóa nhập khẩu

2000

CƠ CẤU DOANH THU NĂM 2013

0 2009

2010 2011 2012 Giá bán trung bình 1 đơn vị sp

2013

PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN Dòng tiền lưu chuyển từ hoạt động kinh doạnh của DPM trong năm 2013 dương và gia tăng so với 2012 từ 2.941 tỉ gia tăng 3,155 tỉ cho thấy công ty vẫn đang hoạt động hiệu quả trong kinh doanh. Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh rất lớn, DPM là một trong những công ty có lượng tiền mặt dồi dào và mức trả cổ tức cao. ĐỊNH GIÁ

12,000

10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 0

Doanh thu thuần

Lợi nhuận gộp

Các giả định quan trọng: Doanh thu từ năm 2013 đến năm 2018 sụt giảm nhưng mức sụt giảm sẽ không lớn nguyên nhân do sự xuất hiện ngày càng nhiều các đối thủ cạnh tranh trong ngành phân bón sự sụt giảm trong kế hoạch sản xuất của công ty cũng như giá cả phân bón. Hiện tại DPM cũng chưa thực hiện dự án dài hạn nào các dự án lớn đều đang nghiên cứu tính khả thi hoặc đang chờ sự xét duyệt của chính phủ. Tuy nhiên có sự gia tăng trong doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty. Tỉ lệ chi trả cổ tức: Với lượng tiền mặt dồi dào và kế hoạc đầu tư mở rộng khiêm tốn nên công ty sẽ chi trả cổ tức với mức cao khoảng 40% và sẽ duy trì lâu dài. Giả định sau năm 2017 mức tăng trưởng cổ tức sẽ ổn định là 10% Suất chiết khấu: Chúng tôi sử dụng mô hình định giá tài sản vốn để xác định mức chiết khấu. Phần bù rủi ro vốn cổ phần của Việt nam là 13.3% theo Damodaran. Lãi suất phi rủi ro là 2% và Beta ngành là 1.3 nên suất chiết khấu được tính là 19.29% Trang 20


Sử dụng mô hình chiết khấu dòng cổ tức sau ta xác định được giá trị DPM là 16.636 VND/cp PHƯƠNG PHÁP P/E EPS dự phóng năm 2014 của công ty là 5,158 chỉ số P/E trung bình ngành là 7.37 vậy mức giá định được là 38,015 VNĐ/Cp. PHƯƠNG PHÁP P/B P/B trung bình của ngành là 1.94 và mức giá trị sổ sách dự phóng năm 2014 của DPM là 23,380 VND/cp. Mức giá định được là 45,357 VND/CP. KẾT LUẬN Với tỉ trọng 60% định giá theo DDM, 20% định giá theo P/E, và 20% định giá theo P/B thì mức giá trung bình định giá 26,656 đồng/cp. Dự phóng

2013 2014F

2015F

2016F

2017F

2018F

Doanh thu thuần

10,363,418

9,888,148

9,956,325 10,152,436

9,245,123

9,142,536

Giá vốn hàng bán

7,011,191

6,958,632

6,896,325

7,125,302

6,525,423

6,463,256

Lợi nhuận gộp

3,352,227

2,929,516

3,060,000

3,027,134

2,719,700

2,679,280

Chi phí tài chính Doanh thu tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lí doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ HĐKD Lợi nhuận khác

7,733

7,823

7,925

7,856

7,952

8,015

428,637

500,415

512,423

522,103

563,210

584,123

634,992

612,540

621,542

632,156

612,535

601,542

551,914

541,253

551,240

565,321

558,471

556,852

2,586,225

2,268,315

2,391,716

2,343,904

2,103,952

2,096,994

12,675

11,542

11,625

12,584

10,256

9,231

Tổng LN KT trước thuế Chi phí lợi nhuận

2,598,900

2,279,857

2,403,341

2,356,488

2,114,208

2,106,225

347,438

332,541

321,462

312,540

301,452

300,145

Lợi nhuận sau thuế

2,251,462

1,947,316

2,081,879

2,043,948

1,812,756

1,806,080

Trang 21


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

GAS – TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM 28/03/2014

BÁN TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu

41,118

Giá hiện tại

Ngày 20/9/1990, PV Gas được thành lập trên cơ sở Ban quản lý công trình Dầu khí Vũng Tàu với tên gọi ban đầu là Công ty Khí đốt với nhiệm vụ thu gom, -50.16% vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh khí và sản phẩm khí. Từ ngày 17/11/2006, PV Gas được chuyển đổi thành Công ty TNHH một HOSE thành viên thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam với hơn 1.000 nhân viên. Ngày 18/7/2007, Tổng công ty Khí Việt Nam được thành lập trên cơ sở tổ 21/05/2012 Khí đốt-nhiên liệu chức lại Công ty TNHH một thành viên Chế biến và Kinh doanh sản phẩm khí và 18,950,000,000,000 một số đơn vị kinh doanh Khí thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. 1,895,000,000 Ngày 17/11/2010, Tổng công ty Khí Việt Nam đã tổ chức thành công đợt 1,895,000,000 1.16 bán cổ phần lần đầu ra công chúng tại Sở Giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí 4,660.667 Minh. 82,500

Lợi nhuận kì vọng THÔNG TIN GIAO DỊCH Sàn niêm yết Ngày niêm yết Lĩnh vực Vốn điều lệ KL CP niêm yết KL CP lưu hành Beta EPS P/E Giá trị sổ sách/CP Vốn hoá TT

Công ty con CTCP Sản xuất Ống thép Dầu khí (PV-PIPE) CTCP Bình khí Dầu khí Việt Nam

12.69 14,799.818 155,390.00 tỷ Tỷ lệ 91.65%

LĨNH VỰC KINH DOANH Vận chuyển khí và các sản phẩm khí. Thiết kế, lắp đặt, vận hành, sửa chữa công trình khí. Dịch vụ kho cảng cho các dịch vụ xuất nhập khẩu khí. Cung cấp vật tư, thiết bị ngành khí. PHÂN TÍCH NGÀNH

77.92%

CỔ ĐÔNG LỚN

Ngành khí là một trong những ngành công nghiệp có vai trò nền tảng của phát triển kinh tế thông qua việc cung cấp nguồn nhiên liệu, nguyên liệu cho việc sản xuất điện, đạm và sản xuất công nghiệp khác. Do đó tiềm năng tăng trưởng của ngành khí sẽ song hành cùng với tăng trưởng nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất công nghiệp. Nhu cầu sử dụng khí cho sản xuất công nghiệp gia tăng

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) Đỗ Khang Ninh

Theo số liệu thống kê từ PV Gas, các nhà máy điện chạy khí đang sản xuất ra khoảng 40% tổng sản lượng điện quốc gia.Từ năm 2000 đến nay, sản lượng điện sản xuất đã tăng bình quân gần 14% mỗi năm phục vụ cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên, tình trạng thiếu điện diễn biến ngày càng phức tạp do thời tiết khô hạn, dẫn đến các nhà máy thủy điện không cung cấp đủ sản lượng điện, cũng như nhu cầu sử dụng điện tăng nhanh. Chỉnh phủ có chủ trương chuyển dần trọng tâm 5 năm từ việc xây dựng các nhà máy thủy điện sang sử dụng các nguồn nhiên liệu ổn định hơn như khí, dầu mỏ, than đá. Với các tính năng ưu việt của khí như lượng nhiệt tăng cao, thân thiện với môi trường và tương đối rẻ hơn các nguồn nhiên liệu khác, do đó dự báo các năm tới, số lượng dự án

Trang 22


CUNG CẤP KHÍ HOÁ LỎNG DN khác 23%

các nhà máy điện dùng khí sẽ tăng lên. Như vậy, thị trường tiêu thụ khí tại các nhà máy điện còn rất nhiều tiềm năng để phát triển. Hiện nay một số dự án nhà máy điện sử dụng khí đang được triển khai, xây dựng và dự kiến sẽ làm tăng nhu cầu khí thêm 4.6 tỷ m3 mỗi năm cho đến năm 2014 và thêm 6 tỷ m3 khí mỗi năm sau 2014. Khí là nhiên liệu cho hiệu năng cao và thân thiện với môi trường.

GAS 77%

Khí là một nguồn nhiên liệu tương đối rẻ hơn so vớicác nguồn nhiên liệu khác có nguồn gốc từ dầu mỏ, và được xem là một sản phẩm thân thiện hơn với môi trường khi so sánh với các nhiên liệu khác như dầu, than đá. Do đó xét về hiệu quả sử dụng và đặc biệt là thân thiện với môi trường, trong tương lai dự báo nhu cầu sử dụng khí sẽ tăng lên. Tiềm năng từ sử dụng các sản phẩm khí mới, thân thiện với môi trường. Khí nén tự nhiên CNG mới chỉ bắt đầu xuất hiện trên thị trường từ năm 2008 phục vụ nhu cầu sử dụng làm nhiên liệu cho các hộ công nghiệp thuộc các khu công nghiệp phía Nam. Hiện nay Công ty CP Kinh doanh Khí hóa lỏng miền Nam và côngty con (Công ty CNG Việt Nam) là nhà cung cấp duy nhất tại thị trường Việt Nam với tổng công suất hơn 120 triệu m3/năm vào năm 2015. CNG cũng đang trong giai đoạn thử nghiệm dùng làm nhiên liệu cho giao thông vận tải, do đó sẽ rất có tiềm năng khi được thương mại hóa. VỊ THẾ CỦA GAS

KHÁCH HÀNG KHÍ KHÔ CỦA GAS KH khác 16%

Nhà máy điện 84%

Nguồn nguyên liệu: PV Gas là đơn vị duy nhất được cung cấp khí thô tại Việt Nam. PV Gas giữ vị thế là nhà cung cấp LPG số 1 tại thị trường Việt Nam, thị phần năm 2011 là 77%. Ngoài ra PV Gas thông qua đơn vị thành viên là Côngty CP Kinh doanh Khí hóa lỏng miền Nam sản xuất kinh doanh CNG phục vụ sản xuất công nghiệp và giao thông. GAS đang cung cấp nguồn nguyên nhiên liệu để sản xuất 40% sản lượng điện cả nước, 70% sản lượng phân đạm và chiếm trên 70% thị phần LPG cả nước. Dây chuyền sản xuất: PV Gas hiện đang sở hữu, quản lý và vận hành 3 hệ thống đường ống dẫn khí tại Việt Nam nhằm thu gom, vận chuyển khí khai thác ngoài khơi vào bờ với tổng công suất khoảng 11 tỷ m3 khí/năm. TIÊU ĐIỂM ĐẦU TƯ GAS là công ty duy nhất cung cấp khí khô trên thị trường hiện nay. Trong khi đó, nhu cầu về khí khô trong sản xuất điện, gốm, sứ, gạch, kính, phân bón… không ngừng gia tăng qua các năm. Năm 2011, do khủng hoảng nên nhu cầu khí khô giảm nhẹ, nhưng vẫn vượt quá khả năng cung cấp của GAS. Lợi thế này đã giúp GAS có vị trí nhất định trong ngành kinh doanh khí. Nhà máy điện là khách hàng lớn nhất của sản phẩm khí khô với khoảng 83,7% sản lượng khí khô tiêu thụ, để sản xuất khoảng 40% tổng sản lượng điện quốc gia. Dự kiến trong vài năm tới sẽ có khoảng 8 nhà máy điện đi vào hoạt động. Đây sẽ là những đối tượng khách hàng tiềm năng của GAS trong tương lai gần. Nhà máy đạm (Đạm Phú Mỹ và Đạm Cà Mau) là đối tượng khách hàng thứ hai với tổng khối lượng tiêu thụ khoảng 9,3% sản lượng khí khô. Hai nhà máy đạm này đang có tình hình kinh doanh khá ổn định, đặc biệt là Đạm Cà Mau sau một thời gian ngắn hoạt động đã cho kết quả rất khả quan.

Trang 23


Đối với khách hàng chính của sản phẩm khí khô, Chính phủ đã đồng ý chủ trương GAS tăng giá bán khí cho khách hàng theo giá thị trường khu vực, xem đây là điều kiện tiên quyết để nâng cao hơn nữa hoạt động của công ty. Đây là một lợi thế của GAS mà không phải doanh nghiệp nào cũng có được. PHÂN TÍCH RỦI RO Rủi ro công nghệ: ngành khí đốt nói riêng và ngành khai khoáng nói chung có đặc thù là mức độ rủi ro cao. Nếu xảy ra một sơ suất nhỏ trong quá trình ứng dụng công nghệ hoặc các thao tác kỹ thuật thì có thể gây ra thiệt hại và người và của rất lớn. Trữ lượng: mọi tài nguyên đều có hạn, khí đốt không phải ngoại lệ. WB dự báo nhu cầu khí đốt của Việt Nam sẽ tăng gấp ba lần so với hiện nay vào năm 2025. Pháp quyền: hoạt động khai thác khí đốt diễn ra trên Biển Đông, nơi xảy ra tranh chấp lãnh thổ của nhiều nước. Nơi đây thỉnh thoảng xảy ra các xung đột, có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động khai thác khí. Giá cả: hiện nay lượng khí khai thác chỉ đáp ứng được 15% nhu cầu trong nước và phần còn lại phải nhập khẩu, trong đó 88% lượng khí được tiêu thụ tại các nhà máy. Do vậy nguồn cung khí chủ yếu phụ thuộc vào nước ngoài, dễ xảy ra tình trạng ép giá từ các đối tác nước ngoài. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (rút gọn) (nguồn: CafeF. Ngày 28/03/2014) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

2011 (Tỷ VND)

2012 (Tỷ VND)

2013 (Tỷ VND)

64,299.749 10,564.704 7,349.166 7,685.699 6,420.494 2,285 (VND)

68,419.862 14,906.695 12,294.539 12,350.302 10,101.959 5,167 (VND)

65,518.726 17,356.177 14,552.369 15,683.335 12,696.321 6,530 (VND)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (rút gọn) 2011 (Tỷ VND) 2012 (Tỷ VND) 2013 (Tỷ VND) (nguồn: CafeF. Ngày 28/03/2014) I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 19,228.454 20,371.924 28,261.081 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 10,045.200 12,753.085 18,293.128 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 317.330 68.900 761.700 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 6,950.176 5,373.621 5,961.891 4. Hàng tồn kho 1,058.438 1,613.862 2,470.697 5. Tài sản ngắn hạn khác 857.310 562.457 773.665 II - TÀI SẢN DÀI HẠN 26,382.313 24,774.257 22,242.465 1. Các khoản phải thu dài hạn 4.271 0.000 0.000 2. Tài sản cố định 21,690.933 20,995.219 19,944.853 3. Lợi thế thương mại 692.065 619.357 531.262 4. Bất động sản đầu tư 0.000 0.762 0.000 5. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 990.464 867.827 505.219 6. Tài sản dài hạn khác 3,004.579 2,291.090 1,261.130 Tổng cộng tài sản 45,610.767 45,146.181 50,503.546 I - NỢ PHẢI TRẢ 20,591.724 16,310.931 15,369.123 1. Nợ ngắn hạn 10,348.754 8,056.205 9,803.611 2. Nợ dài hạn 10,242.970 8,254.727 5,565.513 II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 23,482.279 27,192.763 33,461.925 III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 1,536.764 1,642.486 1,672.498 Tổng cộng nguồn vốn 45,610.767 45,146.181 50,503.546 KẾT QUẢ 2011 2012 2013 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Tổng TS 45,610.767 45,146.181 50,503.546 Tổng tài sản và nguồn vốn của GAS có xu hướng tăng qua các năm, tuy nhiên Vốn CSH 23,482.279 27,192.763 33,461.925 Doanh thu 64,299.749 68,419.862 65,518.726 tốc độ tăng trưởng không ổn định, năm 2012 TTS giảm. Tuy nhiên lượng hàng

tồn kho cao và có xu hướng tăng khiến rủi ro tiềm ẩn là khá lớn. Cùng với hàng Trang 24


Lợi nhuận 6,420.494 10,101.959 12,696.321 sau thuế Đơn vị: Tỉ đồng

CƠ CẤU TÀI SẢN 100% 80% 60% 40% 20% 0%

2011

2012

TSNH/TTS

2013 TSDH/TTS

CƠ CẤU NGUỒN VỐN 0.6

0.82

0.8

0.4

0.78 0.2

0.76

0

0.74 2011

2012

2013

Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn Nợ phải trả/VCSH VCSH/Tổng nguồn vốn

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 0.4

0.4

0.3

0.3

0.2

0.2

0.1

0.1

0

0 2011

2012

2013

LNST/TTS

LNST/VCSH

ROA ngành

ROE ngành

KHẢ NĂNG THANH TOÁN 4 3

2 1 0

4.000

tồn kho lớn, khoản phải thu của GAS cũng chiếm tỷ trọng rất cao, điều này cho thấy TS NH của GAS đang bị chiếm dụng. Tóm lại, BCTC cho thấy GAS đang tích cực mở rộng quy mô của mình nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận. Cơ cấu tài sản Nhìn vào cơ cấu tài sản của GAS, ta có thể thấy ngay là tỷ lệ TS dài hạn của GAS chiếm ưu thế so với TS ngắn hạn trong năm 2011 và 2012, tuy nhiên, đến năm 2013 TS ngắn hạn lại chiếm ưu thế. Nhìn sâu hơn vào cơ cấu TS ngắn hạn thì ta thấy tiền mặt tăng mạnh từ 10 nghìn tỷ năm 2011 sang 18 nghìn tỷ 2013, điều này làm cho GAS được mệnh danh là “ông vua tiền mặt”. Cần quan tâm nhiều hơn tới các khoản đầu tư TC ngắn hạn vì nó tuy nhỏ nhưng đã có sự tăng vọt từ năm 2012 (69 tỷ) sang năm 2013 (762 tỷ) và tăng hơn gấp đôi so với năm 2011 (317 tỷ). Điều này cho thấy GAS có vẻ như đang bước vào lĩnh vực đầu tư tài chính ngắn hạn. Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu sử dụng vốn của GAS khá mạo hiểm khi VCSH chỉ chiếm chưa tới 67% tổng nguồn vốn ở các năm, đặc biệt là năm 2011, tỷ lệ này là 50:50. Vì sao khá mạo hiểm? Xét theo TS ngắn hạn, Khoản phải thu và Hàng tồn kho chiếm xấp xỉ 50% Tổng TS 2011 và giảm dần tới 2013, nghĩa là GAS đang bị ứ đọng 1 khoản TS lớn chưa thể sinh lợi, trong khi TSDH thì ko thể bán được trong ngắn hạn, mà công ty lại sử dụng nợ vay cao: nợ NH chiếm ½ tổng nợ, như vậy trong ngắn hạn rủi ro là khá cao. Ở năm 2011, GAS dùng quá nhiều nợ và hậu quả là tỷ lệ nợ không thể giảm ngay được ở những năm tiếp theo mà phải giảm từ từ. GAS ý thức được sự rủi ro khi sử dụng đòn bẩy tài chính nên đã chủ động giảm nợ trong cơ cấu nguồn vốn khá thành công, tạo niềm tin cho nhà đầu tư. Hiệu quả hoạt động Chỉ số ROA thấp qua các năm, mức sinh lợi từ TS chưa tới 15% ở năm 2011 đã được cải thiện và có xu hướng tăng lên qua các năm cho thấy lợi nhuận tạo ra từ việc đầu tư vào tài sản của GAS là thấp nhưng đang dần có hiệu quả. So với ROA ngành thì GAS tỏ ra có bước tăng tốc rất tốt khi mức sinh lời từ TS từ chỗ xấp xỉ với ngành năm 2011 đã hơn ngành gấp 1.5 lần vào năm 2013. Chỉ số ROE có xu hướng tăng nhẹ, tuy nhiên vẫn thấp, cho thấy một đồng vốn bỏ ra đem lại khả năng sinh lời thấp. Đó là về phía doanh nghiệp, nếu xét theo TB ngành thì chỉ số ROE của GAS cao hơn chút đỉnh, nói lên mức sinh lời từ VCSH của GAS chỉ ở mức trung bình. Phân tích Dupont cho ROE trong giai đoạn 2011-2013: ROETB =

DTthuần TTS LNST x VCSH x DTthuần=1.403 x 1.679 x 0.147=(1) x (2) x (3) =0.347 TTS

Tỷ số trên cho thấy: (1) hiệu suất sử dụng tài sản tạo ra doanh thu của GAS tăng, (2) gia tăng sử dụng đòn bẩy tài chính, (3) tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 2.000 tăng 14.7%. Khả năng thanh toán 1.000 Chỉ số TT hiện hành của GAS khá cao cho thấy công ty có khả năng thanh 0.000 toán nợ ngắn hạn khá tốt. Tuy nhiên chỉ số này thấp hơn so với ngành khá đáng 2011 2012 2013 kể phản ánh thanh khoản chưa thật sự tốt so với đối thủ cạnh tranh. TT hiện hành (TSNH/Nợ NH) Chỉ số thanh toán nhanh cũng rất tốt và chỉ số này của GAS đều cao hơn 2 TT nhanh (TSNH – HTK)/Nợ NH TTHH Ngành lần so với ngành cho thấy lượng tồn kho của GAS thấp hơn phần lớn các đối TTN Ngành thủ trong ngành. SO SÁNH CỔ PHIẾU CÙNG NGÀNH KHÍ ĐỐT – NHIÊN LIỆU (nguồn: CafeF. Ngày 28/03/2014) 3.000

Mã CP

Đóng cửa

Khối lượng

Giá trị (Tr.Đ)

Vốn hoá TT

P/E

P/B Trang 25


GAS 82,000 89,820 7,342 155,390,000 12.69 4.71 PGD 43,500 46,900 2,016 1,866,150 8.92 1.82 PGS 36,500 197,800 7,125 1,387,000 7.75 1.52 PVG 14,700 793,720 11,762 407,482 14.8 0.99 ASP 8,900 653,160 5,625 203,184 10.06 0.77 PCG 8,500 320 3 160,395 10.97 0.73 MTG 7,400 212,620 1,499 88,800 18.73 0.58 TB ngành 28,786 284,906 5,053 22,786,144 12 2 Nhận xét: P/E của GAS nhỉnh hơn ngành một chút và trong ngành không có công ty tạo giá trị đột biến nên chỉ số P/E có thể phát huy tính hiệu quả của nó. Nhìn kỹ hơn, P/E của GAS chỉ đứng sau MTG, điều này cho thấy kỳ vọng của thị trường vào GAS rất tốt. P/B cao hơn TB ngành hơn 2 lần cho thấy việc tạo ra thu nhập từ tài sản của công ty là rất tốt so với các đối thủ trong ngành. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

KẾ HOẠCH 2014 70,000

30.00%

60,000

20.00%

50,000

10.00%

40,000

0.00%

30,000

-10.00%

20,000

-20.00%

10,000

-30.00%

0

-40.00% TT 2013

KH 2014

Doanh thu LNST Tăng trưởng DT

Tăng trưởng LNST

Theo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông 2013 đã thông qua, kế hoạch hoạt động của GAS dự kiến trong giai đoạn 2012-2014 (đơn vị: tỷ VND): Chỉ tiêu TT 2012 TT 2013 KH 2014 Doanh thu 68,301 65,089 62,444 Tăng trưởng -4.70% -4.01% LNST 10,102 12,689 8,616 Tăng trưởng 25.61% -32.10% Các dự án đầu tư lớn của GAS đang và sẽ triển khai: Dự án Công suất Vốn đầu tư Hoàn tất Đường ống 7 tỷ m3/năm 1,306 triệu USD 2016 Nam Côn Sơn 2 Đường ống Lô B 6.4 tỷ m3/năm 1,118 triệu USD 2016 Ô Môn LNG Thị Vải 1 triệu tấn/năm 710 triệu USD 2016

NHẬN XÉT CỔ PHIẾU GAS Xét theo nhiều phương diện đã phân tích, GAS là cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng mạnh trong thời gian tới với mức tăng trưởng vững chắc, an toàn. Cổ phiếu GAS xứng đáng là cổ phiếu có giá trị và được quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực khí đốt. Mô hình Tỷ trọng Giá trị (VND) ĐỊNH GIÁ DDM P/E P/B Giá mục tiêu

20% 60% 20% 100%

8,206 55,928 29,600 41,118

         

Lãi suất phi rủi ro: 9%/năm Phần bù rủi ro thị trường: 6.295%/năm Hệ số Beta: 1.17 P/E ngành: 12 Tỷ lệ chia cổ tức TB qua các năm: 0%-10%-10% P/B ngành: 2 EPS: 4,660.667 VND BV/cổ phiếu: 14,799.818 VND Lãi suất chiết khấu (theo CAPM): 16.302% Tốc độ tăng trưởng DIV ước tính: 10.62%

Nhận xét: như vậy giá kỳ vọng của GAS là 41,118 VND < giá đóng cửa hiện tại (28/03/2014) là 82,500 VND. Biên độ chệnh lệch: -100.6%. Khuyến nghị bán.

Trang 26


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

HAG – CTCP HOÀNG ANH GIA LAI 28/3/2014

BÁN

TỔNG QUAN CÔNG TY:

Lịch sử hình thành:  1990: là một phân xưởng nhỏ chuyên đóng bàn ghế cho học sinh xã Chưhdrông, TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai. Giá mục tiêu 18.689  1993, Xí nghiệp tư doanh Hoàng Anh được thành lập. Giá hiện tại 28.000  2002, khánh thành nhà máy chế tác đã granite. Mở rộng nhà máy chế Lợi nhuận kì vọng -33.25% biến đồ gỗ nội thất tại Gia Lai. Đồng thời, Câu lạc bộ bóng đá Hoàng Anh Gia Lai ra đời sau khi UBND tỉnh gia lai ra quyết định chính thức THÔNG TIN GIAO DỊCH chuyển giao đội bóng đá cho xí nghiệp. Đầu tư sang lĩnh vực kinh Ngành Đa ngành Sàn giao dịch HOSE doanh địa ốc. Ngày niêm yết 15/12/2008.  2006, Xí nghiệp tư doanh Hoàng Anh chuyển đổi sang hoạt động dưới Vốn điều lệ 7,181,563,220,000 hình thức công ty cổ phần và đổi tên là Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia KLCP niêm yết 718,154,693 Lai với vốn điều lệ ban đầu 296 tỷ đồng KLCP lưu hành 718,154,693 EPS 1,379 đồng  Ngày 15/12/2008, chính thức niêm yiết trên sàn chứng khoán HOSE ROE 7.4% Ngành nghề kinh doanh: ROA P/E P/B

3.2% 14.9 lần 1.75 lần

(Nguồn: cafef.vn – 29.3.2014) Các tổng công ty con %Sở hữu CTCP XD & PT nhà HAGL 99.92% CTCP cao su HAGL 99.78% CTCP thủy điện HAGL 99.78% CTCP khoáng sản HAGL 99% CTCP đồ gỗ HAGL 98.97% CTCP DVQL BĐS Hoàng Anh 35 Công ty HAGL Bangkok 10 Công ty CP Cao su Bidiphar 498.78 CTCP ĐT & TVXD Á Đông 30 CTCP Hoàng Anh Gia Định 23

     

Xây dựng và kinh doanh căn hộ cao cấp và văn phòng cho thuê ở Malaysia và Băng-cốc. Sản xuất và phân phối đồ gỗ, đá granite. Trồng, khai thác, chế biến các sản phẩm từ cây cao su, cây cọ, cây bắp, mía đường. Đầu tư,xây dựng và khai thác thủy điện. Khai thác và chế biến khoáng sản. Các hoạt động hỗ trợ khác.

Trang 27


Cơ cấu doanh thu

Dịch vụ Cao su 8% Căn 9%

Sản phẩm 15%

hộ 9% Điện 4% Hợp đồng xây dựng 17%

Khoáng sản 8%

Đườn g 30%

Tỉ lệ sở hữu Đoàn Nguyên Đức

Credit Suisse (Hong Kong) Ltd Deutsche Bank AG & Deutsche Asset Management (Asia) Ltd Vietnam Century Fund Deutsche Bank Trust Company Americas Wareham Group Limited Đoàn Nguyên Thu

2% 5%

2%

1%

5%

16%

69%

Tái cấu trúc tập đoàn: Trong năm 2013, HAGL đã chuyển hướng đầu tư sáng Myanmar nhằm tân dụng cơn sốt bất động sản mới đang hình thành tại thị trường này. Để có thể đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư trong giai đoạn mới và cải thiện tình hình tài chính của công ty, HAGL đã quyết định tái câu trúc công ty và thay đổi chiến lược kinh doanh. Theo đó, công ty sẽ tập trung vào hai lĩnh vực kinh doanh chính là nông nghiệp va bất động sản. Đối với ngành Nông nghiệp: Đây vẫn là lĩnh vực ưu tiên số 1 của HAGL, được kỳ vọng sẽ tạo ra dòng tiền lớn, ổn định, giúp HAGL tránh được các rủi ro có tính chu kì từ kinh doanh bất động sản. Với lợi thế quỹ đất rộng lớn, liền vùng, thuận tiện để áp dụng cơ giới hóa và khoa học kĩ thuật vào sản xuất, HAGL tự tin lĩnh vực nông nghiệp sẽ đạt năng suất cao hơn và giá thành cạnh tranh hơn trên thị trường. Đối với ngành bất động sản , HAGL chủ trương đa dạng hóa thị trường sang các nước tong khu vực ASEAN. Hiện tại, HAGL đang tập trung đầu tư vào dự án Khu phức hợp HAGL tại Myanmar trong khi đó sẽ tiến hành loại bỏ một số bất động sản trong nước thông qua công ty An Phú. Vị thế công ty: Công ty có 4 nhà máy sản xuất đồ gỗ, 1 nhà máy chế biến đá granite, 1 đơn vị xây dưng quy mô lớn. HAGL có lợi thế chi phí xây dựng thấp hơn mức trung bình ngành khoảng 30% do Công ty có lợi thế có công ty xây dựng riêng và khả năng tự cung cấp một số nguyên vật liệu cơ bản (gỗ, đá granite). Bên cạnh đó Công ty còn sở hữu một quỹ đất lớn có thể xây dựng được 2,5 triệu m2 sàn. Công ty có lợi thế cạnh tranh về giá so với các doanh nghiệp khác trong ngành. Công ty có thể đưa ra mức giá chào bán cạnh tranh hơn mà vẫn đảm bảo tỷ lệ sinh lợi cao. Năm 2009 Công ty đã tiến hành điều chỉnh giá bán các căn hộ Phú Hoàng Anh, Hoàng Anh River View với giá bán thấp hơn 30 - 40% so với dự kiến nhưng vẫn đảm bảo tỷ lệ sinh lợi gộp của từng dự án khoảng 50%. Khả năng triển khai và hoàn thiện dự án của Công ty rất cao: Trong giai đoạn 2006 2009 Công ty đã hoàn thành 2.734 căn hộ và hơn 5.000 căn tính đến cuối năm 2010. Về lĩnh vực nông nghiệp với doanh thu chính đến từ cây cao su, mía và tương lai sắp tới sẽ là cây bắp. Với nguồn lực tài chính vững mạnh, đối với cây mía, HAGL đã xây dựng nhà máy đường, nhà máy cồn ethanol nhằm tận dụng sản phẩm thải ra của nhà máy đường. Với quỹ đất rộng lớn, trình độ kĩ thuật cao nên năng suất cây trồng của HAGL đạt mức cao và kế hoạch sắp tới phủ xanh toàn bộ 51.000 ha cây trồng trong vài năm tới. Triển vọng 2014: Bất động sản: Sau khi tái cấu trúc tập đoàn, HAGL chỉ giữ lại 5 dự án với tổng diện tích sàn gần 1,3 triệu m2.Tuy nhiên, trọng tâm phát triển của HAGL chuyển dần qua nông nghiệp nên chúng tôi cho rằng HAGL sẽ không triển khai xây dựng trong 1 năm tới trừ dự án HAGL ở BăngKok sẽ hoàn thành cuối năm 2013.Với giá bán BĐS tại Băng-cốc trung bình khoảng 40triệu/m2. Ước tính trong khoảng 3 năm(2013-2015). Dự án HAGL Băng-cốc sẽ mang về khoảng 647 tỷ đồng. Ước lượng doanh thu trung bình cho năm 2014 vào khoảng 215 tỷ từ mảng bán căn hộ.

Trang 28


Tên Dự án HAGL Băng-cốc Phức hợp Kênh Tẻ Tân Phong Phức hợp Đà Nẵng Phức hợp Myanmar

Địa điểm Thái Lan Q.7 Q.7 Đà Nẵng Myanmar

Diện tích trồng cao su

0

5000

10000 15000 20000

2013

2012

2011

2009

2008

2007

2010

Tiến độ Hoàn thành Chưa thực hiện Chưa thực hiện Chưa thực hiện Đang thi công

GFAm2 15571 155384 185638 333336 600723

Mía đường: HAGL dự kiến mở rộng diện tích trông mía khoảng 10000ha. Với năng suất trung bình khoảng 95tấn/ha. Ước tinh sản lương cho năm 2014 vào khoảng 950.000 tấn. Ước tính giả cả đường cho năm 2014 đạt 12 triệu/tấn .Doanh thu của đường năm 2014 vào khoảng 1140 tỷ đồng. Cao su: diện tích cao su dự kiến vào năm 2014 khoảng 12000ha và ước tính doanh thu mang lại vào khoảng 50 tỷ đồng. Bắp: Sau khi trồng thành công mía đường và cao su, ông chủ Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) Đoàn Nguyên Đức đã quyết định trồng thêm gần 5.000 ha cây bắp tại Campuchia. Hiện cây bắp đang trồng rất thành công với năng suất gấp đôi, đồng nghĩa với hiệu quả tăng lên gấp đôi. Cùng với đó là vòng quay vốn của cây ngắn ngày này là 4 tháng, do vậy theo tính toán, nếu làm tốt một năm tập đoàn có thể làm từ 2 - 3 vụ. Thủy điện: Cuối quí 2/2013 toàn bộ các dự án thủy điện đang hoạt động của HAGL đã thoái vốn. Tuy nhiên, dự án thủy điện Nậm Kông 2 dự kiến hoàn thành 2013 và hoạt động năm 2014 với công suất 65 MW dự kiến doanh thu vào khoảng 21 tỷ đồng. Đây là vĩnh lực mà HAGL đang từng bước rút lui và điện sẽ không chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của HAGL vào năm tới PHÂN TÍCH RỦI RO Rủi ro biến động KQHĐKD giá cao su, mía đường, cọ dầu : Chiếm khoảng hơn 50% trong cơ cấu doanh thu của tập đoàn.Hợp đồng xây dựng khu phức hợp tại Myanmar kì vọng sẽ mang lại doanh thu lớn. Tuy nhiên thị trường BĐS tại đây đang có những dấu hiệu nóng lên. Tuy nhiên trong dài hạn thì mặt bằng giá cả sẽ được xác lập hợp lí hơn. Mặt khác, HAG cũng chưa có kinh nghiệm trong đầu tư BĐS tại Myanmar. Chính sách các nước: Hiện tại, Chính phủ Việt Nam hạn chế xuất khẩu khoáng sản thô và sự thu hẹp trong lĩnh vực khoáng sản là hợp lí. Một điều khác là đa số các dự án của HAG nằm ở nước ngoài, do đó, các hoạt động chính sách của các nước sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến doanh thu của tập đoàn. Rủi ro pha loãng “cổ phiếu”: Dưới tác động của áp lực huy động vốn, các khoảng chuyển đổi,... rủi ro pha loãng đang được đánh giá ở mức cao. SWOT

Cơ hội Ngành công nghiệp phụ trợ phát triển mạnh. Có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực đồ gỗ, được đánh giá cao trên thị trường. Thị trường bất động sản được hỗ trợ phục hồi mạnh mẽ trong giai đoạn 2013-2016. Nền kinh tế phục hồi kéo theo công nghiệp ô tô phát triển. Do đó nhu cầu cao su tăng cao. Nền chính trị ổn định Đe dọa Chi phí nhập khẩu tăng. Mức độ cạnh tranh ngày càng cao, đặc biệt trong ngành

Điểm mạnh Trình độ lao động có chuyên môn cao. Áp dụng khoa học công nghệ kĩ thuật tiên tiến. Thương hiệu Việt được đánh giá cao trên thị trường. Hệ thống quản lí chuyên nghiệp. Lĩnh vực kinh dvoanh đa dạng có định hướng.

Điểm yếu Kiểm soát chi phí đầu vào chưa hiệu quả. Còn lối quản trị theo kiểu gia đình.( Tỉ lệ sở hữu của CTHĐQT và Trang 29


xây dựng và đồ gỗ. Nguồn cung căn hộ trên thị trường còn lớn, khả năng hàng tồn kho vẫn ở mức cao. Ảnh hưởng suy thoái toàn câu, nền kinh tế đang từng bước phục hồi.

gia đình chiếm khoảng 40%) Bộ máy quản trị cồng kềnh. Hoạt động marketing chưa hiệu quả.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Chỉ số

2013

2012

TSNH/Tổng tài sản TSDH/Tổng tài sản NPT/Tổng nguồn vốn NPT/VCSH VCSH/Tổng nguồn vốn Thanh toán hiện hành Thanh toán nhanh Thanh toán nợ ngắn hạn Vòng quay Tổng tài sản Vòng quay tài sản ngắn hạn Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu

33% 67% 55% 126% 43% 196% 159% 50% 9% 23% 34% -37%

46% 54% 65% 210% 2013 213% 149% 37% 15% 32% 8% 40%

3500 3000

2014F 2013

2500

2012

2000 1500 1000 500

Bán… Đường Căn hô Cao su Dịch vụ Điện Xây… Bắp Khoán…

0

2013

2012

67% 54%

65% 55%

46% 33%

TSNH/Tổng TSDH/Tổng NPT/Tổng tài sản tài sản nguồn vốn

Thuế doanh nghiệp chiếm tỉ trọng ổn định qua 2 năm 2012, 2013.Chi phí lãi vay chiếm ổn định khoảng 73% chi phí tài chính.Doanh thu dự phóng 2014 vào khoảng 5030 tỷ đồng.Tỉ lệ lợi nhuận /doanh thu ước tính khoảng 37%. Các khoảng phải thu ngắn hạn giảm gần 2000 tỷ đồng. Nguyên nhân do HAGL thu được số tiền chuyển nhượng từ dự án thủy điện Thanh Bình. Tuy nhiên, cuối tháng 12, Công ty An Phú đã tách ra khỏi HAGL kèm theo đó nâng mức các khoản phải thu dài hạn hơn 3000 tỷ. Mặc dù,được Chủ tịch đảm bảo khoản vay, tuy nhiên nhà đầu tư cần lưu ý vấn đề này bởi hoạt động kinh doanh BĐS của An Phú sẽ ảnh hưởng gián tiếp đến khả năng thanh toán cho HAGL và các khoản vay này không được đề cập trong báo cáo tài chính. Do đó, HAGL vẫn bị rủi ro bởi tác động thị trường BĐS thông qua mục này. Mặc dù doanh thu thuần giảm mạnh, tuy nhiên lợi nhuận gộp vẫn giữ ổn định. Điều này cho thấy, nhiều yếu tố đang hỗ trợ doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng vốn đang được đẩy mạnh. Chi phí sản xuất còn ở mức cao. Nguyên nhân do HAGL đang thực hiện nhiều dự án. Tuy nhiên, triển vọng của HAGL sẽ rất tốt khi mà các dự án đó đi vào hoạt động và mang lại doanh thu. Doanh thu qua các năm: Năm 2012 , doanh thu của HGAL chủ yếu đến từ nguồn thu của việc bán căn hộ (chiếm hơn 61,8%). Tuy nhiên, sang giai đoạn 2013-2014, thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn do phát triển quá nóng, Chủ tịch HAGL đã nhìn thấy những vấn đề tiềm ẩn trong giai đoạn này nên đã đẩy mạnh chiến lược dịch trọng tâm về lĩnh vực nông nghiệp. Kết quả, doanh thu 2013 có 40% đến từ nông nghiệp, đặc biệt là cây mía đường. Về lĩnh vực bất động sản, HAGL chủ trương cơ cấu lại mảng này. Tính đến cuối quí 3/2013, toàn bộ mảng bất động sản của HAGL được tách ra thông qua công ty An Phú và chỉ giữ lại 5 dự án bao gồm trong nước và nước ngoài thông qua công ty phát triển nhà HAGL và đặc biệt tập đoàn đang dồn lực cho dự án bất động sản Myanmar. Về lĩnh vực thủy điện và khoáng sản, HAGL đang từng bước rút lui. Nguyên nhân do nhiều chính sách của chính phủ hạn chế xuất khẩu quặng thô. Điều này khiến cho doanh thu khoáng sản giảm dần và có thể sẽ tách bỏ mảng này Trang 30


Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp Nợ vay/ 2011 2500000 VCSH Năm 2013 Năm 2012

2000000 2012 1500000 2013 1000000

Tài sản dài hạn/Tổng tài sản

0% 100%200% 500000

Bán hàng Đường HĐXD Khoáng sản Dịch vụ Điện Căn hộ Mủ cao su

0

2012

Thanh toán nợ ngắn hạn

Thanh toán nhanh

Thanh toán hiện hành

2013

37% 50%

149% 159%

213% 196%

và giãn tiến độ xây dựng các dự án BĐS trong giai đoạn tới khi mà mảng nông nghiệp tập đoàn vững mạnh. Chí phí sử dụng vốn: Quỹ đất của HAGL tương đối rộng lớn và số năm sử dụng còn nhiều. Với vị thế HAGL có thể đi từ khâu sản xuất vật liệu gỗ, đá granít ...Ngoài ra, trong nông nghiệp, toàn bộ diện tích trồng trọt của HAGL đều được trang bị hệ thống tưới nhỏ giọt của Isarel, vị trí khu đất được bao quanh bởi các con sông, áp dụng khoa học tiến bộ cùng năng suất cao .... Điều này làm cho chi phí sử dụng vốn của HAGL tăng nhẹ ở thời gian đầu, tuy nhiên, nó sẽ giảm bớt vào thời kì tiếp theo và có thể cạnh tranh giá cả với các công ty cùng ngành. Giá vốn hàng bán: Bán hàng, dịch vụ, điện, cao su: giá vốn hàng bán và dịch vụ giảm dần. Bởi vì các mảng này đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn và dài hạn. Ở mảng căn hộ và hợp đồng xây dựng, đặc biệt là dự án Myanmar đang cần một lượng vốn lớn và gấp rút hoàn thành giai đoạn I vào năm 2016, giá vốn phần tăng đột biến vào năm 2013. Tuy nhiên, triển vọng các dự án này là rất lớn, áp lực dòng tiền cũng nhẹ hơn khi dự án này đi vào hoạt động năm 2018. Chỉ số tài chính: HAGL đang dịch chuyển tài sản ngắn hạn sang tài sản dài hạn. Tính đến năm 2013 tỉ lệ tài sản ngắn hạn chỉ chiếm 1/3 tổng tài sản thông qua dự án cao su, cọ dầu, và bất động sản. Đây là chiến lược lấy ngắn nuôi dài của HAGL đang được áp dụng giai đoạn hiện nay. Tính thanh khoản: Vốn lưu động: khả năng thanh toán tương đối tốt và duy trì ở mức 2000-3000 tỷ. Tiền mặt tăng lên so với năm 2013 nhưng duy trì lượng nợ ( chiếm hơn 55% nguồn vốn) sẽ không hiệu quả sư dụng vốn. Qua đó sẽ giảm áp lực thanh khoản của công ty. Tình hình nợ vay của HAGL năm 2013 giảm nhẹ so với 2 năm 2012, 2011. Qua đó, áp lực trả nợ vay, chi phí lãi của tập đoàn giảm đi. Nguyên nhân do lượng hàng tồn kho của bất động sản được chuyển thành khoảng cho vay thông qua An phú được bảo lãnh bằng cổ phần của ông Đoàn Nguyên Đức.

Định giá: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2012, 2013 Năm Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Chi phí tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN hiện hành % thuế so với doanh thu Thuế ròng Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Tỷ lệ lợi nhuận/Doanh thu

2012 4,394,477,647,000 677,235,144,000 494,957,341,000 613,792,428,000 524,888,766,000 439,426,901,000 4 159,650,691,000 365,238,075,000 8%

2013 2,769,408,362,000 836,852,395,000 621,982,454,000 1,030,900,847,000 1,019,344,511,000 64,323,697,000 3 69,599,551,000 1,019,344,511,000 34%

Dự phóng doanh thu cho năm 2014 Doanh thu Bán hàng Đường Căn hô

2012 109 477 2829

2013 396 838 247

2014 1100 1247 215 Trang 31


Cao su Dịch vụ Điện Xây dựng Bắp Khoáng sản Tổng doanh thu

46 237 193 226 138 121 477 471 359 231 4628 2767 Dự phóng KQHĐKD năm 2014:

Chỉ tiêu VCSH LNST

Ghi chú

Dự kiến phân phối LN EPS ROE G DIV TSSL mong đợi Lãi TPCP kỳ hạn 2 năm Phần bù rủi ro Giá CP năm 2014 P/B EATF2014 CP lưu hành năm 2014 Nhóm ngành Bất động sản Khoán sản Cao su Xây dựng Thực phẩm/Đường Điện Dịch vụ Bán hàng PE Định giá PE Phương pháp

7.8% cho 3 Quỹ 40% cổ tức 52.2% bổ sung nguồn vốn

Đồng % HSC(%) HSC(%) Ngày 29.3.2014

Giả định bằng CPLH năm 2013 Cơ cấu doanh thu

504 282 250 482 750 200 5030 2014F 13,892,394 1,861,00 145,166 796,499 971,494 2592đồng 13% 7% 1,109 0.17 7% 10% 29300 1.51 1639.1 718154693 Tỉ trọng p/e

13.78

9 8 9 17 30 4 8 15 14.78

15.78

16.78

17.78

35711

38302

40894

43485

46077

Giá

1.242 0.936 0.63 4.879 5.43 0.364 0.888 1.41

Tỉ trọng

Định giá P/E 40894 20% Định giá P/B 19345 20% Định giá DDM 11069 60% Định giá trung bình 18689 100% Hiện tại thị giá của HAG vượt quá cao so vơi giá mục tiêu mà chúng tôi phân tích. Khuyến nghị bán. (Nguồn dữ liệu và biểu đồ: HSC, cophieu68.vn, và tự ước tính dưa trên báo cáo tài chính hợp nhất 2013)

Trang 32


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

HAR – CTCP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI BĐS AN DƯƠNG THẢO ĐIỀN 28/3/2014

BÁN TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu Giá hiện tại (28/3/2014) Lợi nhuận kì vọng

5,300 11,700 -54.7%

THÔNG TIN GIAO DỊCH Sàn niêm yết HOSE Ngày niêm yết 17/01/2013 Lĩnh vực Bất động sản Vốn điều lệ 363,998,750,000 đồng KL CP niêm yết 36,399,875 KL CP lưu hành 36,399,875 Beta 1.08 EPS 344 đồng P/E 34.59 Giá trị sổ sách/CP 10,399 đồng Vốn hoá TT 382,200,000,000 đồng

Quá trình tăng vốn điều lệ 400 300 200 100 0

100 32 2010

2013

Nguồn: Cafef.vn

Công ty con CTCP Đầu tư và Thương mại Ascentro Công ty liên kết CTCP Đào tạo và Đầu tư Toàn Cầu CTCP Cơ khí và Khoáng sản Bình Định CTCP Đào Tạo và Kinh Doanh Bất Động Sản Âu Lạc

LĨNH VỰC KINH DOANH Công ty An Dương Thảo Điền có lĩnh vực kinh doanh chính là Bất động sản. Tuy nhiên, khác với những doanh nghiệp Bất động sản khác, hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty đến từ việc cho thuê các căn hộ, chung cư thuộc phân khúc trung và cao cấp. Ngoài ra công ty cũng đầu tư vào lĩnh vực giáo dục và thiết kế nội thất cao cấp. VỊ THẾ CÔNG TY TRONG NGÀNH

350

2007

Công ty cổ phần Đầu tư thương mại Bất động sản An Dương Thảo Điền được thành lập vào năm 2007 với vốn điều lệ ban đầu là 32 tỷ đồng. Năm 2010, công ty tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng và hiện tại là 350 tỷ đồng. Công ty chính thức niêm yết trên sàn HOSE vào ngày 17/01/2013 với số lượng cổ phiếu phát hành là 35,000,000 triệu cổ phiếu.

Vốn điều lệ

Vốn Góp

Tỷ lệ sở hữu

50

25.5

51%

72

35.28

49%

68

27.2

40%

40

12

30%

Đơn vị: tỉ đồng

Do Công ty có lựa chọn một hướng kinh doanh đi ngược với đa số các công ty Bất động sản khác nên không có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh trong cùng phân khúc thị trường. Đồng thời, cùng với kinh nghiệm quản lý và vị trí hoạt động thuận lợi, công ty là một trong những đơn vị dẫn đầu trong thị trường cho thuê căn hộ (hay còn gọi là thị trường căn hộ dịch vụ) phân khúc cao và trung cấp. Tuy nhiên hiện nay phân khúc căn hộ dịch vụ bắt đầu vấp phải cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn từ các “căn hộ mua để cho thuê lại” do sự khó khăn của thị trường. Để khẳng định thương hiệu của Công ty, An Dương Thảo Điền đã không ngừng nâng cao chất lượng và cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp cho khách hàng. Hiện tại thương hiệu An Dương Thảo Điền trong mảng căn hộ cho thuê được các cộng đồng người nước ngoài biết đến và xem như là một trong những chọn lựa ưu tiên khi đến Việt Nam làm việc và sinh sống. TIÊU ĐIỂM ĐẦU TƯ Tình hình hoạt động của công ty hiện tại đang rất tốt. Năm 2013, doanh thu và lợi nhuận của công ty đã tăng 30% và 20%. Dự báo mức tăng này cũng sẽ được duy trì trong những năm sắp tới. Tình hình tài chính của công ty rất lành mạnh. HAR là công ty có thị phần đứng đầu trong phân khúc căn hộ dịch vụ, luôn có tỷ lệ cho thuê trên 80% và đối tượng khách hàng chủ yếu thuộc tầng lớp Trang 33


trung lưu. Công ty sở hữu quỹ đất sạch lớn ở quận 2 và đang tiếp tục thực hiện mở rộng quỹ đất sạch này. TRIỂN VỌNG NGÀNH Tuy thị trường Bất động sản đang đóng băng, nhưng theo dự báo của Savills thì những sản phẩm thuộc tầng lớp trung lưu vẫn có nhu cầu thực sự, đây chính là phân khúc chủ yếu mà công ty hướng đến. Đối với thị trường căn hộ dịch vụ dù giá thuê có giảm do ảnh hưởng chung của nền kinh tế và bất động sản nhưng nhu cầu về căn hộ dịch vụ vẫn khá cao. Công suất thuê trung bình của các quận trung tâm cũng như quận 2 và quận 7 là hơn 85%. Đây là thế mạnh cho các Công ty có các dự án cho thuê căn hộ dịch vụ tại vị trí này. Bên cạnh đó, với sự phát triển của cộng đồng người nước ngoài và nguồn cung hạn chế, thị trường căn hộ dịch vụ tại TP HCM vẫn còn tiềm năng rất lớn và sẽ tiếp tục đón nhận thêm nhiều làn sóng đầu tư. Đây là cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp kinh doanh cho thuê căn hộ dịch vụ cao cấp nói chung và cũng là cơ hội cho An Dương Thảo Điền. Hiện nay, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách để “phá băng” thị trường Bất động sản. Tuy những biện pháp đó không tác động trực tiếp đến phân khúc thị trường của công ty, nhưng công ty cũng được hưởng lợi một phần nào đó do các chính sách ấy đem đến tâm lý tích cực, những triển vọng phục hồi lạc quan cho toàn ngành Bất động sản. Ngày 17/03/2014 Ngân hàng Nhà nước cũng đã tiếp tục hạ trần lãi suất tiền gửi tiết kiệm xuống còn 6%. Tỷ lệ lạm phát của nước ta cũng đã được kiềm chế ở mức 6.03%. Nền kinh tế chung đang phát đi những tín hiệu hồi phục tích cực, mang lại hy vọng hồi sinh thị trường Bất động sản trong thời gian sắp tới. PHÂN TÍCH SWOT ĐIỂM MẠNH

ĐIỂM YẾU

 Tình hình tài chính lành mạnh do tỷ lệ nợ thấp, khả  Phân khúc khách hàng chưa đa dạng, vì 85% khách năng toán nợ ngắn hạn tốt hàng là người ngoài.  Giá trị hàng tồn kho thấp.  Doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng liên tục trong suốt 4 năm qua.  Hoạt động cho thuê dù không mang lại lợi nhuận đột biến nhưng vẫn duy trì lợi nhuận ổn định. CƠ HỘI KHÓ KHĂN  Công ty sẽ có đợt tăng vốn bằng hình thức phát hành  Căn hộ cao cấp và biệt thự không phải là phân khúc thêm 18 triệu cổ phiếu, ứng với số vốn tăng thêm khoảng hồi phục của thị trường bất động sản, đây là một thách 182 tỷ nếu đợt phát hành thành công. Với số vốn tăng thêm thức lớn của HAR khi hiện nay do không hưởng được bất này công ty tài trợ đảm bảo cho thêm 2 dự án đưa vào khai kỳ ưu đãi nào từ Chính Phủ. thác trong năm 2014.  Hiện tại, Chính phủ cũng tạo điều kiện cho phép người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam, điều này có thể làm giảm nhu cầu thuê căn hộ từ khách nước ngoài. RỦI RO ĐẦU TƯ Rủi ro kinh tế: Nền kinh tế chung tuy có phục hồi nhưng chưa thực sự bền vững. Mức độ lạm phát còn cao và tốc độ tăng trưởng GDP vẫn còn chưa bền vững. Ngoài ra còn các chính sách tiền tệ của Ngân Hàng Nhà Nước cũng ảnh hưởng rất nhiều đến thị trường Bất động sản. Rủi ro luật pháp: Các văn bản pháp luật về bất động sản vẫn chưa thật sự đầy đủ, không nhất quán. Gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc đầu tư và kinh doanh Bất động sản. Rủi ro ngành: Mặc dù công ty có nhiều quỹ đất sạch, nhưng cũng không thể không kể đến các rủi ro khi đền bù giải phóng mặt bằng. Rủi ro này sẽ làm tăng thời gian thi công, gây ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư các dự án.

Trang 34


Ngoài ra, rủi ro còn đến từ các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, đây cũng là một nguy cơ mà nhà đầu tư cần tính đến trước khi đầu tư. Rủi ro khác: Các rủi ro khác bất ngờ, không lường trước được có thể kể đến như thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, bất ổn chính trị,... cũng cần được xem xét tuy mức độ tác động không lớn. PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH. (Nguồn dữ liệu: BSC) Thông tin tài chính (đơn vị: tỷ đồng). 2011

2012

2013

Tổng tài sản

201.31

449.91

420.54

VCSH

106.33

366.56

378.53

Nợ phải trả

94.98

83.35

42.01

Doanh thu

15.12

32.72

43.75

Lợi nhuận sau thuế

5.48

10.23

12.32

Cấu trúc Tổng tài sản 600 83.35

42.01

366.56

378.53

400 200

94.98 106.33

0 2011

2012

VCSH

2013

43.75

32.72 15.12 5.48

12.32

10.23

2011

2012

Doanh thu

2013

Lợi nhuận sau thuế

Hiệu quả hoạt động 2011 2012 LN/ Tổng TS (ROA)

2013

2.72% 2.27% 2.93%

Lợi nhuận/VCSH (ROE) 5.16% 2.79% 3.25% Hiệu quả hoạt động 6

5.16 3.25

2.79 2.72

2.93

2.27

0 2011

2012 ROA

Nhìn vào bảng thông tin tài chính của công ty, chúng ta có thể thấy công ty đang có tình hình hoạt động tương đối tốt. Đã có sự gia tăng rất mạnh trong nguồn Vốn Chủ Sở Hữu (VCSH) từ 2011 sang năm 2012. VCSH đã tăng hơn 3 lần từ mức 106.33 tỷ đồng năm 2011 lên mức 366.56 tỷ đồng trong năm 2012. Tổng tài sản của công ty trong năm 2013 có giảm nhẹ so với năm 2012, nguyên nhân là do phần nợ phải trả của công ty đã giảm gần 50%. Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn tăng trưởng khá tốt qua các năm. Trong năm 2013, doanh thu đã tăng 33.71% và lợi nhuận sau thuế là 20.46%. Đây là mức tăng khá cao trong lúc thị trường Bất động sản đóng băng như hiện nay. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế có mức tăng thấp hơn so với mức tăng của doanh thu cũng cho thấy chi phí hoạt động của công ty cũng gia tăng khá lớn trong năm qua. Chỉ số hoạt động hiệu quả

Nợ phải trả

Doanh thu và lợi nhuận sau thuế

60 40 20 0

A. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH. Sự tăng trưởng của công ty

2013 ROE

Phân tích Dupont

Công ty có chỉ số ROA và ROE trong năm 2013 lần lượt là 2.93% và 3.25%. So với mức trung bình ngành, công ty có chỉ số ROA cao hơn so với mức -0.2% của ngành. Tuy nhiên, chỉ số ROE của trung bình ngành lại cao hơn so ROE của công ty khi đạt 3.9%. Điều này có thấy hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty thì có phần vượt trội so với trung bình ngành. Nhưng hiệu quả sử dụng VCSH thì lại thấp hơn. Phân tích Dupont của công ty, chúng ta thấy năm 2012 công ty có ROE giảm mạnh do tỷ lệ tổng tài sản/VCSH cùng với tỷ suất sinh lợi trên doanh thu giảm. Tỷ lệ tổng tài sản/ vốn cổ phần giảm là do công ty đã tăng VCSH. Tỷ lệ Lãi ròng/ Doanh thu thuần cũng giảm cho thấy hiệu quả hoạt động của công ty không cao, chi phí tăng cao làm giảm đi lợi nhuận của công ty. Trong năm 2013, ROE đã tăng trở lại 3.25%. Tỷ lệ Doanh thu thuần/ Tổng TS tăng đã bù đắp cho sự của tỷ lệ Tổng tài sản/ VCSH và lãi ròng/ DT thuần. Điều này cho thấy công ty cũng đã rất cố gắng trong việc cải thiện hiệu quả hoạt động của công ty. Hai chỉ số vòng quay vốn phải thu và vòng quay hành tồn kho của công ty có sự khác biết rất lớn. Chỉ số vòng quay khoản phải thu có giá trị nhỏ hơn 1 cho thấy công ty có nhiều khoản phải thu khó đòi. Đều này có giúp những đối tác lấy mất đi lợi ích của công ty. Ngược lại, vòng quay hàng tồn kho lại có giá trị rất cao là do công ty hầu như không có hàng tồn kho. Năm 2013, trị giá hàng tồn kho trong BCTC của công ty chỉ là 45 triệu đồng so với Doanh thu là hơn 43 tỷ đồng.

2011

2012

2013

Chỉ số thanh toán

DT thuần/Tổng TS

0.08

0.07

0.10

Tổng TS/ VCSH

1.89

1.23

1.11

Cả 2 chỉ số Thanh toán hiện hành và Thanh toán nhanh của công ty điều ở mức rất cao. Điều này thể hiện công ty hoàn toàn có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, nên sẽ không gặp trục trặc trong quá trình hoạt động. Do các khoản nợ chủ yếu của Công ty là khoản nợ dài hạn, nên không gây ra nhiều áp lực trả nợ cho Công ty trong ngắn hạn. Tuy nhiên, 2 chỉ số này lại quá

Lãi ròng/DT thuần 36.26% 31.25% 28.15% ROE

5.17%

Hiệu quả sử dụng tài sản

2.79%

3.25%

Trang 35


VQ khoản phải thu VQ hàng tồn kho

2011

2012

2013

0.47

0.80

0.73

11.29 1,022.53 972.24

Vòng quay khoản phải thu 0.8

1

0.73

Cơ cấu nguồn vốn

0.47 0.5 0 2011

2012

2013

Vòng quay khoản phải thu Vòng quay hàng tồn kho 1,022.53

972.24

2012

2013

1000 11.29 0 2011

Vòng quay hàng tồn kho Các chỉ số thanh toán 2011

2012

2013

TT hiện hành

30.73

13.09

12.16

TT nhanh

29.71

6.49

4.59

TT tiền mặt

0.67

0.95

0.97

Chỉ số thanh toán 40

30.73 29.71

0

13.09

12.16

6.49 0.95 2012

0.67 2011

4.59 0.97 2013

TT hiện hành

TT nhanh

TT tiền mặt Cơ cấu tài sản 2011

cao, mặc dù có giảm dần qua từng năm, nhưng hiện tại có giá trị là 12.16 đối với chỉ số Thanh toán hiện hành và 4.59 đối với chỉ số Thanh toán nhanh. Công ty đã để tiền nhàn rỗi của mình ở mức quá cao, mà không đem đi đầu tư để mang lại lợi nhuận cao hơn, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty không được cao.

2012

2013

TS NH/ Tổng TS

19.95% 14.11% 17.19%

TS DH/Tổng TS

80.05% 85.89% 82.81%

Trong 2 năm 2012 và 2013, tỷ lệ nợ trong Tổng Tài sản của công ty đã giảm đáng kể so với năm 2011. Năm 2013, Tỷ lệ nợ/ Tổng Tài sản của công ty chỉ ở mức 9.99%, mang lại sự an toàn rất cao trong Cơ cấu vốn của công ty. Ở chỉ số này, công ty đã làm tốt hơn rất nhiều so với các công ty trong cùng ngành khi chỉ số trung bình ngành là 105%. Tài sản ngắn hạn của công ty chiếm 17.19%, khá phù hợp so với đặc trưng của ngành Bất động sản mà công ty đang hoạt động. Ngoài ra, nguồn Vốn Chủ sở hữu của công ty cũng tăng dần qua từng năm (năm 2013 là 90.01%) giúp cho công ty có thể mở rộng đầu tư trong tương lại một cách dễ dàng. Tuy nhiên, Công ty cũng sử dụng tỷ lệ đòn bẩy tài chính khá thấp, nên không thể đạt được hiệu quả sinh lời tối ưu cho công ty. B. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI. Hiện tại công ty đang có 5 dự án đầu tư nằm ở quận 2 là: Midpoint Villas, Midpoint Court, Glendwood Apartment, Glenwood INN, Glendwood Residence. Trong đó có 2 dự án Glendwood Residence và Midpoint Court đang trong giai đoạn hoàn thiện và đưa vào khai thác trong năm 2014. Các dự án này được cho thuê với tỷ lệ lấp đầy 80 - 93%. Hiện tại công ty cung cấp ra thị trường hơn 150 căn hộ dịch vụ. Công ty có số lượng khách hàng là người nước ngoài chiếm tỷ lệ 85%. Hiện nay, công ty cũng đang thực hiện đa dạnh hóa đối tượng khách hàng, hướng đến những khách hàng người Việt có thu nhập khá, ổn định. Công ty còn đầu tư vào các dự án trường học như Trường Quốc tế Việt Mỹ và Ký túc xá tại Thủ Đức. Dự kiến những dự án này sẽ bắt đầu triển khai trong năm 2014. Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2014, cụ thể, doanh thu đạt 152 tỷ đồng, tăng 249% so với doanh thu thực hiện năm 2013, lợi nhuận sau thuế đạt 32.2 tỷ đồng, tăng 161% so với lợi nhuận sau thuế thực hiện trong năm 2013. Theo HAR, ngoài 2 dự án được đưa vào khai thác đóng góp doanh thu và lợi nhuận thì công ty sẽ giảm nợ vay dài hạn tại VPBank nên công ty dự kiến chi phí tài chính sẽ giảm.

Cơ cấu tài sản 100%

19.95

14.11

50%

17.19 82.81

85.89

80.05 0% 2011

2012

TS dài hạn

2013

TS ngắn hạn

Cơ cấu nguồn vốn 2011

2012

2013

Nợ phải trả/ Tổng 47.18% 18.53% 9.99% NV VCSH/ Tổng NV 52.82% 81.47% 90.01% Nợ phải trả/ VCSH 89.33% 22.74% 11.10% Trang 36


Cơ cấu nguốn vốn 100%

47.18

9.99

18.53

50%

90.01 81.47

52.82 0% 2011

2012

VCSH

2103

Nợ phải trả

Tỷ lệ đòn bẩy 100.00%

89.33%

50.00%

22.72%

11.10%

0.00% 2011

2012

2013

Tỷ lệ đòn bẩy

Mô hình DDM P/E P/B Giá mục tiêu

Tỷ trọng 60% 20% 20%

Giá trị (VND) 0,100 14,400 11,900 5,300

ĐỊNH GIÁ Lãi suất phi rủi ro: 9%/năm Phần bù rủi ro thị trường: 6.295%/năm Hệ số Beta: 1.08 P/E ngành: 42.2 Tỷ lệ chia cổ tức TB qua các năm: 4% P/B ngành: 1.06 EPS: 340 VND BV/cổ phiếu: 10,399 VND Lãi suất chiết khấu (theo CAPM): 15.8% Tốc độ tăng trưởng DIV ước tính: 4% Nhận xét: như vậy giá kỳ vọng của HAR là 5,300 VND < giá đóng cửa hiện tại (28/03/2014) là 11,700 VND. Biên độ chệnh lệch: -54.7%. Khuyến nghị BÁN hết cổ phiếu HAR.

Trang 37


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

HPG – CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 28/3/2014

GIẢM TỈ TRỌNG TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu Giá hiện tại Lợi nhuận kì vọng

42,796 53,000 -19.3%

THÔNG TIN GIAO DỊCH Ngành KLTB 13 tuần KLTB 10 ngày CN 52 tuần TN 52 tuần KL đang lưu hành Sỡ hữu nước ngoài

Thép 617,782 1,578,877 54 25.2 414.82 triệu 44.56%

CƠ CẤU CỔ ĐÔNG

24.1% 63.5%

7.4%

Tập đoàn Hòa Phát là một trong những Tập đoàn sản xuất công nghiệp tư nhân hàng đầu Việt Nam. Tính đến tháng 1/2012, Tập đoàn Hòa Phát có 11 Công ty thành viên với các lĩnh vực hoạt động chính là Sản xuất Thép – Khai thác khoáng sản – Sản xuất than coke - Kinh doanh Bất động sản – Sản xuất nội thất – Sản xuất máy móc, thiết bị xây dựng với các Nhà máy tại Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, TPHCM, Bình Dương. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ Trở thành Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam hoạt động đa ngành với thế mạnh là sản xuất thép, các ngành công nghiệp truyền thống và bất động sản. Sản xuất thép chiếm tỉ trọng lớn trong doanh thu của tập đoàn khoảng 77%. Thép Hòa Phát là sản phẩm thép miền Bắc duy nhất tiêu thụ tại miền Nam và là 1 trong số 2 doanh nghiệp đầu ngành thép với thị phần năm 2013 là 15.2%. Trong lĩnh vực bất động sản thì dự án Mandarin Garden bắt đầu được bán và dự tính doanh thu sẽ được hạch toán vào năm 2014. TIÊU ĐIỂM ĐẦU TƯ

5.0%

Mảng kinh doanh Bất động sản với dự án Mandarin Garden được khá nhiều người quan tâm. Gần đây, tốc độ bán hàng đã bắt đầu chững lại, khoảng vài ba Trần Đình Long ngày bán được một căn. Với hơn 20% căn hộ chưa bán, ông Dương cho biết Vũ Thị Hiền đến giữa hoặc cuối năm 2014 công ty sẽ bán xong và kết thúc dự án. Doanh thu Deutsche Bank AG & Deutsche Asset dự án sẽ được hạch toán khoảng 80% vào năm 2014. Management (Asia) Ltd Cổ đông khác Thép là mảng kinh doanh chủ yếu của HPG. Chiếm tỉ trọng 77% trong cơ cấu doanh thu toàn công ty trong năm 2013. Stox.vn Việc đưa vào vận hành lò cao II đạt mức tối đa công suất đã giúp cho Khu liên TRỊ GIÁ NK PHÔI THÉP TỪ 2000 - 2013 hợp II của HPG được huy động với hiệu suất bình quân khoảng 60% - 70% trong Q4/2013, trong đó khâu cán thép đạt khoảng 40% - 50% và lò cao khoảng 80% 500 - 90%. Nhờ việc đưa Khu liên hợp II vào hoạt động từ đầu tháng 10/2013, sản 400 lượng thép của HPG đã tăng trưởng mạnh trong Q4 và đã vượt Pomina để trở 300 thành doanh nghiệp dẫn đầu về sản lượng tiêu thụ của toàn ngành. 200 HPG có sản xuất và kinh doanh thiết bị xây dựng và khai thác mỏ. Hiện tại, lĩnh vực kinh doanh máy móc xây dựng đóng góp khoảng hơn 1,43% doanh thu và 100 khoảng 2.07% lợi nhuận sau thuế cho tập đoàn. 0

2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Bộ Công Thương, đơn vị: tấn

VĨ MÔ Chi phí lãi vay phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của chính phủ và là yếu tố khó kiểm soát nhất. Tuy nhiên HPG là công ty có mức tín nhiệm tốt đối với ngân hàng nên thường được ưu đãi về lãi suất. Theo BCTC thì cuối năm 2013 nợ vay Trang 38


10000

SL THÉP CÁN THÉP HÌNH GĐ 2000 của công ty đang là 7.575 tỷ đồng. Nếu lãi suất tăng hoặc giảm 1% thì chi phí lãi

8000 6000 4000 2000 0

70%

vay của công ty gia tăng hoặc giảm 75.8 tỷ đồng. Tuy nhiên mới đây vào ngày thì ngân hàng nhà nước đã quyết định giảm trần lãi suất huy động dẫn tới mặt bằng lãi suất thực hiện là thấp nhất trong 4 năm qua, tình hình rất thuận lợi cho những công ty lớn như Hòa Phát. Rủi ro tỷ giá xuất hiện trên tổng giá trị nợ thuần có gốc ngoại tệ, chủ yếu là USD. Khi VND mất giá so với USD, HPG sẽ chịu khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá và gánh nặng nợ nần có gốc ngoại tệ. Rủi ro biến động giá nguyên liệu đầu vào khi HPG phải nhập nguyên liệu Bộ Công thương, đơn vị: tấn đầu vào với giá thành cao, làm tăng chi phí khiến lợi nhuận giảm. Hiện tại, nếu giá thép phế liệu tăng 10% trong khi các yếu tố khác không đổi thì lợi nhuận trước thuế của HPG giảm khoảng 1,7%. Chính sách hỗ trợ Bất động sản, xây dựng sẽ giúp phục hồi nhu cầu tiêu thụ 15.20 thép. Siết chặt thép nhập khẩu từ Trung Quốc cũng như quản lý chất lượng % thép và nhãn mác sản phẩm.Tuy nhiên, ngành cũng sẽ phải đối mặt với nguy 14.80 cơ bị cáo buộc bán phá giá ống thép, tôn và các sản phẩm thép khác tại thị % trường Mỹ và Đông Nam Á, Thép Trung Quốc tiếp tục đe dọa với các sản phẩm giá rẻ xuất khẩu sang Việt Nam sẽ tăng nếu không có sự quản lý chặt chẽ của Chính phủ. Nguồn: Cafef

HPG

POM

Các công ty khác

THỊ PHẦN NGÀNH THÉP 14

SLSX VÀ TIÊU THỤ THÉP GĐ 2007 ĐẾN 2013

12 10 8 6 4 2 0

2007200820092010201120122013 Sản lượng trong nước Tiêu thụ

NGÀNH Doanh nghiệp Việt đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc. tính tới 15/12/2013, Việt Nam đã nhập khẩu 9 triệu tấn sắt thép các loại, trị giá 6,5 tỷ USD, tăng 25% về lượng và tăng 14% về trị giá so với cùng kỳ năm trước. Trong khi xuất khẩu cả năm ước là 2 tỷ USD. Như vậy là năm 2013 thị trường thép nhập siêu khoảng 4,5 đến 5 tỷ USD, tương đương với mức năm ngoái. Thị trường thép những tháng đầu năm dự kiến sẽ trầm lắng, nhu cầu giảm mạnh do không phải mùa xây dựng, giá thép sẽ giảm nhẹ. Pomina và Hòa Phát vẫn là 2 doanh nghiệp đầu ngành, nắm tới hơn 30% thị phần thép xây dựng cả nước. Trong đó, thị phần năm 2013 của Hòa Phát là 15,2%. Nhờ việc đưa Khu liên hợp II vào hoạt động từ đầu tháng 10/2013, sản lượng thép của HPG đã tăng trưởng mạnh trong Q4 và đã vượt lên Pomina để trở thành doanh nghiệp dẫn đầu về sản lượng tiêu thụ của toàn ngành. Thị phần HPG đã tăng từ mức 14,5% tháng 9/2013 lên 14,8% trong tháng 10/2013 và lên 15% tháng 11/2013.(Theo Hiệp hội Thép Việt Nam). Hòa Phát cung có chiến lược táo bạo là bắt đầu sản xuất phôi thép nhằm phục vụ xuất khẩu tuy có mức lợi nhuận biên thấp nhưng cũng góp phần giải phóng năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Hòa Phát là tập đoàn sản xuất và kinh doanh đa ngành với nhiều sản phẩm công nghiệp và dân dụng trọng điểm, thiết yếu của Việt Nam. Tập đoàn đứng thứ 7 trong Top 10 DNTN lớn nhất và thứ 47 trong top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Triển vọng ngành: Trong ngắn hạn: Gói 30000 tỷ đồng tỏ ra vẫn chưa có hiệu quả vì nhiều nguyên nhân, thị trường bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu ấm lên nên trong ngắn hạn vẫn chưa có tín hiệu tốt. Trong dài hạn: Với mục tiêu xây dựng trở thành nước công nghiệp, sản lượng thép sẽ còn tăng lên 2-3 lần để đáp ứng nhu cầu cho xây dựng cơ sở hạ tầng và nhà ở. Hiện tiêu thụ thép trên bình quân trên đầu người tại Việt Nam mới là 120 kg/người đang ở mức thấp hơn so với ASEAN và thế giới nên nhìn chung trong dài hạn triển vọng tăng trưởng là khả quan. Trang 39


Hiệp định TPP được kí kết trong tương lai đem lại cơ hội cho doanh nghiệp sắt thép đẩy mạnh xuất khẩu, giảm lượng hàng tồn giải phóng năng lực sản xuất và cải thiện đáng kể cán cân của quốc gia. TPP là một sân chơi tiềm năng và hứa hẹn đối với ngành thép.

2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0

PHÂN TÍCH DOANH THU

2009 2010 2011 2012 2013

DTT

LNR sau thuế

LỢI NHUẬN VÀ DOANH THU HPG QUA GĐ 2009 -2013

CƠ CẤU DOANH THU 2013 15% SXKD Thép

8%

77%

Bất động sản SX công nghiệp khác

Nguồn : BCTC 2013 HPG

Doanh thu qua từ năm 2009 đến năm 2013 nhìn chung là gia tăng năm 2013 gia tăng hơn 133% so với năm 2009 tương tự lợi nhuận gộp nhìn chung cũng gia tăng tăng khoảng 58%. Doanh thu và lợi nhuận gộp năm 2012 giảm là do khủng hoảng thừa sự mất cân đối giữa cung và cầu. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh đối với thép nhập khẩu giá rẻ của Trung quốc, với giá bán thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp trong nước vì họ được hưởng lãi suất chỉ bằng 1/3 so với lãi suất mà các nhà sản xuất Việt nam phải chịu. Doanh thu trong năm 2013 vẫn gia tăng HPG sản xuất kinh doanh có lời bằng chứng là lợi nhuận gộp dương. Trong bối cảnh ngành thép đang gặp nhiều khó khăn, các công ty trong nước bị lỗ như Pomina hay Việt – Ý nhưng Hòa Phát vẫn làm ăn có lãi và phát triển bền vững nhờ chính sách và định hướng đúng đắn. Doanh thu của Hòa Phát chủ yếu đến từ Sắt thép ngoài ra còn có Bất động sản, dự án Mandarin Garden đã hoàn thiện và đang được bán dự tính là doanh thu sẽ được hạch toán vào năm 2014 PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2013 là 3.234 tỉ đồng tăng so với năm 2012 là 2.269 tỉ đồng tăng khoảng 42.5%. Điều này cho thấy sự hiệu quả trong cách quản lí tài chính của Hòa Phát. Tương tự đó dòng tiền từ hoạt động đầu tư 3.252 tỷ và dòng tiền từ hoạt động tài chính là 849 tỉ chỉ ra rằng doanh nghiệp đang kinh doanh thành công và hiệu quả.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 2009

2010

2011

2012

2013

Nguồn: BCTC HPG

POM

VIS

KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH CỦA 3 CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2009 – 2013

Chỉ số tài chính Khả năng thanh toán Khả năng thanh toán hiện hành Khả năng thanh toán nhanh Chỉ số hoạt động Vòng quay HTK Vòng quay các khoản phải thu Kì thu tiền bình quân Vòng quay các khoản phải trả Hiệu suất sử dụng tài sản Chỉ số đòn bẩy Tổng nợ/Tổng tài sản Tổng nợ/Tổng VCSH Khả năng thanh toán lãi vay Chỉ số sinh lợi ROS ROA ROE

2009

2010

2011

2012

2013

1.18 0.62

1.28 0.54

1.43 0.47

1.39 0.46

1.12 0.4

3.18 1.9 39.13 1.59 0.79

3.14 2.37 46.24 1.75 0.96

2.81 3.02 38.26 1.87 1.02

2.47 3.01 35.22 1.61 0.88

2.39 2.81 31.01 1.42 0.82

0.5 1.04 24.98

0.55 1.28 5.77

0.55 1.29 3.79

0.55 1.29 4.92

0.58 1.41 9.17

0.16 0.12 0.26

0.1 0.09 0.22

0.07 0.07 0.17

0.06 0.05 0.13

0.11 0.09 0.21

Chỉ số đòn bẩy: Với tổng nợ vay ngắn và dài hạn gần 7.600 tỷ đồng, Tập đoàn Hòa Phát hiện đang là tập đoàn tư nhân niêm yết có số nợ lớn thứ 4, sau Vingroup, Masan và HAGL. Mặc dù dư nợ năm 2013 đã tăng khoảng 20% so với năm ngoái nhưng lãi vay mà Tập đoàn Hòa Phát (HPG) phải trả đã giảm mạnh nhờ hiệu ứng giảm lãi suất. Cụ thể, lãi vay năm 2013 là 362 tỷ đồng, giảm 164 tỷ đồng so với mức 526 tỷ của năm 2012. Hầu hết các khoản nợ vay cả ngắn hạn và dài hạn đều được đảm Trang 40


1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 2009

2010

HPG

2011

2012

POM

2013

VIS

TỔNG NỢ/ TỔN TÀI SẢN CỦA 3 CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2009 – 2013 60% 50% 40% 30% 20%

10% 0% -10% -20% 2009

2010

HPG

2011

2012

POM

2013 VIS

ROE 3 CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2009 - 2013

bảo bằng một số mặt hàng tồn kho, tài sản cố định và chi phí trả trước dài hạn của tập đoàn ngoài ra số cổ phiếu mà thuộc chủ sở hữu của doanh nghiệp. Tỉ lệ vay nợ của HPG đã gia tăng một cách đáng kể sau năm 2012. Chỉ số khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán đang có xu hướng giảm từ năm 2009 đến nay. Khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn một và tiếp tục sụt giảm nguyên nhân là do HPG tập trung hoàn thiện dự án khu gang thép Hải Dương giai đoạn 2. Bên cạnh đó các doanh nghiệp thép thường vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động. Nợ ngắn hạn cũng tăng theo quy mô sản xuất. Chỉ số hoạt động: HPG là một công ty sản xuất thép nên việc duy trì vòng quay hàng tồn kho và kì thu tiền bình quân ở mức thấp là điểu dễ hiểu. Và trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay thị trường bất động sản ngày càng ảm đạm thì việc giảm kì thu tiền bình quân và vòng quay hàng tồn kho là rất hợp lí. Chỉ số sinh lợi: So với các công ty trong ngành thì HPG là một trong những doanh nghiệp hiếm hoi duy trì được được kết quả kinh doanh tốt. Chỉ số ROE của POM và VIS giảm liên tục trong giai đoạn 2009 – 2013 cụ thể năm 2013 vừa qua thì ROE của POM và VIS lần lượt là -9.2% và -4.4%. POM và VIS năm 2013 báo cáo lỗ trong khi đó HPG báo cáo lời chứng tỏ hoạt động kinh doanh của đơn vị đang tỏ ra rất hiệu quả.ROE của HPG gia tăng từ 13% lên 21%. Phân tích Dupont Phân tích Dupont

2009

2010

2011

2012

2013

DTT/TTS

0.79

0.96

1.02

0.88

0.82

TTS/VCP

2.09

2.33

2.36

2.35

2.42

LNR/DTT

0.16

0.10

0.07

0.06

0.11

ROE

26%

22%

17%

13%

21%

Qua phân tích Dupont ta thấy sự gia tăng ROE qua các năm của HPG qua các giai đoạn ảnh hưởng bởi sử gia tăng tỉ số tổng tài sản trên vốn cổ phần chỉ số này cho ta thấy được rằng tổng tài sản lớn hơn 2.35 lần so với vốn cổ phần năm 2012 và tiếp tục gia tăng lên 2.42 lần trong năm 2013 hàm ý rằng doanh nghiệp đang đi vay nợ để tài trợ cho các hoạt động gia tăng tài sản qua đó ta cũng có thể hiểu doanh nghiệp đang phải đối mặt với rủi ro tài chính ở mức độ cao từ các khoản lãi vay mà doanh nghiệp phải đối mặt, doanh nghiệp đang sử dụng chính sách thiên về nợ để tài trợ phát triển. Cùng với đó từ năm 2012 ROS cũng gia tăng từ 6% lên 11% trong năm 2013 sau giai đoạn sụt giảm 2009 – 2010. Điều này cho thấy sự hiệu quả trong quản lí chi phí sản xuất, chi phí quản lí của doanh nghiệp, cũng như chính sách phát triển đúng đắn của HPG. ROE gia tăng từ 13% lên 21% trong từ năm 2012 đến năm 2013 và cao hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành chứng tỏ sự vượt trội của Hòa Phát trong ngành Thép.

Trang 41


4,000 3,500 3,000 2,500 2,000

1,500 1,000 500 0

ĐỊNH GIÁ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ DDM Các giả định quan trọng Doanh thu từ kinh doanh thép chiếm khoảng 77% tổng doanh thu của doanh nghiệp. Hiện công ty chưa có kế hoạch mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác. Giai đoạn 2013 – 2018: Tốc độ tăng trưởng doanh thu của giai đoạn 2009 – 2013 là 23.56%. Tuy nhiên qua năm 2013 thì giai đoạn 2 của dự án gang thép Hải Dương hoàn thành và đi vào hoạt động giúp đem lại nguồn thu lớn cho Hòa Phát. Tuy nhiên thì tình hình tiêu thụ cũng khó khăn nên tốc độ tăng trưởng 2013 2014F 2015F 2016F 2017F 2018F doanh thu giai đoạn 2013 – 2018 sẽ thấp hơn giai đoạn 2009 – 2013 là 15%. Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Tỉ lệ chi trả cổ tức: Theo nhận định thì giai đoạn tiếp theo công ty sẽ phát triển Đơn vị: 10 tỷ VND mạnh làm ăn có lãi lớn hơn nên tỉ lệ chia cổ tức trung bình sẽ cao hơn năm 2013 là 30% và sẽ là 40% cho cả giai đoạn 2014 -2018. Từ năm 2018 thì tốc độ tăng trưởng cổ tức là 10% một năm. Suất chiết khấu: Chúng tôi sử dụng mô hình định giá tài sản vốn để xác định mức chiết khấu. Phần bù rủi ro vốn cổ phần của Việt nam là 13.3% theo Damodaran. Beta được là 1.35. Lãi suất phi rủi ro chúng tôi lấy lãi suất phi rủi ro là 2% vậy ta ra được suất chiết khấu là 19.995 % . Kết quả định giá: Sử dụng phương pháp chiết khấu dòng cổ tức từ năm 2014 tới năm 2017. Sau năm 2017 tốc độ tăng trưởng cổ tức được giả định đều vĩnh viễn là 10% chúng tôi định giá cổ phiếu HPG là 33,967 VND/cp thấp hơn mức giá hiện tại là 51,500VND/cp khoảng 34%. Phương pháp P/E Các công ty cùng ngành tương đồng về quy mô vốn hóa và ROE có P/E ước tính khoảng 12.64 và EPS ước tính là 5,606. Giá cổ phần là 70,859VND/cp Phương pháp P/B Ta dùng chỉ số P/B của công ty HPG là 1.8 và giá sổ sách một cổ phần là 22,9 nên định giá một cổ phần là 41,220 VND/cp Kết quả định giá Với tỉ trọng là 60% theo DDM, 20% theo P/E, 20% theo P/B thì chúng tôi được kết quả định giá một cổ phần HPG là 42,796/cp. 2013 Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí tài chính Doanh thu tài chính Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Lợi nhuận từ HĐKD Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế

2014F

2015F

2016F

2017F

2018F

18934292 21774436 25040601 28796691 33116195 38083624 15658598 18007388 20708496 23814770 27386986 31495034 3275694 3767048 4332105 4981921 5729209 6588591 520371 621455 514524 715423 742153 654120 274706 280814 291452 300145 310154 298545 253653 265312 285462 310452 320145 350421 414583 450321 480145 500135 510123 520452 2361793 2710774 3343426 3756056 4466942 5362143 2394404 2743581 3377682 3788187 4502129 5707488 2010435 2349481 2957367 3351789 3925031 4925253

Trang 42


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

HVG – CTCP HÙNG VƯƠNG 28/3/2014

MUA TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu Giá hiện tại Lợi nhuận kì vọng

31,728 25,800 23%

THÔNG TIN GIAO DỊCH Ngành Giá hiện tại KLTB 13 tuần KLTB 10 ngày CN 52 tuần TN 52 tuần Sỡ hữu nước ngoài Vốn hóa thị trường Tổng KL đang lưu hành

Thủy sản 27100 469147 819029 30000 17665 0.1232 3144 tỷ 120 triệu

CƠ CẤU CỔ ĐÔNG

44%

36.4%

Công ty Cổ phần Hùng Vương tiền thân là Công ty TNHH Hùng Vương được thành lập và đi vào họat động sản xuất tại Khu Công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2003 với ngành nghề chính là chế biến cá tra fillet đông lạnh xuất khẩu. Vốn điều lệ ban đầu là 32 tỉ đồng với công suất là 50tấn nguyên liệu/ngày và 500 cán bộ công nhân viên. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN Hùng Vương hiện là nhà xuất khẩu cá tra hàng đầu Việt Nam, với trên 40 khách hàng các nước thường xuyên quan hệ mua bán mà thị trường lớn nhất là EU, Ukraina, Ai Cập, một số nước Trung Đông, Úc, Nga, Mexico và các nước khác thuộc khu vực châu Mỹ… Công ty hiện có 8 nhà máy chế biến thuỷ sản đáp ứng đầy đủ các điều kiện xuất khẩu vào EU gồm: DL 21 An Lạc; DL 27 Châu Á; DL 36; DL 460; DL 60 Hùng Vương Sa Đéc; DL 308; DL 386 Hùng Vương. Hùng Vương và Hùng Vương - Vĩnh Long nằm trong danh sách 10 doanh nghiệp được phép xuất khẩu cá tra, cá basa sang Nga. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

Trọng tâm của HVG là chế biến hải sản phục vụ xuất khẩu và chiến lược này đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho công ty. Ngoài ra công ty còn hoạt động trong 14.7% lĩnh vực kinh doanh địa ốc, kho lạnh, kiểm nghiệm hóa sinh. Tổng hợp giá trị xuất khẩu thủy sản của CTCP XNK Thủy sản An Giang và CTCP Hùng Vương năm 5.1% 2013 đạt 218 triệu USD nhờ đó có thể coi HVG là dẫn đầu ngành xuất khẩu cá. Dương Ngọc Minh Mặc dù ngành xuất khẩu cá tra vẫn còn nhiều thách thức nhưng bằng chính sức Công ty TNHH Quản lý Quỹ SSI(SSIAM) mạnh nội lực của mình công ty vẫn vượt qua khó khăn. và đạt được nhiều kết Vietnam Holding Limited quả khả quan cụ thể doanh thu năm 2013 của HVG đạt 11.201 tỉ đồng vượt xa Cổ đông khác so với năm 2012 là 7.749 tỷ đồng. Trong dài hạn công ty vẫn lấy ngành xuất Stockbiz.vn khẩu cá tra cá ba sa làm chủ đạo. VĨ MÔ

8

6 4 2 0 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012

XK THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2000 – 2013

Rủi ro từ các hàng rào kỹ thuật: Cá tra là nguồn thực phẩm quan trọng nên vấn đề chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm luôn được các nước quản lý gắt gao, nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và tạo ra các “hàng rào kỹ thuật” để bảo hộ sản xuất trong nước. Việc yêu cầu các chứng chỉ chứng nhận chất lượng (ASC, Global Gap, BAP…) cũng có thể xem là một “hàng rào kỹ thuật” mà các nước đặt ra cho sản phẩm cá tra của Việt Nam. Tuy nhiên, với nguồn lực tài chính tốt và đội ngũ nhân sự chuyên môn cao, Hùng Vương đã đầu tư các vùng nuôi, nhà máy thức ăn, nhà máy chế biến theo đúng các tiêu chuẩn yêu cầu của các nước nhập khẩu. Trang 43


Rủi ro về lãi suất: Hùng Vương hiện đang có dư nợ vay ngân hàng khá cao chịu chi phí lãi vay trong năm 2013 là khoảng 246 tỉ. Do đó, biến động của lãi suất sẽ tác động mạnh đến chi phí hoạt động của công ty, làm thay đổi lớn kết quả lợi nhuận. Gần đây lãi suất có giảm và áp lực lên các khoản nợ của công ty nhìn chung sẽ giảm. Rủi ro từ các rào cản thương mại: Các nước nhập khẩu cá tra của Hùng Vương thường xuyên áp đặt các “rào cản thương mại” để bảo hộ sản xuất trong nước. Tỉ giá: Doanh thu chủ yếu của công ty đến từ lĩnh vực xuất khẩu là chủ yếu nên công ty chịu rủi ro tỉ giá về các khoản nợ của khách hàng và chi phí xuất khẩu. NGÀNH Hoạt động SXKD trong ngành xuất khẩu thủy hải sản chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi thời tiết, mùa vụ, Triển vọng ngành: Trong ngắn hạn: Nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên thế giới đang tăng và còn ở mức cao. Việt Nam vẫn duy trì mức độ tăng trưởng ca Trong dài hạn: Các tiêu chuẩn nhập khẩu của các quốc gia sẽ ngày càng khắt khe hơn, ngày càng nhiều hàng rào kĩ thuật được dựng lên sẽ gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp ngành thủy sản. Tuy nhiên Hiệp định TPP mang lại niềm tin và hi vọng cho ngành thủy sản trong tương lai.

1.40

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1.20

Chỉ số tài chính Chỉ số thanh toán Khả năng thanh toán hiện hành Khả năng thanh toán nhanh Chỉ số hoạt động Vòng quay HTK Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải trả Hiệu suất sử dụng tài sản Chỉ số đòn bẩy Tổng nợ/ Tổng tài sản Tổng nợ/Tổng vốn cổ phần Lợi nhuận ròng ROS ROA ROE

1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 2009 2010 2011 2012 2013 HVG ACL BLF

KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 2009 2010 2011 2012 2013 HVG

ACL

VÒNG QUAY HTK

BLF

2009

2010

2011

2012

2013

1.49 1.15

1.27 0.87

1.31 0.9

1.27 0.63

1.19 0.63

4.72 1.58 1.53 0.81

3.54 1.98 1.4 0.82

5.18 2.79 2.06 1.24

3.21 4.15 2.02 1.2

2.91 3.88 1.64 1.13

0.5317 1.1762 293271 0.095 0.0774 0.1712

0.5884 1.7426 218741 0.0494 0.0406 0.1202

0.6005 1.8085 417756 0.0536 0.0664 0.1998

0.5952 1.7483 260430 0.0339 0.0408 0.1197

0.6864 2.9794 0.0156 0.0176 0.0763

Chỉ số khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán nhanh của HVG được duy trì ở mức cao hơn so với các công ty trong ngành và đang có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2009 đến 2013 có thể sự gia tăng trong sản xuất dẫn đến sự gia tăng trong hàng tồn kho nhưng nhìn chung Khả năng thanh toán của công ty vẫn rất tốt cao hơn 2 công ty còn lại. Chỉ số Vòng quay hàng tồn kho. Có xu hướng tăng giảm thất thường nhưng nhìn chung từ năm 2011 đến nay thì số vòng quay HTK của HVG bắt đầu giảm đi từ 3.21 xuống còn 2.91 trong khi đó các công ty cùng ngành là ACL và BLF lại có xu hướng gia tăng vòng quay Hàng tồn kho. Dẫu biết Vòng quay HTK tùy thuộc vào chính sách tín dụng hàng hóa của từng doanh nghiệp, nhưng đối với một doanh nghiệp sản xuất thì việc duy trì Vòng quay HTK ở mức thấp là điều cần thiết. Chính vì vậy nên HVG đang áp dụng chính sách hợp lí cùng khả năng tiêu thụ hàng hóa của công ty tốt. Chính sách bán hàng của công ty đã tốt hơn HTK cũng luân chuyển nhanh hơn, Trang 44


100% 80% 60% 40% 20% 0% 2009 2010 2011 2012 2013

HVG

ACL

BLF

CHỈ SỐ TỔNG NỢ/ TỔNG TÀI SẢN

chính sách bán hàng tốt giúp giải phóng năng lực sản xuất, đem lại nguồn lợi để doanh nghiệp tiếp tục duy trì sản xuất ở mức độ cao. Chỉ số Đòn bẩy Tài chính Tổng nợ/ Tổng tài sản của công ty luôn được duy trì ở mức thấp hơn so với 2 công ty cùng ngành còn lại. Điều này giúp cho công ty giảm được áp lực nợ vay. Tuy nhiên gần đây công ty có khuynh hướng gia tăng sử dụng nợ để phục vụ kinh doanh, mở rộng sản xuất và đặc biệt là thực hiện các thương vụ LBO, M&A. Ví dụ như công ty đã thâu tóm công ty cùng ngành AGF và FBT. Đây là một phần trong chính sách của công ty với tham vọng là doanh nghiệp đứng đầu ngành xuất khẩu thủy sản. Chỉ số sinh lợi 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2009

2010 HVG

2011 ACL

2012

2013

BLF

Chỉ số ROE của HVG thực tế nằm ở mức trung bình ngành và đang có xu hướng giảm tương tự như các công ty trong ngành. Nguyên nhân là do việc áp đặt hàng rào kĩ thuật chống bán phá giá đối với cá tra cá basa Việt nam, nguồn nguyên liệu thất thường dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm xuống, Nhưng mặc dù đang giảm nhưng ROE của HVG vẫn đạt 8% hơn hẳn các công ty trong ngành về ROE trong năm 2013. Phân tích Dupont ROE

2009

2010

2011

2012

2013

DTT/TTS

0.81

0.82

TTS/VCP

2.21

2.96

1.24

1.2

1.13

3.01

2.94

4.34

LNR/DTT

0.09

0.05

0.05

0.03

0.02

ROE

0.17

0.12

0.2

0.12

0.08

Qua phân tích Dupont ta thấy ROE doanh nghiệp giảm sút trong giai đoạn từ năm 2011 tới năm 2013 từ 20% xuống còn 8% tuy nhiên vẫn còn ở mức cao hơn so với các công ty trong ngành. Có thể giải thích sơ bộ cho nguyên nhân sụt giảm ROE như sau ROS sụt giảm từ 5% đến 2% trong giai đoạn 2011-2013. Hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp cũng sụt giảm tác động tiêu cực tới ROE.Quan trọng hơn tỉ lệ sử dụng đòn bẩy của công ty ngày càng gia tăng nhưng ROE lại sụt giảm cho thấy tình trạng sử dụng nguồn vốn vay nợ không hiệu quả. Doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro từ các khoản vay, các khoản lãi vay đến hạn ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 45


ĐỊNH GIÁ

25 20 15 10 5 0

Doanh thu thuần

PHƯƠNG PHÁO DDM Các giả định quan trọng Doanh thu dự kiến sẽ liên tục tăng trong những năm tới vì nền kinh tế toàn cầu được dự báo là sẽ tốt hơn dẫn tới nhu cầu hàng xuất khâu tăng lên. Nhu cầu về thủy sản trong tương lai gia tăng, vì tốc độ theo như dự báo thì cung không đáp ứng đủ cầu thủy sản, nền kinh tế Mỹ Nhật bắt đầu hồi phục và tăng sức mua Mỹ và Nhật là 2 thị trường chính của xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Ngoài ra Việt nam sắp tham gia TPP là cơ hội cho các doanh nghiệp đi tắt đón đầu đổi mới công nghệ nhằm mở rộng thị trường và gia tăng sản lượng sản xuất. Đặc biệt là một doanh nghiệp đầu ngành như HVG. Vậy nên chúng tôi mới đi đến Lợi nhuận gộp kết luận doanh thu sẽ tiếp tục gia tăng. Đơn vị: nghìn tỷ Tỉ lệ chi trả cổ tức là 20% được duy trì vĩnh viễn. Sau năm 2017 thì tốc độ tăng trưởng cổ tức cố định và bằng 5%. Suất chiết khấu chúng tôi dựa trên mô hình định giá tài sản vốn CAPM. Với lãi suất phi rủi ro là 2 % .Beta của công ty là 0.85. Phần bù rủi ro thị trường theo Damodaran là 13.3%. Vậy chúng tôi xác định được suất chiết khấu là 13.305% Sử dụng phương pháp DDM chúng tôi xác định được giá trị cổ phần hiện tại là 25,087 VND/cp. PHƯƠNG PHÁP P/E Chúng tôi sử P/E ước tính là 11.94 và EPS dự phóng năm 2014 là 3.767VND. Giá cổ phần theo phương pháp P/E là 44,978 VND/cp PHƯƠNG PHÁP P/B Chúng tôi sử dụng P/B là 1.44 và Book value của cổ phần là 26.668 nên xác định được giá cổ phần 38,402 VND/Cp. KẾT LUẬN Với tỉ trọng DDM là 60%, P/E là 20%, P/B tương tự 20% thì mức giá trung bình chúng tôi đưa ra là 31,728 VND/cpP/B ngành: 2 EPS: 7512,33 VND BV/cổ phiếu: 18,201.864 VND Lãi suất chiết khấu (theo CAPM): 11.203% Tốc độ tăng trưởng DIV ước tính: 9.640% Nhận xét: như vậy giá kỳ vọng của VNM là 144,904.901 VND > giá đóng cửa hiện tại (27/03/2014) là 140,000.000 VND. Biên độ chệnh lệch: +3.504%. Khuyến nghị theo dõi thêm. Dự phóng

2013

2014F

2015F

2016F

2017F

2018F

Doanh thu thuần

11,064,646 12,156,121 14,154,265 15,026,425 16,365,254 20,259,832

Giá vốn hàng bán

10,063,563 11,060,336 12,756,342 13,356,254 14,336,010 18,123,547

Lợi nhuận gộp

1,001,083 1,095,785 1,397,923 1,670,171 2,029,244 2,136,285

Chi phí tài chính

318,823

358,741

385,612

401,250

425,632

489,231

Chi phí bán hàng

502,655

502,541

532,154

551,245

562,131

595,214

Chi phí quản lí doanh nghiệp

176,446

187,541

198,754

201,245

214,521

224,512

Doanh thu tài chính

177,151

190,421

179,256

184,521

198,524

201,254

Lợi nhuận thuần từ HĐKD

180,310

237,383

460,659

700,952 1,025,484 1,028,582

30,426

31,012

32,105

275,089

333,608

514,327

33,011

40,033

61,719

88,675

127,986

135,495

242,078

293,575

452,608

650,283

938,564

993,633

Lợi nhuận khác Tổng LN KT trước thuế Thuế (12%) Lợi nhuận sau thuế

12,543

14,525

35,125

738,958 1,066,550 1,129,128

Trang 46


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

KSS – TỔNG CTCP KHOÁNG SẢN NARIHAMICO 28/3/2014

THEO DÕI TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu Giá hiện tại Lợi nhuận kì vọng

8,276 7,900 4.76%

THÔNG TIN GIAO DỊCH (28/03/14) Sàn niêm yết

HOSE

Ngày niêm yết

04/01/2010

Lĩnh vực

Khai khoáng

Vốn điều lệ

394,325,000,000

KL CP niêm yết KL CP lưu hành Beta

24,190,000 24,190,000 1.4

EPS

455

P/E Giá trị sổ sách/CP Vốn hoá TT

16.08 9,551.732 191,101,000,000 Vốn

Vốn

Tỷ lệ

điều lệ

Góp

sở hữu

Công ty con

Tiền thân là doanh nghiệp tư nhân Sơn Trang, sau đó được đổi tên thành Tổng Công ty cổ phần xây dựng Sơn Trang ngày 12/01/2004. Ngày 16/10/2009 công ty chuyển đổi thành Tổng Công ty cổ phần Khoáng sản Na Rì Hamico. Ngày 31/10/2009 công ty chính thức trở thành Công ty đại chúng. Ngày 04/01/2010: Cổ phiếu của công ty được niêm yết và giao dịch trên sàn HOSE. Ngày 24/09/2010: Thay đổi giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh lần thứ 14. Vốn điều lệ sau khi thay đổi là 241.900.000.000 đồng. Tháng 03/2014: Thay đổi đăng ký kinh doanh, vốn điều lệ mới 394,325 tỷ đồng. LĨNH VỰC KINH DOANH Khảo sát, thăm dò, khai thác, chế biến, kinh doanh quặng kim loại ngoài ra KSS còn hoạt động trong một vài lĩnh vực như xây dựng dân dụng, đường giao thông, thủy lợi, xây dựng nhà máy thủy điện, sản xuất điện (thủy điện), truyền tải và phân phối điện và một số lĩnh vực khác. TIÊU ĐIỂM ĐẦU TƯ

Chiến lược kinh doanh của công ty: Coi khai khoáng là ngành sản xuất 50 50 100% chủ đạo, xây dựng là ngành hỗ trợ; tiếp tục xin cấp phép thêm mỏ mới đồng thời đầu tư các nhà máy chế biến sâu để gia tăng giá trị cho sản phẩm. Đơn vị: tỉ đồng Quy mô tài sản lớn thứ hai trong số các công ty khoáng sản niêm yết, Nguồn: http://www.bsc.com.vn/ sở hữu tới 7 mỏ khoáng sản các loại nhưng trữ lượng không lớn và thời hạn cấp phép không dài. Doanh thu, lợi nhuận tăng nhanh từ khi công ty tăng vốn và chuyển hướng kinh doanh sang lĩnh vực khai khoáng nhưng biên lợi nhuận gộp giảm và dòng tiền kinh doanh âm nhiều năm phản ánh chất lượng tăng trưởng chưa bền vững. Áp lực huy động vốn gia tăng sau hai lần kế hoạch phát hành trái phiếu chuyển đổi không thành. Và thất bại trong lần phát hành cổ phiếu ra công chúng đầu năm 2014. Áp lực tăng chi phí nguyên vật liệu đầu vào và chi phí tài chính có thể ảnh hưởng đến mức lợi nhuận của công ty trong năm. Khả năng thanh toán tiền mặt thấp có thể ảnh hưởng đến kế hoạch trả cổ tức bằng tiền.

CT TNHH MTV Chợ Bắc Kạn

Trang 47


TỔNG QUAN NGÀNH KHAI KHOÁNG

CỔ ĐÔNG LỚN 4.83%

6.41%

69.8700 %

4.66% 4.24%

3.56% 3.39% 2.19% 0.85%

Nguyễn Văn Dĩnh Vũ Thị Liễu Vũ Ngọc Tuấn Nguyễn Văn Giang Nguyễn Văn Sơn CTCP Tập đoàn Khoáng sản Hamico CTCP Chứng khoán SG - HN CTCP Chứng khoán Thăng Long Khác Nguồn:

http://www.bsc.com.vn/

Việt Nam là một trong số những Quốc gia được đánh giá là có tiềm năng và đa dạng nguồn tài nguyên khoáng sản, Tuy nhiên, chế biến khoáng sản mặc dù được đầu tư cao, nhưng đóng góp vào tăng trưởng GDP của ngành khai khoáng lại thấp hơn so với nhiều ngành kinh tế khác, chỉ khoảng từ 5–8% GDP. Tuy Việt Nam có nhiều ưu thế để phát triển ngành khai khoáng nhưng do kỹ thuật công nghệ còn yếu kém nên việt Nam chỉ mới xuất khẩu được sản phẩm thô chưa qua chế biến dẫn đến giá trị thu được từ khoáng sản không cao hơn nữa hiệu quả quản lý của ngành chưa tốt dẫn đến tốc độ tăng trưởng của ngành ở mức thấp so với các ngành khác. Thời gian tới ngành khai khoáng còn gặp nhiều khó khăn hơn do các yếu tố sau: Thứ nhất, theo Nghị định số 15/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Khoáng sản, các doanh nghiệp phải hoàn trả chi phí đánh giá tiềm năng khoáng sản, thăm dò khoáng sản thuộc sở hữu của Nhà nước, căn cứ vào khối lượng công trình, hạng mục công việc đã thi công và đơn giá hiện hành. Điều này làm cho chi phí sản xuất khai thác của các doanh nghiệp khai khoáng tăng lên. Thứ hai, Quốc hội sẽ xem xét quyết định tăng thuế tài nguyên khoáng sản, kể cả thuế xuất khẩu khoáng sản. Thứ ba, nhiều doanh nghiệp khoáng sản đang chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực khai thác, kinh doanh đá, cát, sỏi, đất sét. Vì thế, trong những năm tới khi ngành xây dựng, bất động sản tiếp tục gặp khó khăn, kinh doanh của những đơn vị này cũng sẽ suy giảm. KSS là doanh nghiệp có quy mô trung bình so với các doanh nghiệp trong ngành khoáng sản đang niêm yết trên sàn. KSS là doanh nghiệp có tỷ lệ nợ khá cao. Tổng tài sản của KSS hiện tại đang đứng đầu trong ngành với 3.154,59 tỷ đồng. Doanh thu và lợi nhuận của KSS cũng khá cao so với trung bình ngành. Nhưng tốc độ phát triển của KSS lại không ổn định, thường có những biến động mạnh. So sánh với các doanh nghiệp trong ngành (năm 2013) CK

Thị giá vốn (tỷ VNĐ)

VCSH (tỷ VNĐ) 20.29

TTS (tỷ VNĐ)

DT (tỷ VNĐ)

P/E

P/B

30.71

14.70

0.54

15.05

LNST (tỷ VNĐ)

ALV

108.67

AMC

855.00

45.23

69.83

8.76

1.92

110.47

9.76

BMC

5.08

214.47

272.81

6.35

2.37

372.58

80.02

CMI

2.05

78.58

214.04

11.63

2.93

52.88

13.09

DHM

2.28

271.22

345.01

9.73

1.26

603.01

18.68

FCM

4.40

305.88

573.56

11.54

1.47

423.49

35.79

HGM

7.12

262.97

330.09

5.98

3.03

165.76

85.86

KSA

3.87

395.49

437.74

12.82

0.98

28.18

18.52

KSB

5.31

457.21

690.33

6.34

1.16

538.53

83.72

LCM

2.14

269.33

269.87

22.74

0.80

30.53

8.91

KSS

3.15

376.62

1.60

17.83

0.84

24.90

11.10

Nguồn:

0.74

http://www.bsc.com.vn/

Trang 48


PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Vị thế của công ty Cơ cấu sản phẩm đa dạng Hiện nay Công ty cổ phần Khoáng sản Na Rì Hamico đang sản xuất và cung cấp những sản phẩm dịch vụ chủ yếu như: Khai thác, chế biến và kinh doanh khoáng sản, quặng sắt nguyên khai và tinh quặng sắt, quặng Silic (Thạch anh) dạng hạt, các sản phẩm từ đá trắng (CaCO3), Các sản phẩm chì kẽm Kinh doanh Xây dựng. Điểm khác biệt của KSS so với các cổ phiếu khoáng sản khác là công ty sở hữu tới 7 mỏ khoáng sản khác nhau. Đây là lợi thế có được do vị trí địa lý của công ty nằm ở tỉnh Bắc Kạn, là nơi tập trung nhiều mỏ khoáng sản đa kim. Do đó cơ cấu sản phẩm khá đa dạng, giúp cho công ty có thể giảm bớt một phần rủi ro. Có sự bổ trợ từ ngành xây dựng Mặc dù đã mở rộng sang lĩnh vực khai khoáng nhưng đến nay KSS vẫn tiếp tục duy trì lĩnh vực xây dựng. Hiện tại KSS đang thi công các công trình như đường quân sự ở Bạch Thông, đường Cáp Trạng, kè Tân Lập– Chợ Đồn, kè chống xói lở ở Ba Bể...Các hoạt động xây dựng mang tính chuyên dụng như đường giao thông, công trình thủy lợi… vốn là thế mạnh của KSS với kinh nghiệm gần 10 năm và mang lại nguồn thu nhập ổn định cho công ty. Rủi ro của công ty Rủi ro tăng giá đầu vào: Với đặc điểm là đơn vị khai thác và chế biến khoáng sản có nguồn nguyên liệu đầu vào chủ yếu là quặng thô và nhiên liệu, KSS phải gánh chịu rủi ro đặc thù về sự biến động thường xuyên của giá cả nguyên vật liệu trên thị trường. Theo đó, những bất ổn về giá cả sẽ tạo ra sự thay đổi lớn trong chi phí sản xuất cũng như kế hoạch vốn lưu động của KSS, gây khó khăn không nhỏ cho quá trình hoạt động. Bên cạnh đó, vấn đề lãi suất tác động trực tiếp đến việc huy động vốn dẫn đến rủi ro kéo giãn tiến độ thực hiện các dự án cũng là một trở ngại đáng kể đối với KSS trong hoạt động xuất, nhập khẩu. Với mức độ sử dụng nợ khá cao trong ngành sẽ tạo ra áp lực trả nợ và gia tăng chi phí tài chính cũng là một điểm bất bất lợi, làm hao mòn lợi nhuận của công ty. Thời hạn khai thác các mỏ của Tổng Công ty phụ thuộc vào chính sách quản lý và khai thác khoáng sản của Nhà nước. Các chính sách của Chính phủ đối với lĩnh vực công nghiệp khoáng sản có nhiều thay đổi như phí môi trường, thuế xuất khẩu, thuế tài nguyên tăng gấp nhiều lần… gây ảnh hưởng bất lợi cho khả năng phát triển của doanh nghiệp.

Trang 49


KẾT QUẢ KINH DOANH Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi cơ bản trên cổ phiếu Nguồn:

201 1 372. 63

201 2 447. 95

201 3 247. 71

43.5 6

79.5 1

102. 75

16.0 8 14.7 9.00 4.05 9 11.9 6.30 2.63 1 260. 108. 492. 60 76 35 Đơn vị: Tỉ đồng http://www.bsc.com.vn/ 7.53

0.11

Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm 100% 80% 60% 40% 20% 0% Năm 2011 Quặng sắt

Năm 2012 Silic

6 tháng Quý 2013 3/2013 Xây dựng

Khác

Cơ cấu lợi nhuận gộp theo sản phẩm

100% 80% 60% 40% 20% 0%

Năm 2011 Quặng sắt

Năm 2012

6 tháng Quý 2013 3/2013

Silic

Xây dựng

Khác

700,000

50.00%

600,000

40.00%

500,000

30.00%

400,000 20.00% 300,000 200,000 100,000 0

10.00% 0.00%

-10.00% Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 Doanh thu thuần LN gộp Tỷ suất LNG Tỷ suất LNR

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Doanh thu và lợi nhuận Doanh thu và lợi nhuận của KSS biến động khá rõ qua các năm, năm 2013 doanh thu đạt 247.705 tỷ đồng giảm 44% so với năm 2012, nếu so với năm 2010 thì doanh thu năm 2013 chưa đựợc 1/5 doanh thu năm 2010 nhưng lợi nhuận gộp năm 2013 lại gần bằng với năm 2010. KSS có tỷ lệ nợ khá lớn so với các công ty cùng ngành, nhờ sữ dụng đòn bẩy tài chính nên lợi nhuận của công ty tăng cao trong khi doanh thu giảm mạnh điều này tiềm ẩn một rủi ro khá lớn khi mà áp lực nợ lớn và hiệu quả hoạt động của KSS chưa có dấu hiệu tiến triển tốt hơn, Nếu so với các công ty trong ngành thì doanh thu và lợi nhuận của KSS cũng ở mức trung bình. Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm Theo cơ cấu doanh thu theo từng loại sản phẩm thì doanh thu từ quặng sắt luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu daonh thu của KSS, năm 2011 doanh thu quặng sắt chiếm 40.9% tổng doanh thu, tỷ trọng này không biến đổi nhiều qua các năm, quý 3/2013 tỷ trọng doanh thu từ quặng sắt chiếm 38.41%. Silic là sản phẩm có có tỷ trọng doanh thu cao thứ 2 trong cơ cấu doanh thu của KSS, năm 2011 tỷ trọng doanh thu của sản phẩm Silic là 32.23% và tỷ trọng này cũng khá ổn định qua các năm, đến quý 3/2013 tỷ trọng này là 32.53%. Ngoài hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản thì KSS vẫn giữ lĩnh vực xây dựng vốn có nhiều năm kinh nghiệm và doanh thu lĩnh vực xây dựng cũng góp 1 phần vào tổng doanh thu của KSS tuy nhiên tỷ trọng này khá nhỏ so với tỷ trọng doanh thu từ quặng sắt và Silic, năm 2011 tỷ trọng xây dựng là 4.62% và quý 3/2013 là 3.46%. Ngoài các sản phẩm chính trên thì các sản phẩm khác có tỷ trọng doanh thu khoản 30%. Qua đây cho thấy doanh thu của KSS chủ yếu dựa vào các sản phẩm khai khoáng đặc biệt là quặng sắt và Silic. Cơ cấu lợi nhuận gộp theo sản phẩm Tương tự như cơ cấu doanh thu của KSS thì lợi nhuận của công ty cũng chủ yếu xuất phát từ quặng sắt và Silic, năm 2011 tỷ trọng lợi nhuận của quặng sắt và Silic lần lượt là 33% và 27% tổng tỷ trọng 2 sản phẩm này lên tới 60% tổng lợi nhuận gộp của KSS năm 2011. Quý 3/2013 tổng tỷ trọng lợi nhuận của quặng sắt và Silic là 62% không thay đổi nhiều so với năm 2011 vvà các năm khác. Tỷ trọng lợi nhuận lĩnh vức xây dựng hay tỷ trọng lợi nhuận từ sản phẩm khác cũng tương đối ổn định theo thời gian. Điều này chứng tỏ Việc sản xuất và kinh doanh của KSS qua các năm không thay đổi nhiều trong cơ cấu sản phẩm, quặng sắt và Silic luôn là sản phẩm quan trọng đem đến nguồn thu cũng như lợi nhuận với tyr trọng cao cho KSS. Tốc độ tăng tổng tài sản và vốn chủ sở hữu Về tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của KSS, tốc độ tăng tổng tài sản của KSS biến động rất mạnh, năm 2011 tăng 13.28% so với năm 2010 và năm 2012 lại tăng tới 67.24% so với năm 2011 đến năm 2013 tỷ lệ này lại giảm chỉ còn 28.5% nhưng qua các năm tốc độ tăng tổng tài sản đều là số dương chứng tỏ tổng tài sản của KSS ngày càng tăng. Về tốc độ tăng VCH qua các năm 2011-2013 không có biến động nhiều năm 2011 là 1.76%, năm 2012 tốc độ tăng VCSH là 1% và năm 2013 là 2.51%. Việc tốc độ tổng tài sản tăng lên đáng kể còn tốc độ tăng VCSH thấp cho thấy nợ của KSS khá cao. Cơ cấu tài sản Nhìn vào cơ cấu tài sản, có thể thấy hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn và cả tổng tài sản của KSS từ năm 2009 đến năm 2013 tăng trưởng đều qua các năm. Năm 2009 tổng tài sản của công ty là 428,093 triệu đồng đến năm 2013 con Trang 50


số này đã tăng lên thành 1,599,496 triệu đồng cho thấy quy mô của công ty đựơc mở rộng rất nhiều. Tuy nhiên tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao chứng 1,800,000 tỏ công ty chưa có nhiều dự án đầu tư dài hạn, chưa có kế hoạch phát triển 1,600,000 bền vững. 1,400,000 1,200,000 Cơ cấu nguồn vốn 1,000,000 Đặc điểm thường gặp của nhiều công ty khoáng sản là có nguồn vốn tự 800,000 có dồi dào. Tuy nhiên, KSS lại là công ty có hệ số nợ cao nhất trong 600,000 ngành. Từ khi chuyển đổi ngành nghề kinh doanh sang khai thác khoáng sản, 400,000 công ty gia tăng mức độ sử dụng nợ, ngoài khoản nợ Ngân hàng phát triển 200,000 Việt Nam 45 tỉ với lãi suất ưu đãi cố định, các khoản nợ vay ngắn hạn 86 tỉ và 0 nợ vay dài hạn 47 tỉ vay của Ngân hàng đầu tư phát triển có lãi suất thả 2009 2010 2011 2012 2013 nổi. Việc tăng cường vay nợ đã tạo ra sức ép lớn làm tăng chi phí tài Tổng hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn chính của công ty cúng như việc doanh nghiệp phải chịu một áp lực nợ rất Tổng tài sản lớn. 1,800,000 1,600,000 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 0 2009 2010 2011 2012 2013 Nợ phải trả

Tổng nguồn vốn

PHÂN TÍCH CHỈ SỐ

2.0000

Chỉ số thanh toán Khả năng thanh toán của KSS rất thấp, chỉ số thanh tóan hiện thời giảm đều qua các năm, năm 2010 là 1.9 đến năm 2013 giảm xuống chỉ còn 1.1 . Chỉ số hệ số thanh toán nhanh hầu như đều dưới mức 1. từ năm 2011 đến năm 2013 chỉ số này luôn nhỏ hơn 1 và thấp nhất là 0.66 vào năm 2013. Khả năng thanh toán bằng tiền mặt của công ty cực thấp, năm 2013 hệ số này chỉ có 0.0128 cho thấy khả năng thanh toán hạn chế của công ty

1.8000 1.6000 1.4000

1.2000 1.0000 0.8000 0.6000 0.4000 0.2000 0.0000

2010 2011 HSTT HIỆN THỜI HSTT TIỀN MẶT

2012 2013 HSTT NHANH

Trang 51


Chỉ số lợi nhuận 20.00%

90.00% 80.00% 70.00%

15.00%

60.00% 50.00%

10.00%

40.00% 30.00%

5.00%

20.00% 10.00%

0.00%

0.00% 2010 2011 2012 2013 ROE ROA Biên lợi nhuận ròng Đòn bẩy tài chính (cột bên phải )

4.0000 3.5000 3.0000 2.5000 2.0000 1.5000

Tình hình kinh doanh của KSS không mấy khả quan, Giai đoạn 2010-2013 lợi tỷ lệ ROE, ROA và biên lợi nhuận ròng có chiều hướng giảm mạnh đặc biệt là tỷ số ROA điều này cho thấy tài sản công ty tăng nhưng lợi nhuận giảm. Năm 2010 tỷ lệ ROE đạt 17.42% thì đến năm 2013 con số này chỉ còn 2.95%. Tương tự chỉ số ROA của KSS cũng giảm mạnh, năm 2010 ROA của công ty là 9.48% nhưng đến năm 2013 chỉ còn 0.69%. Biên lợi nhuân ròng cũng cùng xu hướng giảm như ROA và ROE. Ngược lại với các chỉ số trên thì chỉ số đòn bẩy tài chính luôn có xu hướng tăng trong các năm qua, năm 2010 chỉ số đòn bẩy là 45.59% đến năm 2013 chỉ số này lên đến 76.45% cho thấy công ty đang có tỷ lệ vay nợ rất lớn điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ về khả năng thanh toán nợ của KSS cũng như sức khoẻ tài chính của KSS. Chỉ số hiệu quả hoạt động Nếu như 2010 là một năm thành công của KSS thì các năm sau đó KSS lại cho chúng ta thấy sự ảm đạm và đi xuống của công ty, doanh thu, lợi nhuận đều giảm rất mạnh và các chỉ số thể hiện hiệu quả hoạt động cũng có thể đánh giá một quá trình sản xuất kinh doanh của KSS các năm qua, năm 2010 các hệ số quay vòng hàng tồn kho, khoản phải thu, tổng tài sản và tài sản ngắn hạn lần lượt là : 3.49, 3.58, 0.89, 1.49 thể hiện hiệu quả hoạt động rất tốt của công ty nhưng ngay năm sau đó và 2 năm tiếp theo sau các chỉ số này giảm liên tục và giảm rất mạnh cụ thể giá trị của các chỉ số trên năm 2013 lần lượt là: 0.44, 0.39, 0.15, 0.19. Giai đoạn gần đây hiệu quả hoạt động của KSS rất thấp do nhiều nguyên do như: chi phí lãi vay quá lớn, ảnh hưởng của thời tiết…

Chỉ số EPS 1.0000

Năm 2010 có thể nói là một năm thành công đối với KSS khi mà lợi nhuận đạt mức 62.3 tỷ đồng và cũng chính trong năm 2010 chỉ số EPS của KSS đạt mức 0.5000 4,375 VNĐ, nhưng từ năm 2011 đến năm 2013 EPS của công ty giảm rất nhiều 0.0000 2010 2011 2012 2013 lần cụ thể năm 2011 EPS chỉ đạt 2,606 VNĐ giảm gần 50% so với năm 2010. Đến năm 2013 EPS của KSS chỉ còn 492 VNĐ giảm 89% so với năm 2010. Đây Hệ số QV HKT Hệ số QV KPT Hệ số QV TTS Hệ số QV TSNH cũng là một trong những lý do khiến cổ phiếu KSS mất sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư thể hiện qua việc phát hành cổ phiếu mới của KSS gặp thất bại 5,000 nặng nề. 4,500

4,375

4,000 3,500

3,000

2,606

2,500 2,000 1,500

1,088

1,000

492

500 0 2010

2011

2012

2013

EPS Nguồn:

http://www.bsc.com.vn/

Trang 52


Mô hình

Tỷ trọng

DDM

60%

P/E

20%

P/B

20%

Giá mục tiêu

Giá trị (VND) 4,441

ĐỊNH GIÁ

Lãi suất phi rủi ro: 9%/năm 9,241 Phần bù rủi ro thị trường: 5.6%/năm 18,817 Hệ số Beta: 1.4 P/E ngành: 20.31 8,276 Tỷ lệ chia cổ tức TB qua các năm: 0%-0%-5% P/B ngành: 1.97 EPS: 455 VND BV/cổ phiếu: 9,551.732 VND Lãi suất chiết khấu (theo CAPM): 14.6% Tốc độ tăng trưởng DIV ước tính: 3% Nhận xét: như vậy giá kỳ vọng của VNM là 8,276 VND > giá đóng cửa hiện tại (28/03/2014) là 7,900 VND. Biên độ chệnh lệch: +4.76%. Khuyến nghị theo dõi thêm.

Trang 53


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

MSN – CTCP TẬP ĐOÀN MASAN 28/3/2014

BÁN RA Giá mục tiêu Giá hiện tại Lợi nhuận kì vọng

THÔNG TIN GIAO DỊCH Sàn niêm yết Lĩnh vực Vốn điều lệ (tỷ đồng) KL CP niêm yết KL CP lưu hành Beta EPS P/E Vốn hoá TT (tỷ đồng)

46,353 99,500 -53%

HOSE Đa ngành 7,349 908,797,434 908,762,601 1.45 8300 116.31 71,286

CÔNG TY CON Công ty TNHH MTV Tư vấn Hoa Bằng Lăng Công ty TNHH MTV Tư vấn Hoa Phong Lan CTCP Tầm nhìn Ma San Công ty TNHH MTV Tư vấn Hoa Đồng Tiền Công ty TNHH MTV Tư vấn Hoa Thược Dược Công ty TNHH MTV Công nghiệp Ma San CTCP Bao bì Minh Việt Công ty TNHH MTV Công nghệ Thực phẩm Việt Tiến Công ty TNHH MTV Thực phẩm Ma San CTCP Hàng Tiêu dùng Masan Masan Consumer Công ty TNHH MTV Ma San HD CTCP Ma San PQ Công ty TNHH MTV Thương mại và đầu tư Thái Nguyên CTCP Tài nguyên Ma San Công ty TNHH MTV Tài nguyên Ma San Thái Nguyên Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo Nguồn: CafeF

TỶ LỆ % 100% 100% 100% 100%

TỔNG QUAN CÔNG TY

Masan là tập đoàn đa hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau: sản xuất và chế biến thực phẩm – Masan Consumer, khai thác khoáng sản – Masan Resources, tài chính – Techcombank.  Masan Consumer - là một trong những công ty hàng tiêu dùng lớn nhất Việt Nam. Những thương hiệu chủ chốt của Masan Consumer bao gồm Chin-su, Nam Ngư, Tam Thái Tử, Omachi, Kokomi, Vinacafé, Wake Up, Kachi và Vĩnh Hảo với chiến lược đặt người tiêu dùng Việt Nam làm trọng tâm.  Masan Resources - là một trong những công ty tài nguyên lớn nhất thuộc khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam, hiện đang phát triển dự án mỏ đa kim Núi Pháo đẳng cấp thế giới ở miền Bắc. Núi Pháo sẽ trở thành nhà sản xuất vonfram, florit và bismut tầm cỡ thế giới.  Techcombank - hiện là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam xét trên quy mô tổng tài sản, cho vay, huy động, số lượng khách hàng và hệ thống mạng lưới.

100%

LĨNH VỰC KINH DOANH 77.40%

 Xác định và đánh giá các cơ hội kinh doanh, đầu tư trong các lĩnh vực được

77.40% 77.40%

 Tăng vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh hiện nay và những khoản đầu

hưởng lợi ích từ ngành tiêu dùng và phân phối nội địa; tư mới;  Điều hành các công ty con và công ty liên kết, đồng thời tư vấn kế hoạch

77.40% 77.40%

phát triển chiến lược;  Các công ty con và công ty liên kết của Tập đoàn Ma San chú trọng phát

triển các lĩnh vực sau:  Công ty Cổ phần Thực Phẩm Ma San: sản xuất nước chấm, gia vị, mì ăn

liền, hạt nêm và các loại thực phẩm đóng gói khác. 77.40%  Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam: cung cấp các dịch 73.20% vụ tài chính, ngân hàng. 63.40%  63.40% 63.40% 63.40%

PHÂN TÍCH NGÀNH Về lĩnh vực thực phẩm và đồ uống Theo dự báo của Bộ Công Thương, sức tiêu thụ thực phẩm của Việt Nam đến năm 2016 sẽ tiếp tục tăng 5.1%/năm, ước tính đạt khoảng 29.5 tỉ đô la Mỹ. Trong khi đó, mức tiêu thụ bình quân theo đầu người tăng 4.3%/năm tính đến năm 2016, vào khoảng 5.8 triệu đồng/năm (tương đương 316 đô la Mỹ/năm). Trong đó, ngành công nghiệp thực phẩm đóng hộp của Việt Nam sẽ tăng 4.3% về lượng và 10.4% về giá trị doanh số bán hàng. Trang 54


CÔNG TY LIÊN KẾT

TỶ LỆ %

CTCP Nước khoáng Vĩnh Hảo

49.20%

CTCP Masan Agri

39.50%

CTCP Việt Pháp Sản xuất Thức ăn gia súc (Proconco) Công ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) Nguồn: CafeF

30.44% 20.48% 15.80%

Cổ đông lớn 2.15%

2.96%

2.14%

5.85% 34.08%

10.69%

13.58% CTCP Ma San Công ty TNHH MTV Tư vấn xây dựng Hoa Hướng Dương

Orchid Capital Investments Pte. Ltd BI Private Equity New Market II K/S

Biểu đồ giá và khối lượng giao dịch 52T Nguồn: Stockbiz

Triển vọng đối với ngành đồ uống của Việt Nam cũng khá sáng sủa. Đồ uống có cồn tiếp tục thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài, trong đó nổi bật là một số thương hiệu như Diageo, Asia Pacific Breweries (APB) và Carlsberg. Dự báo trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016, doanh số của ngành sẽ tăng 7.5%, còn doanh thu sẽ tăng 10.5%/năm khi mà người tiêu dùng bắt đầu sử dụng các loại đồ uống có giá trị cao hơn. Trong đó, đồ uống không có cồn được dự báo sẽ đạt 8.2% về tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm trong giai đoạn 20112016. Ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống trong nước thực sự là thị trường giàu tiềm năng cho các nhà sản xuất. Về khai thác khoáng sản Nhu cầu khoáng sản cả ở thị trường trong và ngoài nước hiện nay vẫn đang khá lớn. Do dó, triển vọng dài hạn của nhóm ngành Khai khoáng vẫn được kỳ vọng khá nhiều. Tuy nhiên, những chính sách hiện nay của Chính phủ đã hạn chế việc khai thác thô các loại khoáng sản và qua đó khiến cho hoạt động khai thác của các doanh nghiệp trong ngành gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó, nền kinh tế thế giới và Việt Nam vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ sẽ tiếp tục khiến cho giá các loại khoáng sản duy trì ở mức thấp và qua đó khó có thể cải thiện được kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Về lĩnh vực ngân hàng Hiện nay ngành ngân hàng đang đối mặt với khá nhiều khó khăn, vấn đề nợ xấu chưa được giải quyết, tăng trưởng tín dụng 2 tháng đầu năm âm 1.6%. Theo S&P, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2014 có thể đạt mức 5,5%, cao hơn so với mức 5,4% của năm 2013. Kinh tế Việt Nam đã tránh được những tác động của việc bán tháo cổ phiếu ở các nền kinh tế mới nổi vào năm ngoái, chủ yếu do thặng dư thương mại lớn và thu hút được đáng kể lượng vốn FDI. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam sẽ không tránh khỏi những ảnh hưởng từ sự sụt giảm của nhu cầu toàn cầu, nhất là từ khu vực Liên minh châu Âu và Trung Quốc. Tăng trưởng tín dụng trong năm 2014 được dự báo tăng thấp ở mức 2 con số và cũng ở mức thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân trong giai đoạn 2005-2010. S&P kỳ vọng các ngân hàng lớn sẽ nỗ lực để đạt được mức tăng trưởng tín dụng cao hơn so với mức tăng trưởng tín dụng bình quân của Ngành trong năm 2014. Lợi nhuận của các ngân hàng sẽ vẫn ở mức thấp với hệ số ROA được dự báo ở mức 0,8%-1% trong năm 2014 với các lý do sau: Lãi suất cho vay giảm nhanh hơn lãi suất huy động, đặc biệt là đối với các lĩnh vực cho vay ưu tiên khiến chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn đã bị thu hẹp đáng kể; Tỷ lệ cho vay/vốn huy động đã bị sụt giảm; Dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu trong năm 2014 có thể tăng cao vì tăng trưởng kinh tế dự kiến vẫn ở mức khiêm tốn và nhiều khoản nợ xấu chưa được trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ. Thanh khoản của các ngân hàng Việt Nam vẫn được dự báo ổn định trong năm 2014. Tuy nhiên, khả năng huy động vốn vẫn dễ chịu ảnh hưởng từ các mối lo ngại liên quan đến vấn đề quản trị ngân hàng và sự lành mạnh của chính khu vực ngân hàng. Bên cạnh đó, những khách hàng gửi tiền có xu hướng lựa chọn các hình thức đầu tư như các tài sản định giá bằng USD, bất động sản và vàng trong bối cảnh tỷ lệ lạm phát tăng cao hơn lãi suất tiền gửi.

VỊ THẾ TRONG NGÀNH Trang 55


Masan Consumer: Sở hữu 100% cổ phần Masan Food và 50.25% cổ phần Vinacafe Biên Hòa. MSN hiện chiếm 78% thị phần nước tương, 76% thị phần nước mắm, 48% thị phần mì ăn liền cao cấp và 44% thị phần café hòa tan trên cả nước. Với 176,150 điểm bán hàng nhiều hơn đối thủ cạnh tranh Unilever hơn 16,000 điểm và gấp đôi các DN khác như Trung Nguyên, Nestle… Masan Resources: Theo Masan, Masan Resources đã có nhiều bước tiến đáng kể trong việc vận hành thử dự án Núi Pháo, xây dựng xong nhà máy chế biến với công nghệ hiện đại nhất ở Việt Nam, và sẽ trở thành nhà sản xuất vonfram lớn thứ hai thế giới. Sản lượng chế biến trung bình của nhà máy đã chạm đến mốc 100% công suất thiết kế, và ngay từ đầu năm 2014, Núi Pháo đã giao cho khách hàng khối lượng sản phẩm trị giá hơn 14.4 triệu USD bao gồm đầy đủ bốn dòng sản phẩm: sản phẩm giá trị gia tăng vonfram, cũng như tinh quặng florit, bismut và đồng. Với tiến độ này, mỏ Núi Pháo sẽ đóng góp đáng kể vào doanh thu của Masan trong năm nay. Ước tính cả năm 2014 doanh thu từ khai thác khoáng sản sẽ đóng góp khoảng 4,000 tỷ đồng. Tuy nhiên lợi nhuận mang lại cho MSN từ dự án Núi Pháo sẽ không cao, chỉ đủ trang trải cho chi phí khấu hao và lãi vay. Techcombank: Năm 2013, do tình hình khó khăn chung của toàn hệ thống ngân hàng nên kết quả kinh doanh của Techcombank không khả quan, lợi nhuận sau thuế trong năm 2013 đạt 659 tỷ đồng. Với tỷ lệ sở hữu 30.4% vào cuối năm 2013, Tecombank đóng góp vào phần lợi nhuận từ công ty liên kết của MSN 200.33 tỷ đồng. So với mức đóng góp 232.76 tỷ đồng năm 2012, lợi nhuận Techcombank đem lại giảm 16%.

PHÂN TÍCH SWOT Điểm mạnh  Masan Group là một trong những tập đoàn đầu tư đa ngành hàng đầu Việt Nam.  Masan Group có tiềm lực tài chính mạnh, là nơi thu hút tốt vốn đầu tư từ nước ngoài.  Ban lãnh đạo dày dạn kinh nghiệm và có tầm nhìn rộng, đội ngũ quản lý chuyên nghiệp.

Điểm yếu  Masan liên tục tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu làm cổ phiếu bị pha loãng ảnh hưởng đến lợi ích các cổ đông.  Tăng vay nợ dẫn đến áp lực chi trả sau này cũng với lãi suất chi trả cao.

Cơ hội  Tiềm năng tăng trưởng của thị trường hàng tiêu dùng ở Việt Nam là rất lớn.  Mỏ đa kim Núi Pháo có trữ lượng lớn, quy mô xây dựng tầm cỡ thế giới.  Các công ty mua bán nợ đã phần nào giải quyết được những khó khăn và tạo cơ hội cho các ngân hàng cũng như doanh nghiệp tư nhân phát triển.

Thách thức  Masan comsumers chịu sự cạnh tranh khác khốc liệt của các doanh nghiệp cùng ngành trong và ngoài nước.  Đòi hỏi bên cạnh tìm lực tài chính còn phải có nguồn nhân lực đủ mạnh am hiểu về những lĩnh vực này.  Các yếu tố khách quan như Chính sách, nền kinh tế, thị hiếu người tiêu dùng, hội nhập thế giới cũng có thể gây ra ảnh hưởng lớn đến tình hình hoạt động của công ty.

BCKQHĐKD

2011

2012

2013

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

7,239

10,575

12,106

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

3,059

4,210

5,000

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

2,480

2,658

2,141

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

2,869

2,489

2,015

Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ

1,973

1,261

430

Nguồn: CafeF

Đơn vị: tỷ đồng

Trang 56


CĐKT I - TÀI SẢN NGẮN HẠN

2011 12,541

2012 9,221

2013 11,199

1. Tiền và các khoản tương đương tiền

9,574

5,719

5,699

2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

1,223

1,841

3,287

3. Các khoản phải thu ngắn hạn

903

943

975

4. Hàng tồn kho

613

564

1,071

5. Tài sản ngắn hạn khác

229

155

168

21,031

29,478

35,290

23

450

11,288

17,729

23,121

277

249

437

9,321

11,314

10,760

145

164

522

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

33,573

38,699

46,489

I - NỢ PHẢI TRẢ

12,018

18,995

23,238

1. Nợ ngắn hạn

3,626

4,748

9,974

2. Nợ dài hạn

8,392

14,247

13,263

II - VỐN CHỦ SỞ HỮU

15,876

13,884

14,947

1. Vốn chủ sở hữu

15,876

13,884

14,947

5,679

5,821

8,304

33,573

38,699

46,489

II - TÀI SẢN DÀI HẠN 1. Các khoản phải thu dài hạn

-

2. Tài sản cố định 3. Lợi thế thương mại 5. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 6. Tài sản dài hạn khác

III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Nguồn: CafeF

Đơn vị: tỷ đồng

Tăng trưởng 2011

2012

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 2013

Tăng trưởng TS Tăng trưởng VCSH

Tổng Chi phí

Tăng trưởng DT

Lãi gộp / Doanh thu Tăng trưởng LNST

Tăng trưởng doanh thu giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, từ 47% xuống còn 15%. Doanh thu đạt mức 11,943 tỷ đồng nhờ mảng kinh doanh hàng tiêu dùng. Tuy doanh thu tăng 15%, nhưng doanh thu tài chính sụt giảm chỉ còn 664 tỷ đồng trong khi năm ngoái là 809 tỷ đồng; các chi phí tài chính, bán hàng, quản lý doanh nghiệp đều tăng mạnh so với năm ngoái; tập đoàn phải phân bổ lợi nhuận cho cổ đông thiểu số 867 tỷ đồng nên phần còn lại cho chủ sở hữu của công ty chỉ còn 430 tỷ đồng giảm 66% so với cùng kỳ năm 2012. Chi phí tài chính tăng mạnh từ 309 tỷ đồng năm 2012 lên 606 tỷ đồng năm 2013. Về chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 tăng lần lượt 49.58% và 28.43%, tổng chi phí hơn 4,404 tỷ đồng tăng 44% so với năm 2012, mức tăng khá mạnh. Theo Masan, chi phí hoạt động tăng mạnh là do công ty đẩy mạnh đầu tư phát triển sản phẩm và xây dựng thương hiệu. Một phần đáng kể của khoản đầu tư này được dành cho việc xây dựng nền tảng kinh doanh ngành hàng đồ uống. Trang 57


Tᝡ lᝇ tăng chi phĂ­ 28.54% 49.54%

200% 90.13%

150%

79.03%

100%

6.19% 28.66%

50%

96.13%

31.18% -11.03%

0% 2011

2012

2013

-50% Chi phĂ­ quản lĂ˝ doanh nghiᝇp Chi phĂ­ bĂĄn hĂ ng

Phân tĂ­ch Dupont cho ROE: đ?‘šđ?‘śđ?‘Ź = đ?‘Ťđ?’?đ?’‚đ?’?đ?’‰ đ?’•đ?’‰đ?’– đ?’•đ?’‰đ?’–ầđ?’?â „đ?‘ťđ?‘ťđ?‘ş đ?’™ đ?‘ťđ?‘ťđ?‘şâ „đ?‘˝đ?‘Şđ?‘şđ?‘Ż đ?’™ đ?‘łđ?‘ľđ?‘şđ?‘ťâ „đ?‘Ťđ?‘ťđ?‘ť = 0.25 x 2.53 x 0.17 Tᝡ sáť‘ trĂŞn cho thẼy: hiᝇu suẼt sáť­ d᝼ng tĂ i sản tấo ra doanh thu cᝧa VIC chĆ°a tháťąc sáťą cao, Ä‘òn bẊy tĂ i chĂ­nh cao cho thẼy khả năng Ä‘em lấi lᝣi nhuáş­n cao, tᝡ suẼt sinh lᝣi trĂŞn doanh thu tăng 17%. TĂ i sản vĂ váť‘n chᝧ sáť&#x; hᝯu tăng so váť›i năm 2012. NguyĂŞn nhân lĂ do 4 năm liĂŞn tiáşżp MSN dĂšng lᝣi nhuáş­n chĆ°a phân pháť‘i Ä‘áťƒ tĂĄi Ä‘ầu tĆ°, máť&#x; ráť™ng quy mĂ´ sản xuẼt, Ä‘ây lĂ máť™t tĂ­n hiᝇu táť‘t. NguyĂŞn nhân nᝯa lĂ MSN Ä‘ĂŁ tăng vay nᝣ, Ä‘áşżn cuáť‘i năm 2013, táť•ng váť‘n vay cᝧa Masan lĂ 18,071 tᝡ Ä‘áť“ng, cao gẼp 1.3 váť‘n chᝧ sáť&#x; hᝯu vĂ chiáşżm Ä‘áşżn 40% táť•ng nguáť“n váť‘n cᝧa táş­p Ä‘oĂ n. Tuy nhiĂŞn, cẼu trĂşc nᝣ cᝧa Masan Ä‘ĂŁ Ä‘ĆĄn giản vĂ giảm rᝧi ro hĆĄn sau khi táş­p Ä‘oĂ n phĂĄt hĂ nh 29 triᝇu cáť• phiáşżu Ä‘áťƒ hoĂĄn Ä‘áť•i máť™t phần nᝣ vay thĂ nh cáť• phần.

Chi phĂ­ tĂ i chĂ­nh

Khả năng sinh láť?i

15% 12.43% 10%

Tᝡ suẼt sinh láť?i cᝧa MSN cĂł xu hĆ°áť›ng giảm qua cĂĄc năm. ROE vĂ ROA lĂ 12.43% vĂ 5.88% năm 2011 giảm xuáť‘ng còn 2.87% vĂ 0.92% năm 2013. NguyĂŞn nhân lĂ do MSN khĂ´ng ngᝍng huy Ä‘áť™ng váť‘n Ä‘áťƒ Ä‘ầu tĆ° vĂ o nhiáť u dáťą ĂĄn láť›n, tuy nhiĂŞn váť‘n Ä‘ầu tĆ° cĂĄc dáťą ĂĄn máť›i chĆ°a tấo ra giĂĄ tráť‹ tĆ°ĆĄng ᝊng.

9.08% 5.88%

5%

3.26%

2.87% 0.92%

2012

2013

0% 2011

So váť›i cĂĄc táş­p Ä‘oĂ n tĆ° nhân láť›n Ä‘ang niĂŞm yáşżt trĂŞn HOSE, Masan cĂł dĆ° nᝣ vay Ä‘ᝊng thᝊ hai sau Vingroup vĂ cao hĆĄn HAGL, Hòa PhĂĄt, Ocean group. Khả năng thanh toĂĄn cᝧa MSN vẍn Ä‘ưᝣc Ä‘ảm bảo qua cĂĄc năm, hᝇ sáť‘ thanh khoản hiᝇn tháť?i năm 2013 lĂ 112%, Ä‘ảm bảo khả năng chi trả nᝣ Ä‘ĂĄo hấn.

LNST/TTS (ROA) LNST/VCSH (ROE)

HS Hiᝇu quả sáť­ d᝼ng tĂ i sản Vòng quay hĂ ng táť“n kho Vòng quay cĂĄc khoản phải thu Vòng quay cĂĄc khoản phải trả Vòng quay táť•ng tĂ i sản

Cƥ cẼu tà i sản

60,000

2011 8.86 -

2012 10.52 -

2013 8.50 9.99

4.86 0.26

5.06 0.29

5.67 0.28

40,000 20,000

0 Táť•ng Nᝣ phải Váť‘n chᝧ cáť™ng tĂ i trả sáť&#x; hᝯu sản 2011 2012 2013 HS khả năng thanh toĂĄn 345.90 % 264.04 350% % 300% 194.20 120.44% 250% % 57.13% 200% 112.28 % 150%

Chᝉ sáť‘ vòng quay cĂĄc khoản phải trả năm 2013 lĂ 5.67 láť›n hĆĄn năm trĆ°áť›c chᝊng táť? doanh nghiᝇp chiáşżm d᝼ng váť‘n vĂ thanh toĂĄn nhanh. Vòng quay khoản phải thu áť&#x; mᝊc cao 9.9 cho thẼy táť‘c Ä‘áť™ thu háť“i cĂĄc khoản phải thu lĂ cao, tĂŹnh hĂŹnh quản lĂ˝ thu háť“i nᝣ táť‘t. So sĂĄnh váť›i máť™t sáť‘ cĂ´ng ty trong khu váťąc Masan Consumer lĂ trung tâm cᝧa MSN váť›i tᝡ tráť?ng Ä‘Ăłng gĂłp 95% doanh thu vĂ phần láť›n lᝣi nhuáş­n thuần năm 2013. Nháť? váť‹ trĂ­ dẍn Ä‘ầu tháť‹ trĆ°áť?ng, cĂł cĂĄc nhĂ Ä‘ầu tĆ° láť›n, nguáť“n váť‘n dĂ i hấn, vĂ khả năng thu hĂşt nguáť“n nhân láťąc chẼt lưᝣng quáť‘c táşż, MSN cĂł tiáť m năng vĆ°ĆĄn lĂŞn ngang hĂ ng cĂĄc Ä‘áť‘i thᝧ trĂŞn tháşż giáť›i, nhᝯng cĂ´ng ty cĂł tháťƒ so sanh váť›i Masan Ä‘áť u lĂ nhᝯng cĂ´ng ty ngoĂ i lĂŁnh tháť• Viᝇt Nam.

100% 50% 0% 2011

2012

TSLÄ?/ Nᝣ NH

2013

Tiᝠn/Nᝣ NH

Trang 58


TÊN CÔNG TY

MARKET CAP (USD)

P/E

P/B

EPS

ROE

ROA

Nestle Myanmar

1,443m

25.96

17.87

2.4

71.66%

28.13%

Nestle India

7,578m

41.7

19.42

1.03

77.91%

25.28%

25,284m

29.15

10.31

0.052

38.83%

47.58%

Want want china Nguồn: The Economic Times

Mô hình P/E P/B Giá mục tiêu

Tỷ trọng 50% 50%

Giá trị (VND) 19673.08 73033.28 46353.18

ĐỊNH GIÁ P/E ngành: 23.7025 P/B ngành: 3.507 EPS: 830 BV/cổ phiếu: 20,825 Nhận xét: Như vậy giá kỳ vọng của MSN là 46,353 VNĐ, thấp hơn giá đóng cửa hiện tại (ngày 28/3/2014) là 99,500 VNĐ. Biên độ chênh lệch là 53%. Khuyến nghị bán ra.

Trang 59


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

PPC – CTCP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI 28/3/2014

THEO DÕI TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu Giá hiện tại Lợi nhuận kì vọng

25,345 23,800 6.49%

THÔNG TIN GIAO DỊCH (28/03/14) Sàn niêm yết HOSE Ngày niêm yết 26/01/2007 Sản xuất và Lĩnh vực phân phối điện Vốn điều lệ 3,262,350,000,000 KL CP niêm yết 326,235,000 KL CP lưu hành 318,154,614 Beta 0.86 EPS 5,122.00 P/E 4.47 Giá trị sổ sách/CP 13,577.57 Vốn hoá TT 7,572,079,813,200 Vốn

Công ty con /liên kết CTCP Nhiệt điện Hải Phòng

điều lệ 5,551

Vốn Góp 1,192.91

Tỷ lệ sở hữu 21.49 %

Đơn vị: tỉ đồng Nguồn:

http://www.bsc.com.vn/

Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại (PPC) tiền thân là nhà máy nhiệt điện Phả Lại thành lập năm 1982 và chính thức chuyển đổi sang hình thức công ty Cổ phần vào tháng 01 năm 2006. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty là sản xuất điện năng (chiếm khoảng 99% doanh thu). Công ty hiện có sáu tổ máy đang hoạt động tại hai nhà máy là Phả Lại I và Phả lại II với tổng công suất lắp đặt lên tới 1040 MW. Hiện nay và trong những năm tới, Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại vẫn là một trung tâm sản xuất nhiệt điện lớn ở khu vực phía Bắc. LĨNH VỰC KINH DOANH Hoạt động sản xuất, kinh doanh điện năng; Quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, các công trình Nhiệt điện, công trình kiến trúc của nhà máy điện, thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị điện, lập dự án đầu tư xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây lắp công trình điện, mua bán xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng;Sản xuất, chế tạo các thiết bị, vật tư phụ tùng cơ- nhiệt điện, đầu tư các công trình nguồn và lưới điện, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên về quản lý thiết bị vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị nhà máy điện. TIÊU ĐIỂM ĐẦU TƯ Giá bán năm 2014 dự kiến sẽ giảm thấp hơn bình quân năm 2013 do điều chỉnh công thức tính giá bán trong hợp đồng. Hiện PPC đang trong quá trình đàm phán giá bán cho năm 2014. Ghi nhận Lãi từ chênh lệch tỷ giá cả năm 2013 cao, dẫn đến giảm dòng tiền trong Q1’2014 do doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động tài chính. Đầu tư: PPC chủ trương muốn tăng thêm vốn góp cổ phần tại Nhiệt điện Hải Phòng tới mức tối đa có thể đầu tư. Với chiến lược này và dòng tiền hiện có, khả năng PPC sẽ có thể mua thêm 2,4 triệu cổ phiếu Nhiệt điện Hải Phòng nếu đàm phán được mức giá hợp lý. Biên lợi nhuận sẽ giảm trong tương lai: Trong cấu thành giá bán mới từ năm 2014, % lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị giảm xuống và giá biến đổi sẽ giảm do chỉ có giá nguyên vật l iệu khác không điều chỉnh theo biến đổi của giá than như trước đây. Do đó, BLNG của doanh nghiệp sẽ giảm trong tương lai. Triển vọng trong năm 2014: PPC dự kiến đại tu tổ máy 3 và trung tu tổ máy 1, với kinh phí dự trù khoảng 500 tỷ VND. Sản lượng sản xuất và Trang 60


2.38% 3.15% 1.29%

2.48%

8.09%

4.92% 4.99%

51.00% 21.70%

thương phẩm do đó sẽ không đạt được công suất thiết kế, ước tính chỉ đạt 6,2 tỷ kWh, tương đương với năm 2013. LNST ước tính khoảng gần 500 tỷ VND đối với hoạt động kinh doanh thuần. Vị thế của công ty Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại là nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất lớn nhất cả nước. Sản phẩm chủ yếu của Công ty là sản xuất điện năng, với hai nhà máy sản xuất điện, gồm 6 tổ máy có công suất 1040 MW. Từ khi Nhà máy 2 đi vào hoạt động (năm 2002), Nhiệt điện Phả Lại đóng vai trò quan trọng trong hệ thống lưới điện Quốc gia, sản lượng hàng năm đạt trên 6 tỷ kWh điện chiếm khoảng 10% tổng sản lượng điện toàn quốc.

30000

Phân tích SWOT Điểm mạnh Đội ngũ cán bộ công nhân viên hơn hai nghìn người có trình độ được đào tạo về nhiệt điện, có kinh nghiệm làm việc trong ngành nhiệt điện than. Nguồn vốn khấu hao lớn giúp cho doanh nghiệp tận dụng để mở rộng đầu tư sang các ngành khác. Điểm yếu EVN nắm cổ phần chi phối, thiết bị của nhà máy nhiệt điện Phả Lại 1 đã hoạt động trên 20 năm, thời gian bảo trì dài ngày và chi phí bảo trì lớn, thời gian hoạt động phát điện kém ổn định. Cơ hội Nguồn cung cấp điện cho nên kinh tế đang thiếu, Chính phủ khuyến khích ngành điện. PPC nhận được khuyến khích đầu tư vào nhiệt điện than. ngành điện sẽ hoạt động theo cơ chế thị trường. Thách thức Việt Nam đang đầu tư nhiều vào ngành điện, nhu cầu vào nhân lực được đào tạo và có kinh nghiêm ngành điện cao. Tỷ giá JPY/VND. Hoạt động sản xuất kinh doanh của PPC chịu tác động rất lớn của khoản vay ODA chính phủ Nhật.

20000

TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN

10000

Tiềm năng tăng trưởng ngành gắn liền với nhu cầu tiêu thụ điện năng trong tương lai, trong đó phụ thuộc chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế trong nước . Mặc dù đang trong giai đoạn suy thoái, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn có động lực phát triển nhờ vào việc cắt giảm lãi suất của NHNN trong thời gian gần đây giúp thúc đẩy tăng trưởng đầu tư khu vực tư nhân. Mức tăng cao trong đầu tư FDI vào Việt Nam sẽ là động lực chính thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế cũng như nhu cầu tiêu thụ điện năng trong thập kỷ tới. Với mức tăng trưởng kinh tế 5,2% năm 2013 và bình quân 5,8%- 6%/năm từ 2014-2017. Theo dự báo BMI, nhu cầu năng lượng điện đạt tới 139,6TWh vào năm 2016, tăng bình quân 10% từ 2013-2016, và 8,05% từ 2017-2022. Năng lực sản xuất điện quốc gia được cải thiện với các dự án đầu tư lớn: Theo kế hoạch phát triển ngành điện tới 2025, dự kiến Nhà nước sẽ đầu tư khoảng 79,9 tỷ USD cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và các nhà máy sản xuất điện tới năm 2025, mục tiêu sản xuất được khoảng

Tổng Công ty Phát điện 2 REE DBA và BAM Deutsche Bank AG London Market Vectors ETF Trust – Market Vectors – Vietnam ETF PPC Tổng Công ty Tài chính Cổ Phần Dầu Khí Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế VN Khác

Dự báo sản lượng điện sản xuất 2014-2022 (MW) 60000 50000 40000

2022

2021

2020

2019

2018

2017

2016

2015

2014

0

Dự báo nhu cầu điện 2014-2022 (TWh) 250 200 150 100 50 0

Trang 61


194 -210 TWh tới năm 2015, 330-362 TWh năm 2020, và 695- 834TWh trong năm 2030. EVN vẫn duy trì độc quyền phân phối. Sự độc quyền phân phối và đưa ra các chính sách điều tiết giá của EVN là đặc thù của ngành điện. Mặc dù hầu hết các doanh nghiệp sản xuất điện đã tham gia thị trường điện phát cạnh tranh, điện sản xuất ra vẫn phải bán buôn thông qua EVN với mức giá thu mua được đàm phán và thống nhất trực tiếp giữa EVN với từng doanh nghiệp sản xuất. Dựa vào mức độ đàm phán và giá thành sản xuất của từng nhà máy, giá thu mua có thể rất khác nhau giữa các nhà máy. Do vậy, tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành thấp. PPC là một trong 2 đại diện đứng đầu ngành điện (PPC và VSH). PPC có hai nhà máy Phả Lại I và Phả Lại II với tổng cộng 6 tổ máy, tổng công suất lên tới 1.040MW, tương đương khoảng 5 -6% sản lượng điện quốc gia. KẾT QUẢ KINH DOANH Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi cơ bản trên cổ phiếu Nguồn:

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

2011

2012

2013

3738 .17

4672 .66

6582. 56

Doanh thu và lợi nhuận

476. 30

464. 16

1007. 93

đồng nhờ vào giá bán và sản lượng đều tăng. Sản lượng hàng năm khó đạt

11.4 1

755. 70

2294. 91

năm. Ngoài ra, sản lượng điện tiêu thụ phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thu mua

9.69

780. 24

2227. 82

điện từ thủy điện, sản lượng điện huy động từ nhiệt điện sẽ thấp dẫn đến

3.90

513. 21

1631. 51

nói riêng giảm. So với năm 2012 bên cạnh doanh thu thuần tăng mạnh thì

24.5 0

1613 5158. .11 12 Đơn vị: Tỉ đồng http://www.bsc.com.vn/

Doanh thu 2013 đạt 6,5822 tỷ đồng tăng nhiều so với năm 2012 là 4,130 tỷ được công suất thiết kế do các tổ máy luân phiên đại tu sữa và trùng tu hàng của EVN. Trong những năm có điều kiện thủy văn tốt, EVN sẽ ưu tiên mua doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp nhiệt điện nói chung và PPC doanh thu tài chính cũng tăng 147.37% đạt 1,628 tỷ đồng. Song chi phí tài chính giảm 12.74% và chi phí quản tăng 9.1. Điều này đã làm cho lợi nhuận sau thuế của PPC ở mức 1,631.51 tỷ đồng, tăng 223.19% so với năm 2012. Lợi nhuận sau thuế của PPC đạt đựơc những con số vô cùng ấp tượng năm 2011 lợi nhuân sau thuế của PPC chỉ đạt 3.9 tỷ đồng đến năm 201 chỉ tiêu lợi nhuận

7000.00

sau thế chỉ tăng lên mức đến 523.21 tỷ đồng tăng hơn 130 lần so với năm

6000.00

2011 năm 2013 lợi nhuận sau thuế của PPC đạt mức 1,641,081 tỷ đồng, tăng 5000.00 4000.00 3000.00 2000.00 1000.00 0.00 2011 Doanh thu

2012

2013

lợi nhuận sau thuế

218% so với năm 2012. Năm 2012, doanh thu của Công ty đạt 4672.66 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ sản xuất điện vẫn chiếm tỷ trọng chính (83,91%), tiếp theo là doanh thu từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng 13,58%, doanh thu từ hoạt động khác chiếm 1,49% và doanh thu từ sản xuất khác chiếm 1,02% trong tổng doanh thu. Những nguyên nhân dẫn đến việc lợi nhuận PPC tăng vọt Một là, hoạt động sản xuất điện của công ty mẹ tăng cao, sản lượng điện sản xuất cao chủ yếu do thời tiết thuận lợi nên hệ thống điện quốc gia huy động nhà máy nhiệt điện với công suất cao. Hai là, lợi nhuận hợp nhất từ hoạt động tài chính chủ yếu là do chênh lệch tỷ giá. Ba là, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh khác tăng.

Trang 62


Cơ cấu giá thành sản xuất điện 5.00%

6.00% 0.18%

13.02% 57.45%

18.35%

Than dầu

Khấu hao

Sửa chữa lớn

Sữa chữa thường

Lương và BHX

Chi phí khác

1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 2010

2011

Nợ ngắn hạn

2012

2013

Nợ dài hạn

Vốn chủ sở hữu

6.0000 5.0000 4.0000

Cơ cấu chi phí Than, dầu chiếm gần 60% trong giá thành sản xuất điện của PPC. Chi phí sản xuất ra điện gồm có 3 phần chính: chí phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao và sửa chữa, và chi phí nhân công. Than và dầu là nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất nhiệt điện, có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá thành sản xuất và tỷ trọng này có xu hướng ngày càng tăng do giá bán than, dầu cho n gành điện đang có xu hướng tăng, trong khi chi phí khấu hao doanh nghiệp đang giảm dần. Trước đây, giá than bán riêng cho sản xuất điện hiện thời chỉ bằng 70% giá thành sản xuất than nên đang được điều chỉnh dần phù hợp với giá thị trường. Từ đầu năm 2013, giá bán than cho ngành điện đã được điều chỉnh tăng lên 2 lần. Ngày 20/4/13, giá bán than cho ngành điện được điều chỉnh tăng từ 37%-41% (tùy từng loại), đạt tới mức tương đương với 85 -87% giá thành sản xuất than năm 2012. Từ ngày 1/8/2013, giá than bán cho ngành điện được tăng tiếp 15%. Mức giá than cám 5A và 5B bình quân PPC mua vào hiện thời lên tới 1,500 nghìn đồng/tấn, nhưng vẫn thấp hơn giá thành sản xuất than hiện thời. Nguồn vốn và tài sản Vốn chủ sở hữu biến động rất nhỏ trong khoản thời gian 2010-2013 do đó các hoạt động đầu tư mở rộng của PPC chủ yếu dựa vào vay nợ. Khoản vay chịu lãi là nợ vay dài hạn ODA, trả theo lịch trình tới năm 2028, hàng năm trả 1,86 tỷ JPY, nợ vay ngắn hạn bằng với nợ đáo hạn từ khoản vay dài hạn này. Nợ ngắn hạn của PPC tăng cao là do PPC bị ràng buộc bởi các điều khoản vay ODA nên bắt buộc phải hoàn trả khoản nợ này theo tiến độ trong dài hạn mặc dù dòng tiền PPC khá lớn. Từ việc sử dụng lượng tiền nhàn rỗi để thực hiện đầu tư vào danh mục an toàn (như tiền gửi ngân hàng, cho vay ủy thác), PPC đã hưởng lợi từ chênh lệch lãi suất giữa vốn huy động ODA và tiền đầu tư tài chính. Lợi nhuận từ khoản chênh lệch này luôn ổn định, giúp PPC bù đắp một phần rủi ro về chênh lệch tỷ giá từ khoản vay bằng JPY như hiện nay. Trong cơ cấu tài sản của PPC, và được đầu tư trong các khoản mục tương đối an toàn. Đối với khoản đầu tư ngắn hạn, chủ yếu là tiền gửi ngân hàng và đầu tư ủy thác. Cơ cấu đầu tư dài hạn tập trung vào đầu tư sản xuất của các công ty trong ngành và 1 phần cho EVN vay. Trong cơ cấu tài sản của PPC, khoản đầu tư tài chính chiếm trên 40% giá trị và được đầu tư trong khoản mục tương đối an toàn. Đối với khoản đầu tư ngắn hạn, chủ yếu là tiền gửi ngân hàng và đầu tư ủy thác. Cơ cấu đầu tư dài hạn tập trung vào đầu tư sản xuất của các công ty trong ngành và 1 phần cho EVN vay. PPC chủ trương tập trung vào đầu tư trong ngành, cụ thể tháng 9/2013, PPC đầu tư thêm 172 tỷ mua thêm 15 triệu cổ phiếu CTCP Nhiệt Điện Hải Phòng. PHÂN TÍCH CHỈ SỐ

3.0000 2.0000 1.0000 0.0000 2010

2011

2012

HSTT hiện thời

HSTT nhanh HSTT tiền mặt

2013

Chỉ số thanh khoản Một trong những đặc điểm chung của các doanh nghiệp ngành nhiệt điện là hoạt động sản xuất tương đối ổn định, nhu cầu vốn đầu tư mở rộng sản xuất thấp, trong khi không được phép đầu tư ngoài ngành. Vì vậy, dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh dồi dào đủ để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp, nợ vay ngắn hạn ít, nên tính thanh khoản tương đối cao. PPC không có khoản vay ngắn hạn chịu lãi, vì vậy mặc dù các chỉ số thanh toán của PPC có chiều huớng giảm nhưng vẫn ở mức an toàn cụ thể chỉ số thanh toán hiện tời và chỉ số thanh toán nhanh luôn trên mức 4 còn chỉ số thanh toánh tiền mặt cũng dao động xung quanh mức 1 cho thấy khả năng Trang 63


thanh toán an toàn của PPC. Chỉ số lợi nhuận

0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0

7.0000

6.0000 5.0000 4.0000 3.0000 2.0000

Biên lợi nhuận gộp năm 2013 tăng lên đến mức 41.48%%. Có hai nguyên nhân chính cho mức tăng biên lợi nhuận gộp này là, thứ nhất mức giá bán điện cho EVN tăng lên cao (trên 23%) so với giá trung bình năm, thứ hai là do sản 0.41482 lượng sản xuất điện năm 2013 tăng cao giúp giảm chi phí cố định trong cơ 4085 cấu giá thành sản xuất. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của PPC khá tốt và có tính vền vững 0.18994 0.17978 cũng như tăng trưởng qua các triển vọng trong năm 2014: PPC dự kiến đại 1596 0.11690 6002 tu sữa máy 3 và trùng tu tổ máy 1, với kinh phí dự trù khoảng 500 tỷ 1484 VND. Sản lượng sản xuất và thương phẩm do đó sẽ không đạt được 2010 2011 2012 2013 công suất thiết kế, ước tính chỉ đạt 6,2 tỷ kWh, tương đương với năm 2013. LNST ước tính khoảng gần 500 tỷ VND đối với hoạt động kinh Đòn bẩy tài chính doanh thuần. Lợi nhuận biên gộp Chỉ số đòn bẩy tài chính năm 2013 là 76.45% Với mức này, PPC đứng đầu doanh nghiệp nhiệt điện niêm yết (so với mức 0,48x và 0,43 của KHP và BTP, Nguồn: http://www.bsc.com.vn/ riêng NBP hoàn toàn không có đòn bẩy tài chính) về chỉ số đòn bẩy tài chính, khoản nợ của PPC chủ yếu là do nguồn vốn ODA PPC có khoản vay 26,9 tỷ JPY (tương đương 6,5 nghìn tỷ đồng) đáo hạn vào năm 2028. Do vậy, mỗi cuối niên độ, PPC phải đánh giá lại tài sản, chỉ với sự chênh lệch nhỏ tỷ giá, gây lợi nhuận hoặc thua lỗ lớn trong khoản đầu tư tài chính của doanh nghiệp. Từ năm 2008-2011, đồng JPY liên tục tăng giá mạnh so với đồng Việt Nam, khiến PPC ghi nhận khoản lỗ từ chênh lệch tỷ giá lớn trong 4 năm trước. Tuy nhiên, đến năm 2012, đồng JPY bắt đầu có xu hướng giảm giá so với VND, giúp PPC ghi nhận 1 phần lãi từ chênh lệch tỷ giá. Với chính sách nới lỏng tiền tệ để kích thích xuất khẩu, chính phủ Nhật Bản chủ trương vay nợ thêm, phát hành trái phiếu chính phủ để bơm tiền, kích thích nền kinh tế đang trì trệ trong nhiều năm qua. Chính sách này được báo vẫn còn tiếp tục trong 2 năm tới. Theo Citigroup dự báo, tỷ giá đồng JPY sẽ giảm đến 95 JPY/USD vào cuối năm 2014 và có thể giữ ổn định ở mức 90 JPY/USD trong ngắn hạn . Tính đến hết năm 2013 tỷ giá JPY/VND đạt 212,61, giảm 12% so với năm 2012, giúp tăng doanh thu từ hoạt động tài chính.

1.0000 0.0000

2010

2011

2012

2013

HSVQ HTK

HSVQ KPT

HSVQ TSCĐ

HSVQ TSNG

Chỉ số hiệu quả hoạt động Hiệu quả hoạt động ccủa PPC ngày một tốt thể hiện qua phân tích các chỉ số hoạt động của PPC. Năm 2013 các chỉ số hệ số quay vòng hàng tồn kho, khoản phải thu, tài sản cố định và tài sản ngắn hạn lần lượt là 5.91, 4.75, 3.52, 0.91 thể hiện hiệu quả hoạt động rất tốt của công ty. Với việc chỉ số vòng quay hàng tồn kho và hệ số vòng quay khoản phải thu đạt ở mức khá cao cho thấy hiệu quả hoạt động của công ty ổn định, không gây ra chiếm dụng vốn.

Trang 64


Mô hình

Tỷ trọng

DDM

60%

P/E

20%

P/B

20%

Giá mục tiêu

Giá trị (VND) 21,822

ĐỊNH GIÁ

Lãi suất phi rủi ro: 9%/năm 40,566 Phần bù rủi ro thị trường: 3.44%/năm 20,691 Hệ số Beta: 0.86 P/E ngành: 7.92 25,345 Tỷ lệ chia cổ tức TB qua các năm: 10%-10%-20% P/B ngành: 1.22 EPS: 455 VND BV/cổ phiếu: 16,960 VND Lãi suất chiết khấu (theo CAPM): 12.44% Tốc độ tăng trưởng DIV ước tính: 3% Nhận xét: như vậy giá kỳ vọng của PPC là 25,345 VND > giá đóng cửa hiện tại (28/03/2014) là 23,800 VND. Biên độ chệnh lệch: +6.49%. Khuyến nghị theo dõi thêm.

Trang 65


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

REE – CÔNG TY CP CƠ ĐIỆN LẠNH 28/03/2014

MUA TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu

83,851

Giá hiện tại

Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh được thành lập từ năm 1977, tên gọi ban đầu là Xí Nghiệp quốc doanh cơ điện lạnh thuộc sở hữu Nhà nước. 162.86% Năm 1993, Công ty là doanh nghiệp đầu tiên tiến hành cổ phần hóa. Tháng 7 năm 2000, Công ty là một trong hai doanh nghiệp đầu tiên niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Tại HOSE 21/05/2012 thời điểm niêm yết, vốn điều lệ của Công ty là 150 tỷ đồng. Khí đốt-nhiên liệu Trải qua nhiều lần tăng vốn điều lệ, công ty hiện đạt 2.636.863.850.000 2,636,863,850,000 đồng do chuyển đổi từ trái phiếu chuyển đổi năm 2012 cho cổ đông chiến lược. 31,900

Lợi nhuận kì vọng THÔNG TIN GIAO DỊCH Sàn niêm yết Ngày niêm yết Lĩnh vực Vốn điều lệ KL CP niêm yết KL CP lưu hành Beta EPS P/E Giá trị sổ sách/CP Vốn hoá TT

263,686,385 263,683,638 1.17 3,054.667 7.80 16,786.232 8,596.09 tỷ

LĨNH VỰC KINH DOANH Sản xuất và kinh doanh các dịch vụ về ngành điện tử, cơ khí, điện lạnh. Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng, kho bãi. Dịch vụ nghiên cứu thị trường, tư vấn chuyển giao công nghệ. PHÂN TÍCH NGÀNH

Công ty con Công ty TNHH Quản lý & Khai thác Bất động sản REE Transorient Pte. Ltd CTCP Dịch vụ & Kỹ thuật Cơ điện lạnh R.E.E (REE ME) CTCP Điện máy R.E.E CTCP Nước sạch Việt Nam CTCP Vĩnh Thịnh

Tỷ lệ sở hữu 100% 100% 99.99% 99.99% 99.97% 99.96%

M&E (cơ điện công trình) Quá trình đô thị hoá và tăng trưởng kinh tế khiến nhu cầu nhà ở, cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại, khách sạn.gia tăng, khi xây dựng các công trình này, giá trị của các hệ thống M&E chiếm khoảng từ 20-30% tổng giá trị công trình, do đó sự tăng trưởng của ngành xây dựng, đặc biệt là các công trình xây dựng dân dụng, sẽ kéo theo sự phát triển của ngành cơ điện lạnh. Với tốc độ đô thị hóa không ngừng tăng cao và sự gia tăng đầu tư trong nhiều lĩnh vực của nước ta hiện nay, triển vọng phát triển của ngành M&E là một điều có thể dễ dàng trông thấy. Điện lạnh Thị trường sản phẩm điện lạnh sẽ còn phát triển mạnh trong thời gian tới với nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội khi kinh tế phát triển. Người mua sẽ có nhiều lựa chọn sản phẩm làm thị trường tiếp tục cạnh tranh gay gắt. Đầu năm 2010, do ảnh hưởng của hiện tượng Elnino, khí hậu biến đổi bất thường, hạn hán kéo dài và nhiệt độ tăng cao, nhu cầu sử dụng máy lạnh, máy điều hòa của người dân ngày càng gia tăng, do vậy đã tác động tích cực đến các doanh nghiệp kinh doanh hàng điện lạnh. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng diễn ra gay gắt về thương hiệu, tính năng, công nghệ giữa các dòng sản phẩm trong và ngoài nước. Nếu ở thị trường các tỉnh, thành phố phía Nam, máy điều hòa nhiệt độ mang nhãn hiệu Reetech được chọn lựa khá nhiều, thì ở Hà Nội tại thời Trang 66


Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam

điểm này, tên tuổi của các hãng Panasonic, LG, Samsung gần như xếp ngang nhau. Văn phòng cho thuê Theo thông tin từ SAOS (Saigon Apartment Office Service), giá văn phòng cho thuê trung bình ở TPHCM đến cuối Quý IV/2013 đã giảm 3% so với quý trước và giảm 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Tổng nguồn cung cho thị trường văn phòng trong Q4 2013 tăng 5% so với Q4/2012. Thị trường TPHCM có tổng cộng khoảng 338 văn phòng của tất cả các hạng ở các quận với diện tích cho thuê trên 1,000,000 m2. Nhu cầu thuê văn phòng tại TPHCM vẫn duy trì ở mức tương đối cao. Lượng diện tích văn phòng được thuê tại TPHCM tăng thêm gần 39,500 m2. Đa số lượng giao dịch văn phòng tập trung vào diện tích nhỏ dưới 100 m2. Văn phòng hạng B vẫn được ưu tiên lựa chọn bởi khách thuê mới và khách thuê hiện hữu. Cao ốc văn phòng hạng A tập trung 90% tại quận 1 và quận 3, giá thuê các cao ốc văn phòng hạng A trên 30USD/m, các cao ốc văn phòng hạng B giá cho thuê từ 21 đến 29USD, và văn phòng hạng C dưới 20USD

Platinum Victory Pte. Ptd

VỊ THẾ CỦA REE

CỔ ĐÔNG LỚN

33%

33%

9% 11%

14%

Platinum Victory Pte. Ptd Quỹ Đầu tư Phát triển Đô thị T.P Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Hải

Mảng Cơ điện công trình: REE được biết đến là nhà thầu lớn và uy tín trong mảng CĐCT ở Việt Nam bên cạnh những cái tên khác như Searefico Corporation hay GPL. REE đã xây dựng được tên tuổi của mình thông qua hoàn thành thành công các dự án lớn gồm các khu công nghiệp (Nhiệt điện Phú Mỹ, Xi măng Sao Mai), sân bay (Tân Sơn Nhất), cao ốc (The Manor, Saigon Center) và khách sạn (New World Hotel, Caravelle Hotel). Mảng Lắp ráp và phân phối điều hòa: thương hiệu ReeTech tập trung vào cả phân khúc nhà ở và thương mại. Doanh thu mảng này đã từng có mức tăng trưởng ấn tượng với CAGR khoảng 25% trong thời gian 2007-2012. Văn phòng cho thuê: REE đã phát triển khoảng 130.000 m2 diện tích văn phòng cho thuê, bao gồm các tòa nhà nổi tiếng với tên gọi eTown, cách sân bay Tân Sơn Nhất khoảng 5km. Công ty đã đặt ra mục tiêu rõ ràng với phân khúc này là nhắm tới văn phòng hạng B ngoài khu vực Quận 1 với đối tượng đi thuê các công ty Việt Nam đang tăng trưởng nhanh chóng. Hiện nay tỷ lệ lấp đầy trung bình của REE là trên 95% cao hơn nhiều khi so với tỷ lệ lấp đầy trung bình của văn phòng hạng B từ 80-85% toàn thị trường (theo CBRE). Ngoài ra, mảng VPCT đang trở thành mảng cung cấp DT ổn định của REE kể từ khi đi vào hoạt động từ năm 2006. Mảng này hiện mang lại lợi nhuận ròng biên rất cao khoảng 43,8% so với 8,6% của mảng Cơ điện và 4,3% của mảng Phân Phối Điều Hòa. Tòa nhà REE Tower (31.600m2 sàn) tại Quận 4, sát Quận 1, mới đưa vào được hơn 1 năm đã đẩy DT mảng VPCT của REE tăng 18% n/n trong 2012. TIÊU ĐIỂM ĐẦU TƯ Khi kinh tế suy thoái, hoạt động kinh doanh thay đổi để thích nghi với khó khăn là yêu cầu cấp bách đối với doanh nghiệp. Ban lãnh đạo của REE với tầm nhìn xa đã giúp công ty có chiến lược tốt để vượt qua khủng hoảng. Nổi bật nhất chính là cơ cấu lại mảng đầu tư tài chính, thay vì kiếm lợi nhuận từ việc tăng giá cổ phiếu (tính bất ổn cao), REE sẽ đầu tư vào những ngành thiết yếu như điện, nước… có tính ổn định và mang lại lợi nhuận vững chắc trong tương lai.

Trang 67


Những lĩnh vực chủ chốt của REE gồm cơ điện M&E, Reetech và bất động sản đều rất có tiềm năng tăng trưởng về dài hạn, khi mà thu nhập của người dân ngày càng cao hơn, nhu cầu đầu tư và xây dựng sẽ phát triển mạnh. Ngoài ra, những dự án bất động sản mà REE đang khai thác đều có triển vọng tốt khi tập trung vào các thành phố lớn (HCM & HN). Tốc độ đô thị hoá nhanh và mạnh sẽ là động lực thúc đẩy lợi nhuận của Ree Land đột biến trong tương lai. PHÂN TÍCH RỦI RO Rủi ro về kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của ngành cơ điện lạnh. Những biến động khủng hoảng kinh tế sẽ dẫn đến sự sụt giảm nhu cầu xây dựng cơ bản, từ đó làm giảm cầu xây dựng và lắp đặt hệ thống cơ điện lạnh. Rủi ro về tỷ giá hối đoái: do hầu hết máy móc thiết bị, nguyên vật liệu của REE được nhập ở nước ngoài và khoảng 50% giá trị hợp đồng của công ty ký với khách hàng là nhà đầu tư nước ngoài nên các biến động tỷ giá hối đoái giữa VNĐ và các ngoại tệ đều có thể ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty. Hoạt động kinh doanh chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản pháp luật khác nhau: các văn bản còn thiếu sự nhất quán sẽ cản trở tới hiệu quả hoạt động của Công ty. Sự cạnh tranh gay gắt của các thương hiệu mạnh: về sản phẩm máy điều hòa nhiệt độ trên thế giới cũng như sự cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh BĐS, nhất là ở phân khúc văn phòng cho thuê. Sự giảm sút của thị trường chứng khoán: trong thời gian gần đây cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của Công ty trong mảng đầu tư tài chính. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (rút gọn) (nguồn: CafeF. Ngày 28/03/2014) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (rút gọn) (nguồn: CafeF. Ngày 28/03/2014) I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 4. Hàng tồn kho 5. Tài sản ngắn hạn khác II - TÀI SẢN DÀI HẠN 1. Các khoản phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định 3. Lợi thế thương mại 4. Bất động sản đầu tư 5. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 6. Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản I - NỢ PHẢI TRẢ 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ dài hạn II - VỐN CHỦ SỞ HỮU III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ Tổng cộng nguồn vốn

2011 (Tỷ VND)

2012 (Tỷ VND)

2013 (Tỷ VND)

1,810.596366 541.0300878 587.296144 631.8314907 512.8111923 2,472 (VND)

2,397.215549 585.2094432 748.7211153 796.7247666 656.8418503 2,703 (VND)

2,414.569502 603.1052821 653.7601158 1,087.55696 975.7541976 3,989 (VND)

2011 (Tỷ VND)

2012 (Tỷ VND)

2013 (Tỷ VND)

2,480.357823 427.326474 773.5058137 564.789878 667.1607429 47.5749143 2,816.966835 0 34.86385867 0 795.5309555 1,975.107789 11.46423174 5,297.324658 1,430.625885 1,248.324417 182.3014674 3,866.430931 0.267842656 5,297.324658

3,122.711168 834.707801 883.5132996 858.9747234 500.6934228 44.82192076 3,451.729431 0 42.19012511 0 741.2324309 2,646.248037 22.05883708 6,574.440598 2,358.487951 1,571.902412 786.5855384 4,215.710459 0.24218859 6,574.440598

2,561.941484 535.7956146 416.6937811 1,002.628926 544.225295 62.59786722 4,392.508232 0 41.71515119 0 688.0470831 3,628.846105 33.89989237 6,954.449715 1,753.250804 1,420.506538 332.7442655 5,196.62313 4.575782017 6,954.449715 Trang 68


KẾT QUẢ Tổng TS Vốn CSH Doanh thu Lợi nhuận sau thuế

2011 2012 2013 5,297.3245 6,574.4406 6,954.4497 3.8664309 4.2157105 5.1966231 1,810.5964 2,397.2155 2,414.5695 512.81119 656.84185 975.75420 Đơn vị: Tỉ đồng

CƠ CẤU TÀI SẢN 100% 50% 0% 2011

2012 TSNH

2013

TSDH

CƠ CẤU NGUỒN VỐN 0.6

0.8

0.4

0.7

0.2

0.6

0

0.5 2011

2012

NPT/VCSH

2013 NPT/TNV

VCSH/TNV

0.2

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

0.1

0.2

0.1

0

0 2011

2012

2013

LNST/Tổng TS (ROA) LNST/VCSH (ROE) ROA Ngành ROE Ngành

4

KHẢ NĂNG THANH TOÁN

2

4

2

0

0 2011 2012 2013 TT hiện hành (TSNH/Nợ NH) TT nhanh (TSNH – HTK)/Nợ NH TTHH Ngành TTN Ngành

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Tổng tài sản và nguồn vốn của REE tăng qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không ổn định, nhưng nhìn chung vẫn khá cao. Cụ thể hơn, trong cơ cấu tài sản của REE thì TS ngắn hạn khá đồng đều so với TS dài hạn, tuy nhiên lượng hàng tồn kho cao khiến rủi ro tiềm ẩn là khá lớn. Cùng với hàng tồn kho lớn, khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của REE cũng chiếm tỷ trọng cao, điều này có liên quan đến việc mua cổ phiếu trong giai đoạn 2010-2012. Tóm lại, BCTC cho thấy REE đang tích cực mở rộng quy mô của mình nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận. Cơ cấu tài sản Nhìn vào cơ cấu tài sản của REE, ta có thể thấy ngay là tỷ lệ TS dài hạn của REE chiếm ưu thế so với TS ngắn hạn, điều này cũng phù hợp với lĩnh vực kinh doanh sản phẩm cơ khí, điện lạnh, bất động sản của công ty. Cụ thể hơn, cơ cấu TS của REE chuyển dịch theo hướng tăng TS dài hạn, giảm TS ngắn hạn. Tuy nhiên, một điều cần quan tâm trong cơ cấu TS ngắn hạn của REE là lượng tồn kho của công ty quá cao, cùng với đó là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn khổng lồ, điều này thật sự là một rủi ro tiềm tàng trong cơ cấu TS của REE và có thể ảnh hưởng tới hoạt động ổn định của công ty. Một điều đáng lưu ý là REE có vẻ như đang thoái vốn ra khỏi lĩnh vực đầu tư tài chính ngắn hạn trong hoạt động của mình qua việc khoản này giảm đột ngột vào năm 2013. Cùng với đó, hàng tồn kho của công ty cũng được giải quyết khá hiệu quả vào năm 2012 so với 2011 và chỉ tăng nhẹ vào năm 2013. Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu sử dụng vốn của REE tương đối an toàn khi VCSH chiếm trên 70% tổng nguồn vốn ở các năm 2011 và 2013, nhưng không ổn định vì năm 2012 chứng kiến sự giảm sâu của VCSH, cùng với đó là sự tăng mạnh Nợ phải trả. Cụ thể hơn, tỷ lệ NPT trên VCSH tăng mạnh trong năm 2012 chứng tỏ công ty đã sử dụng đòn bẩy tài chính mạnh mẽ trong năm này bằng việc vay nợ để mua thêm rất nhiều cổ phiếu ở TDN và NBC. Tuy nhiên sau đó REE lại bán cổ phiếu và giảm gánh nặng của đòn bẩy tài chính xuống vào năm 2013. Hiệu quả hoạt động Chỉ số ROA thấp qua các năm, mức sinh lợi từ TS chưa tới 10% ở năm 2011 đã được cải thiện và có xu hướng tăng lên qua các năm cho thấy lợi nhuận tạo ra từ việc đầu tư vào tài sản của REE là thấp nhưng đang dần có hiệu quả. So với ROA ngành thì REE đang làm rất tốt khi mức sinh lời từ TS cao hơn gấp 2 lần so với bình quân các đối thủ cạnh tranh khác. Chỉ số ROE có xu hướng tăng nhẹ, tuy nhiên vẫn thấp, cho thấy một đồng vốn bỏ ra đem lại khả năng sinh lời thấp. Đó là về phía doanh nghiệp, nhưng nếu xét theo TB ngành thì có một cuộc tăng tốc đáng khen ngợi khi REE đã chuyển từ thế có ROE thấp hơn ngành năm 2011 thì đến năm 2012 đã xấp xỉ TB ngành và vào năm 2013 đã vượt qua mặt các đối thủ cạnh tranh trong ngành về mức sinh lời trên vốn sở hữu. Phân tích Doupont cho ROE trong giai đoạn 2011-2013: ROETB =

DTthuần TTS LNST x x =0.352 x 1.418 x 0.324=(1) x (2) x (3) =0.162 TTS VCSH DTthuần

Tỷ số trên cho thấy: (1) hiệu suất sử dụng tài sản tạo ra doanh thu của REE giảm, (2) gia tăng sử dụng đòn bẩy tài chính, (3) tỷ suất sinh lợi trên doanh thu tăng 32.4%. Khả năng thanh toán

Trang 69


Chỉ số TT hiện hành của REE khá cao cho thấy công ty có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn khá tốt. Tuy nhiên chỉ số này thấp hơn so với ngành khá đáng kể phản ánh thanh khoản chưa thật sự tốt so với đối thủ cạnh tranh. Chỉ số thanh toán nhanh cũng ở mức khá và chỉ số này của REE đều cao hơn ngành cho thấy lượng tồn kho của REE thấp hơn so với ngành. Nhận xét: P/E của REE nhỉnh hơn ngành một chút và trong ngành không có công ty tạo giá trị đột biến nên chỉ số P/E có thể phát huy tính hiệu quả của nó. Nhìn kỹ hơn, P/E của REE chỉ đứng sau MTG, điều này cho thấy kỳ vọng của thị trường vào REE rất tốt. P/B cao hơn TB ngành hơn 2 lần cho thấy việc tạo ra thu nhập từ tài sản của công ty là rất tốt so với các đối thủ trong ngành. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

KẾ HOẠCH 2014 3,000.00

60.00%

2,500.00

50.00%

2,000.00

40.00%

1,500.00

30.00%

1,000.00

20.00%

500.00

10.00%

0.00

0.00% 2013 TT

2014 KH

Doanh thu

LNST

TT Doanh thu

TT LNST

Theo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông 2013 đã thông qua, kế hoạch hoạt động của REE dự kiến trong giai đoạn 2012-2016 (đơn vị: tỷ VND): Chỉ tiêu 2013 KH 2013 TT 2014 KH Doanh thu 2,400 2,414.57 2,654 Tăng trưởng 0.61% 10.58% LNST 650 1,015.06 892 Tăng trưởng 56.16% 37.23% Từ một DN đã từng ôm các khoản đầu tư tài chính lớn, chỉ sau ba năm trở lại với lĩnh vực cốt lõi, Cty CP Cơ điện lạnh (REE) niêm yết tại HoSE, đã nhanh chóng xứng danh một tay chơi đầu tư lỗi lạc ngay trong ngành dọc cơ điện của mình. Danh mục đầu tư của REE ngày càng sâu và chứng tỏ định hướng đầu tư dài hạn. REE đang chọn cho mình con đường hướng về cốt lõi của tương lai. Chiến lược của REE đặt ra khá nhiều dấu hỏi, tuy nhiên có thể thấy rằng REE đang mở rộng theo chiều dọc, nghĩa là đào sâu và liên kết nhiều hơn tới lĩnh vực cốt lõi của mình là cơ điện lạnh, bao gồm ba nhánh chính: Than, Điện, Nước. Bằng chứng là hồi tháng 4 năm 2013 REE đã nâng tỷ lệ sở hữu ở Nhiệt Phả Lại lên hơn 22% để trở thành cổ đông lớn thứ hai sau EVN. Cũng vào tháng 5 năm ngoái, REE đã nâng tỷ lệ sở hữu ở công ty Than Núi Béo (NBC) lên 23% và ở Than Đèo Nai (TDN) lên 22.09%.

NHẬN XÉT CỔ PHIẾU REE Xét theo nhiều phương diện đã phân tích, REE là cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng mạnh trong thời gian tới với mức tăng trưởng vững chắc, an toàn. Cổ phiếu REE xứng đáng là cổ phiếu có giá trị và được quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực chế tạo máy-cơ khí và bất động sản. Mô hình Tỷ trọng Giá trị (VND) ĐỊNH GIÁ DDM P/E P/B Giá mục tiêu

20% 60% 20% 100%

16,123 125,089 27,865 83,851

         

Lãi suất phi rủi ro: 9%/năm Phần bù rủi ro thị trường: 6.295%/năm Hệ số Beta: 1.17 P/E ngành: 40.95 Tỷ lệ chia cổ tức TB qua các năm: 0%-10%-10% P/B ngành: 2 EPS: 3,054.667 VND BV/cổ phiếu: 16,786.232 VND Lãi suất chiết khấu (theo CAPM): 16.365% Tốc độ tăng trưởng DIV ước tính: 13.334%

Nhận xét: như vậy giá kỳ vọng của REE là 83,851 VND > giá đóng cửa hiện tại (28/03/2014) là 31,900 VND. Biên độ chệnh lệch: +162.86%. Khuyến nghị mua. Trang 70


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

SSI – CTCP CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN 28/3/2014

BÁN TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu Giá hiện tại THÔNG TIN GIAO DỊCH Sàn niêm yết Ngày niêm yết Lĩnh vực Vốn điều lệ KL CP niêm yết KL CP lưu hành % Sở hữu nước ngoài Giá cao nhất 52 tuần Giá thấp nhất 52 tuần

21,047 29,300

HOSE 18/10/2006 Tài chính – chứng khoán 3,537,949,420,000 353,794,942 350,748,034 49% 29,700 15,700 Nguồn: cafef.vn

Diễn biến theo giá thị trường 52 tuần qua

Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn là một trong những định chế tài chính hàng đầu và uy tín trên thị trường chứng khoán Việt Nam. SSI được thành lập năm 1999, năm 2000 được UBCKNN cấp Giấy phép kinh doanh với nghiệp vụ Môi giới và Tư vấn và đầu tư chứng khoán. LĨNH VỰC KINH DOANH Doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: dịch vụ chứng khoán, dịch vụ Ngân hàng đầu tư, quản lý quỹ TIÊU ĐIỂM ĐẦU TƯ Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI) nhận được giải thưởng “Công ty Chứng khoán tốt nhất Việt Nam” (Best Local Brokerage) trong cuộc bình chọn Asiamoney Brokers Poll 2013 do Asiamoney – Tạp chí hàng đầu châu Á, thực hiện và công bố vào ngày 4/10/2013. SSI có mạng lưới hoạt động rộng khắp những thành phố lớn như Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh, Hải phòng, Nha Trang, Vũng Tàu. HIện tại, SSI có hơn 12.000 khách hàng, trong đó hơn 1.100 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài (chiếm khoảng 64% thị phần) bao gồm các công ty, các tổ chức tài chính và nhà đầu tư các nhân trong và ngoài nước đến từ các quốc gia trên thế giới như Mỹ, Anh, Canada, Úc, Nhật, Hàn Quốc, Singapore, Hong Kong, Thái Lan, Đài Loan… Thị phần mua giới cỉa SSI luôn đạt hơn 20% thị trường cổ phiếu niêm yết tại TTGDCK TP.HCM và 40% thị trường cổ phiếu đăng ký giao dịch TTGDCK Hà Nội. Ngành nghề kinh doanh chính: Dịch vụ chứng khoán, Quản lý Quỹ, Dịch vụ ngân hàng Đầu tư, Nguồn vốn và kinh doanh tài chính SSI vẫn đang tiếp tục nỗ lực khẳng định vị thế hàng đầu trên thị trường tài chính. VỊ THẾ TRONG NGÀNH

nguồn: cafef.vn

Hiện tại, thị trường chứng khoán có khoảng 100 công ty chứng khoán. Tuy nhiên, riêng 10 công ty top đầu đã chiếm gần 63% tổng thị phần trên HSX. Tính cả năm 2013, top 3 mua giới HSX thuộc về HSC, SSI, VCSC với thị phần lần lượt là 13,28%, 10,63%, 6,97%. Về thị phần trái phiếu, năm 2013 SSI đứng vị trí thứ 4 với hơn 2,9% thị phần. Dư nợ cho vay margin tăng mạnh vào cuối năm 2013 tăng mạnh, trong đó cao nhất là HSC với hơn 900 tỷ, còn SSI cũng tăng mạnh đạt 337 tỷ vào cuối Q3/2013. SSI là một trong những thương hiệu đắt giá nhất trong ngành hoạt động kinh doanh chứng khoán ở Việt Nam. SSI thứ thứ 2 trong thị phần mua giới trên sàn HSX, là một trong những công ty mạnh nhất trong tư vấn bảo lãnh trên thị trường. SSI sử dụng công nghệ hiện đại, công ty đã triển khai Webtrading có lệnh dừng, lệnh đặt trước ngày, lệnh tranh mua, ứng dụng phần mềm Core Trang 71


13.28 % 37.40 %

HSC

FreeWill. Hệ thống Inno Trade (web, lệnh thông minh, mobile) của InnoTech.

SSI

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

VCSC

Phân tích mô hình SWOT Điểm mạnh: Quy mô, tên tuổi, thị phần hàng đầu. Hoạt động hiệu quả và linh hoạt Nước ngoài đánh giá cao: SSI được các nhà đầu tư nước ngoài, các tổ chức lớn trên thế giới tin tưởng và mở tài khoản giao dịch Đội ngũ quản trị công ty có năng lực và xây dựng được các chiến lược kinh doanh khá linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường. Điểm yếu Lĩnh vực tự doanh chứng khoán của SSI chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu tài sản nên tạo ra rủi ro rất cao nếu thị trường suy giảm Cơ hội Năm 2014, thị trường chứng khoán trong xu hướng phục hồi và đi lên tạo ra nhiều cơ hội đầu tư, cũng như cơ hội đưa các sản phẩm dịch vụ thu hút khách hàng, mở rộng thị phần. Thách thức Sự cạnh tranh gay gắt từ phía hơn 100 công ty chứng khoán khác đang ảnh hưởng đến thị phần của SSI. Những công ty đi sau với thế mạnh về công nghệ là một thách thức lớn đối với SSI

ACBS

10.63 % 6.97%

VNDS

MBS MBKE FPTS

3.00% 3.03%

BSC

4.19%

5.07%

6.53%

VCBS Khác

5.31%

4.59%

Thị phần mua giới sàn HSX năm 2013

17.51 % 10.03 %

52.65 %

RỦI RO ĐẦU TƯ

CT TNHH Nguyễn Duy Hưng

Khoản tự doanh của doanh nghiệp tương đối lớn, phần lớn là tập trung vào các cổ phiếu OTC có mức rủi ro khá cao, với tình hình thị trường chứng khoán đầy biến động hiện nay thì thua lỗ từ các khoản đầu tư hoàn toàn có thể xảy ra. Các dịch vụ bảo lãnh tư vấn chứng khoán đang ngày có xu hướng giảm xuống vì các doanh nghiệp hiện nay không có nhu cầu phát hành thêm chứng khoán mới. Số lượng chứng khoán hiện nay là rất lớn, tính chất cạnh ngày càng gay gắt, trong khi quy mô thị trường chứng khoán đã tăng chậm lại, số lượng các nhà đầu tư đã gần bảo hòa.

Nguyễn Hồng Nam

DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN 2013

8.11%

4.46% 3.06% 1.32%

2.86%

Australia & New Zealand Banking Group Limited (ANZ) Daiwa Securities Group Inc

Wareham Group Limited Vietnam Enterprise Investment Limited Veil Holdings Limited Khác

Nguồn: bsc.com.vn

Cơ cấu cổ đông 2013

Tên công ty CTCP Hùng Vương CTCP Xuyên Thái Bình CTCP Sản xuất XNK Bình Thạnh

% biểu quyết 20,01% 20,22% 25,69%

Doanh thu hợp nhất của SSI năm 2013 đạt gần 727 tỷ đồng, giảm 14% so với năm trước, trong đó doanh thu mua giới đạt 138 tỷ đồng, tăng 31%, doanh thu tự doanh đạt 196 tỷ đồng, giảm 29%, doanh thu khác đạt 346 tỷ đồng, giảm 2% so với năm trước. SSI có khoản lợi nhuận khác cả năm đạt 63 tỷ, tăng vọt so với năm 2012. Khoản lợi nhuận từ các công ty liên kết 114 tỷ, tăng nhẹ 8% so với năm trước. LNTT hợp nhất cả năm 2013 của SSI đạt 505,8 tỷ đồng, tăng 4% so với năm trước, vượt kế hoạch năm so với 2012 song do năm 2012 có khoản thuế thu nhập hoãn lại hơn 60 tỷ, vì vậy LNST cả năm 2013 chỉ đạt 417 tỷ đồng, giảm 10% so với năm 2012. Doanh thu và lợi nhuận của SSI biến động mạnh qua các năm, năm giảm mạnh nhất là năm 2011, chu kỳ lợi nhuận của SSI tùy thuộc vào sự biến động của thị trường chứng khoán. Bởi vì, doanh mục tự doanh của SSI luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu doanh thu và lợi nhuận.

ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH Tại thời điểm cuối năm 2013 SSI còn 10 công ty liên kết, tăng 1 công ty so với đầu năm trong đó 2 công ty mới là Bibica và Khử trùng Việt Nam, và đã thoái vốn tại Thủy Hải sản Bến Tre (ABT). Ngoài ra công ty đầu tư gần 2,350 tỷ đồng vào các cổ phiếu niêm yết, OTC và đầu tư dài hạn khác. SSI đã mua thêm hơn 2 triệu cổ phiếu PVS, 950.000 cổ Trang 72


CTCP giống cây trồng trung ương CTCP giống cây trồng niềm nam CTCP Chế biến hàng XNK Long An CTCP Đầu tư Phát triển Công nghệ điện tử - viễn thông CTCP transimex-Saigon CTCP Bibica CTCP Khử Trùng VN CÔNG TY LIÊN KẾT

20,00% 20,13% 20,02% 20,01%

20,00% 20,00% 20,06%

phiếu FPT, 146.460 cổ phiếu GAS. Vẫn giữ nguyên tỷ lệ đầu tư tại VFMVF4 (14,2 triệu cổ phiếu tương đương 17,6% vốn điều lệ của VF4), gần 2,5 triệu cổ phiếu TMT, 2,33 triệu cổ phiếu SVC và APC. Tính chung cả danh mục đẩu tư dài hạn, SSI hiện đang nắm giữ 2,897,300 cổ phiếu FPT. Đầu tư ngắn hạn, SSI đầu tư khoản 1,700 tỷ đồng trong đó tiền gửi ngân hàng trên 3 tháng là 1.049 tỷ. SSI hiện đang nắm giữ hơn 32,5 triệu cổ phiếu chứng khoán thương mại trong đó 12,7 triệu cổ phiếu niêm yết và 19,8 triệu cổ phiếu OTC, khoản chứng khoán đầu tư hơn 21,5 triệu cổ phiếu, đầu tư góp vốn 56,6 triệu cổ phiếu. Ngoài ra công ty đầu tư tài chính khác hơn 11,7 triệu cổ phiếu.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 136.28 345.88 196.31

9.48 5.35 28.69 2.78 Môi giới Tự doanh Tư vấn Lưu ký CK Quản lý doanh mục Cho thuê tài sản Khác

DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN Doanh thu của SSI phần lớn đến từ dịc vụ mua giới, tự doanh, và các nguồn khác, ở đây phần là từ các công ty liên doanh liên kết, điều này làm cho cơ cấu doanh thu của SSI sẽ không ổn định được qua các năm vì những khoản mục đầu tư chứa đầy rủi ro. Trong giai đoạn năm 2010 – 2013, doanh thu của SSI giảm mạnh từ năm 2011, vì thị trường chứng khoán đang trong giai đoạn sau khủng hoảng tài chính. Vì vậy, lợi nhuận cũng có nhiều biến động, nhưng với triển vọng của nền kinh tế trong những năm sắp tới, thị trường có nhiều khởi sắc, hứa hiện sẽ mang lại cho SSI những khoản doanh thu và lợi nhuận ổn định hơn.

CƠ CẤU DOANH THU 2013

1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0

600% 500% 400% 300% 200% 100% 0% -100% -200%

năm năm năm năm 2010 2011 2012 2013 Doanh thu Lợi nhuận Tốc độ tăng trưởng doanh thu DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN 2010 - 2013

Trang 73


10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

30.00% 20.00% 10.00% 0.00% -10.00%

CƠ CẤU TÀI SẢN Tài sản của SSI giảm nhẹ trong giai đoạn 2010 – 2013, trong năm 2013 đạt 7,700 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu vẫn chiếm tỷ trọng cao, đây là điểm mạnh của SSI trong việc tránh rủi ro thanh khoản và chủ động trong đầu tư. Tốc độ tăng trưởng tài sản biến động mạnh qua các năm tùy thuộc vào kết quả đầu tư và giảm mạnh nhất vào năm 2011 hơn 25% tổng tài sản.

-20.00% -30.00% Năm 2010

năm 2011

năm 2012

năm 2013

Tài sản Vốn chủ sở hữu Tốc độ tăng trưởng tài sản tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu Tài sản và vốn chủ sở hữu 2010 – 2013

CƠ CẤU NGUỒN VỐN 30.88 %

68.78 % Nợ ngắn hạn Vốn chủ sở hữu

Tổng nợ của SSI cuối năm 2013 là 2,379 tỷ đồng, trong đó nợ ngắn hạn chiếm gần 30,88% tổng tài sản, đây là thách thức lớn cho công ty trong việc trả nợ đúng hạn, các khoản nợ này không đến từ việc vay ngân hàng mà là các khoản phải trả cho nhà đầu tư.

0.34% Nợ dài hạn

Cơ cấu nguồn vốn 2013

3.00

CHỈ SỐ THANH TOÁN

2.50

Qua đồ thị, khả năng thanh toán hiện hành vẫn ở mức cao 1,9 (lần) năm 2013. Mà tài sản SSI nắm giữ có tính thanh khoản rất cao, nhưng khả năng thanh toán bằng tiền đạt 0,78 (lần) khó đáp ứng được khi nhà đầu tư rút tiền khối lượng lớn, sẽ tạo ra rủi ro thanh khoản. Vì vậy, trong thời gian đến SSI cần xem xét cấu trúc lại các nguồn tài sản của mình.

2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 Năm năm năm năm 2010 2011 2012 2013 Chỉ số thanh toán hiện hành Chỉ số thanh toán bằng tiền Chỉ số thanh toán năm 2010 - 2013 1.80 1.60 1.40 1.20 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00

70.00%

CÁC CHỈ SỐ SINH LỢI

60.00%

Phân tích Dupont Tỷ suất lợi nhuận biên chỉ ra khả năng sinh lợi trên doanh thu tăng trong giai đoạn 2010 – 2013, giảm mạnh nhất vào năm 2011 và phụ hồi nhanh vào các năm tiếp theo nhờ vào tăng mạnh lợi nhuận ròng, đạt 57.5% năm 2013. Vòng quay tài sản giảm nhẹ qua các năm chứng tỏ tổng tài sản của doanh nghiệp đang tăng lên. Đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp ổn định qua các năm và đang có xu hướng giảm, đạt 1,47 (lần) năm 2013. ROE năm 2013 giảm so với năm 2012 ở mức 7,97% cho thấy hiệu quả sử dụng vốn còn thấp.

50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% năm 2010

năm 2011

năm 2012

năm 2013

Vòng quay tài sản Đòn bẩy tài chính Tỷ suất sinh lợi ròng

Phân tích Dupont 2010 - 2013

Trang 74


ĐỊNH GIÁ Các giả thiết EPS là 1.192 P/E trung bình ngành là: 177.82 P/B trung bình ngành là: 1.19 BV là 14.946 Lãi suất phi rủi ro là 8,9% Phần bù rủi ro là 9,9% Beta 1.22 Tỷ lệ chi trả cổ tức là 10% Lãi suất mong đợi 20,9% Tốc độ tăng trưởng cổ tức trong giai đoạn 2014 – 2017 là 20%, từ năm 2018 trở đi là 5%

Mô hình DDM P/E P/B

Kết quả 23,669 21,196 17,785 Giá hợp lý

Tỷ lệ 60% 20% 20%

Bình quân 14,201 4,239 3,557 21,997

Khuyến nghị

Hiện tại giá cổ phiếu của SSI ở mức 29,300 đồng, vượt quá mức 20%, nên đề nghị nhà đầu tư xem xét bán cổ phiếu này.

Trang 75


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

TCM – CTCP DỆT MAY ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG 28/3/2014

THEO DÕI TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu Giá hiện tại Lợi nhuận kì vọng

28,500 28,400 0.35%

THÔNG TIN GIAO DỊCH Sàn niêm yết Ngày niêm yết Lĩnh vực Vốn điều lệ KL CP niêm yết KL CP lưu hành Beta EPS P/E Giá trị sổ sách/CP Vốn hoá TT

HOSE 15/10/2007 Dệt may 491,999,510,000 49,199,951 49,099,951 1.7 7512,33 17.73 18,201.864 115,854.12

Vốn điều lệ 474.4 374.4

500

491.9

189.8 0 2007

2009

2011

2013

Vốn điều lệ Nguồn: Cafef.vn Công ty con CTCP Thành Quang CT TNHH TC Tower CTCP Trung tâm Y khoa Thành Công Công ty liên kết CTCP Thành Chí CTCP Du lịch Golf Vũng Tàu CTCP Chứng Khoán Thành Công CTCP Đầu tư Xây dựng Thành Phúc

Vốn Vốn Tỷ lệ điều lệ Góp sở hữu 22.56 21.45 97.5% 7.5 6.4 85.33% 31 43.89

15.2

70.02%

20.82 47.43%

29

8.7

30%

360

89.1

24.75%

7

1.67

23.79%

Đơn vị: tỉ đồng

Công ty Cổ phần Dệt May Thành Công tiền thân là Hãng Tái Thành Kỹ nghệ Dệt được thành lập năm 1967. Sau nhiều lần đổi tên từ Nhà máy Dệt Tái Thành, Nhà máy Dệt Thành Công, Công ty Dệt Thành Công và đến năm 2000 là Công Ty Dệt May Thành Công. Tháng 07/2006, chuyển đổi hình thức hoạt động thành Công ty Cổ phần Dệt May Thành Công. Công ty bắt đầu niêm yết với mã TCM ngày 15/10/2007 trên sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Khi mới lên sàn, công ty có vốn điều lệ là 189.9 tỷ đồng. Sau nhiều lần tăng vốn điều lệ, đến thời điểm hiện tại, vốn điều lệ của công ty đạt 447.4 tỷ đồng. Công ty có một cổ đông chiến lược Nước ngoài là công ty E-land Asia Holdings của Singapore, và cổ đông này cũng tham gia vào việc điều hành công ty. LĨNH VỰC KINH DOANH Mua bán các loại bông, xơ, sợi, vải, hàng may mặc giày dép, máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu, vật tư, hoá chất, thuốc nhuộm, bao bì ngành dệt may. Mua bán thiết bị lạnh, điều hoà không khí, máy thu thanh thu hình, vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải, dịch vụ lắp đặt, sửa chữa máy móc thiết bị. Kinh doanh vận tải, hàng hoá đường bộ, địa ốc - máy móc thiết bị. Cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho bãi, máy móc thiết bị. Môi giới thương mại, đại lý mua bán ký gửi hàng hoá, đầu tư xây dựng, lập tổng tổng dự toán các chương trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng khu công nghiệp, khu du lịch. VỊ THẾ CÔNG TY Công ty TCM là công ty dẫn đầu trong ngành dệt may niêm yết tại Việt Nam. Công ty có lợi thế rất lớn so với các công ty khác khi có một quy trình sản xuất khép kín khi sản xuất được cả 4 khâu: sản xuất sợi, dệt vải, nhuộm và may thành phẩm. Công ty có 4 nhà máy sản xuất sợi với công suất 21,000 tấn một năm nhưng công ty chỉ sử dụng 1/3 trong số đó, 2/3 còn lại được bán cho các công ty cùng nành khác. May thành phẩm cũng là một lĩnh vực TCM có ưu thế, hiện nay, công ty đã đạt công suất 15 triệu sản phẩm/ năm với mặt hàng chủ yếu là áo thun và áo sơ mi các loại. Tuy nhiên, công ty cũng có những điểm yếu khi đầu vào nguyên vật liệu của công ty còn phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu. Đặc biệt là nguyên liệu bông khi công ty hoàn toàn phụ thuộc vào nhập khẩu, dẫn đến tính hình sản xuất của công ty sẽ gặp khó khăn nếu như giá bông trên thế giới biến động nhiều. Tiêu biểu là giữa năm 2011, khi đó giá bông trên thế giới đã tăng lên mức kỷ Trang 76


Cơ cấu SD sản lượng sợi của TCM

33.30%

66.70%

TIÊU ĐIỂM ĐẦU TƯ

Sử dụng

Bán cho DN khác

Xuất khẩu dệt may VN qua các năm 30 20.4 20 10

11.2

9

13.3

15.1

2011

2012

0 2009

lục là 220 USD/pound làm chi phí sản xuất của công ty tăng đột biến. Ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận của công ty trong năm đó. Công ty cũng có đầu tư vào các lĩnh vực khác như Chứng khoán, Bất động sản, Vật liệu xây dựng, Y tế nhưng không chiếm vị thế lớn trong những ngành đó.

2010

2013

Giá trị xuất khẩu (tỷ USD) Nguồn: Bộ Công Thương Tỷ trọng xuất khẩu 2013 16.26% 51.59%

13.54%

8.09% 4.16%

6.35%

Điện thoại và linh kiện Dệt may Điện tử máy tính và linh kiện Giày dép Gỗ Khác Nguồn: Bộ Công Thương

TCM là một công ty duy nhất có dây chuyền sản xuất từ lúc sản xuất sợi đến may thành phẩm. Giúp đảm bảo chất lượng đồng đều giữa các sản phẩm và giảm chi phí sản xuất. Các dự án đầu tư mới của công ty đều rất khả thi, có thể mang lại lợi nhuận cho công ty trong lâu dài. Triển vọng hiệp định TPP đươc ký kết ngay trong năm 2014 sẽ mang đến cho TCM rất nhiều cơ hội bởi vì TCM là một trong số ít các công ty có đầy đủ điều kiện đáp ứng do các nước nhập khẩu đề ra. Tỷ giá luôn được giữ ổn định giúp cho việc xuất khẩu có được nhiều lợi thế. TRIỂN VỌNG NGÀNH Trong năm vừa qua, ngành dêt may được nhiều nhà đầu tư đánh giá là có tiềm năng tăng trưởng tốt trong tương lai. Hiện nay, kim ngạch xuât khẩu dệt may của nước ta đạt 20.4 tỷ USD, tăng hơn 35% so với năm 2012, chiếm tỉ trọng 13.54% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nền kinh tế. Cũng trong năm 2013, việc đàm phán hiệp đinh TPP đã được tiến hành với nhiều bước tiến mới. Các nước tham gia đàm phán cũng đã cam kết sẽ hoàn thành việc đàm phán về ký kết hiệp định ngay trong năm 2014. Nếu hiệp định này được ký kết, nền kinh tế nước ta sẽ được hưởng rất nhiều lợi ích, trong đó nổi bật là ngành dệt may. Với việc thuế nhập khẩu sẽ giảm còn 0% vào các thị trường may mặc lớn như Hòa Kỳ, Nhật Bản, sẽ là sự kích thích rất lớn cho các doanh nghiệp dệt may trong nước. Tuy nhiên, chỉ có TCM hiện tại đáp ứng đủ điều kiện sản xuất do các nước đưa ra, đây được xem là lợi thế rất lớn cho công ty. Trong trường hợp TPP không được ký kết trong năm nay, điều đó cũng không quá lo ngại khi các đơn đặt hàng từ Nhật Bản và Hoa Kỳ từng bước chuyển sang Việt Nam để đón đầu TPP. Các chỉ số vĩ mô ổn định cũng giúp cho tình hình sản xuất của công ty trong ngành thuận lợi. Đầu tiên là tỷ giá luôn được NHNN giữ ở mức ổn định và phù hợp tạo điều kiện cho các công ty gia tăng gia xuất khẩu. Tình hình lạm phát năm 2013 là 6.03% cũng như việc mới đây NHNN vừa mới hạ trần lãi suất xuống còn 6% sẽ giúp cho các doanh nghiệp giảm được chi phí vay vốn cũng như chi phí nhân công sản xuất.

PHÂN TÍCH SWOT ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU  TCM có khả năng tự cung cấp toàn bộ nhu cầu  Ngành công nghiệp nguyên liệu phụ trợ còn yếu, vì nguyên liệu bông sợi. vậy phần lớn nguyên phụ liệu phải nhập khẩu dẫn đến tính  TCM có quy trình sx khép kín nên có thể chủ động chủ động thấp, giá trị gia tăng cho sản phẩm không cao. kiểm soát chi phí và chất lượng sản phẩm đầu ra.  Phụ thuộc và biến động mạnh và khó lường của giá  Tăng cạnh tranh với Công ty các nước khác do chi bông thế giới. phí nhân công thấp.  Sử dụng hệ thống quản lý tân tiến Hàn Quốc.

Trang 77


 Được hỗ trợ từ Chính Phủ: ưu đãi đầu tư FDI, hưởng thuế TNDN thấp, 7.5% lĩnh vực kinh doanh chính đến năm 2015. CƠ HỘI  Thị trường hàng may mặc đang rất rộng lớn và Việt Nam đã là đơn vị có uy tín và thị phần ở nhiều nước trên thế giới.  Thị trường Nga và Trung Đông là các thị trường hứa hẹn trong thời gian tới.  TCM chuyên về sản phẩm là áo phông nên không chịu nhiều tác động về yêu cầu nghiêm ngặt của Mỹ đối với sản phẩm áo jacket, quần.

THÁCH THỨC  Thị trường xuất khẩu may mặc gặp nhiều cạnh tranh đặc biệt từ Trung Quốc, là quốc gia hiện tại đang chiếm thị phần lớn nhất thế giới với hơn 36%.  Năm 2015, Việt Nam sẽ cắt giảm 90% thuế đối với các mặt hàng khẩu nhập từ các nước ASIAN và Trung Quốc theo hiệp định thương mại ACFTA ký kết năm 2004.

RỦI RO ĐẦU TƯ Rủi ro biến động giá nguyên liệu đầu vào. Nguyên liệu chính của công ty là bông, được nhập khẩu từ Trung Quốc, Mỹ, Tây Phi, Pakistan, Úc,...chiếm khoảng 60% chi phí nguyên vật liệu và khoảng 40% giá vốn hàng bán nên TCM chịu rủi ro từ biến động giá bông. Theo dự báo của World Bank, giá bông sẽ tăng trong những năm tới với tốc độ tăng từ 1%-2%/năm. Điều này sẽ ảnh hưởng đến biên lợi nhuận gộp của công ty. Rủi ro biến động tỷ giá. Do các khoản vay của TCM chủ yếu bằng ngoại tệ và nguyên vật liệu chủ yếu được nhập khẩu nên mặc dù doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu nhưng công ty vẫn có một khoản dư công nợ bằng ngoại tệ (USD). Lợi nhuận công ty sẽ bị ảnh hưởng từ lỗ chênh lệch tỷ giá nếu tỷ giá USD/VND tăng. PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH. (Nguồn: BSC) Thông tin tài chính (đv: tỷ đồng) 2011 2012

A. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Sự tăng trưởng của công ty 2013

Tổng TS

2,053.3

1,965.8

1,989.3

VCSH

723.1

623.0

735.9

Nợ phải trả

1,325.2

1,336.4

1,247.1

Doanh thu

2,203.9

2,288.5

2,564.3

LN sau thuế

112.9

-18.9

123.8

Cơ cấu tổng tài sản 2000 1000 0

1,325

1,336

1,247

723

623

735

2011 VCSH

2012 2013 Nợ phải trả

Doanh thu và LN sau thuế 2,564 2,288 2,900 2,203 1,900 900

123

112

-100 2011 Doanh thu Hiệu quả hoạt động 2011

-18 2012 2013 LN sau thuế 2012

2013

ROA

5.50%

-0.96%

6.22%

ROE

15.62%

-3.03%

16.83%

Nhìn vào bảng thông tin tài chính, ta thấy Tổng tài sản của công ty trong 3 năm có sự giảm nhẹ xuốn còn 1,989 tỷ đồng, nhưng Vốn chủ sở hữu lại tăng nhẹ 1,8% lên 735.86 tỷ đồng. Tuy Tổng tài sản giảm nhẹ nhưng doanh thu của công ty lại có mức tăng khá ấn tượng , tốc độ tăng trưởng doanh thu trong năm 2012 là 3.86% và 12.06% trong năm 2013. Một điểm đáng chú ý là măc dù doanh thu tăng qua từng năm, nhưng năm 2012 công ty lại bất ngờ bị lỗ 18.89 tỷ đồng. Nguyên nhân chính dẫn đến khoảng lỗ này là chi phí nguyên vật liệu đầu vào trong năm của công ty đột ngột tăng hơn 15%. Tuy nhiên, qua năm 2013, với sự tăng trưởng mạnh mẽ của doanh thu cùng với việc kiểm soát được giá vốn hàng bán, công ty đã có được khoản lợi nhuận sau thuế là 128.82 tỷ đồng. Đây là tín hiệu tích cực trong hoạt động kinh doanh của công ty. Chỉ số hoạt động hiệu quả Chỉ số ROA và ROE của công ty ở năm 2013 lần lượt là 6.22% và 16.83%, đạt mức trung bình so với các công ty trong cùng ngành. Hai chỉ số này đã được cải thiện rất nhiều so với năm 2012, khi mà hoạt động của công ty bị lỗ dẫn đến những 2 chỉ số ROA và ROE bị âm. Việc 2 chỉ số này tăng cao trở lại cũng cho thấy nỗ lực rất lớn của công ty trong việc cải thiện tình hình công ty. Phân tích Dupont của công ty, ta thấy rất rõ trong năm 2012, mặc dù tỷ lệ doanh thu thuần/ tổng tài sản đã tăng so với năm 2011, nhưng do công ty bị lỗ nên tỷ lệ lãi ròng/ DT thuần âm nên ROE đã âm. Ngoài ra, trong năm 2012 công ty cũng đã sử dung vốn vay nhiều hơn, dẫn đến tỷ lệ Tổng TS/ VCSH tăng cũng làm cho ROE càng bị âm nhiều hơn. Tuy nhiên, qua năm 2013, khi mà Trang 78


Hiệu quả hoạt động 20

16.83

15.62

10

6.22

5.5

-0.96 -3.03 2012

0 2011

2013

-10 ROA

ROE

Phân tích Dupont 2011

2012

2013

DT thuần/ Tổng TS

1.07

1.16

1.29

Tổng TS/ VCSH

2.84

3.16

2.70

hoạt động của công ty đã phục hồi trở lại khi tỷ lệ Lãi ròng/ DT thuần đã dương mặc dù vẫn nhỏ hơn so với năm 2011. Thêm vào đó là DT thuần/ Tổng TS của công ty tăng lên với tỉ lệ là 1.29 đã giúp ROE năm 2013 cao hơn so với năm 2011 dù Tổng TS/ VCSH của công ty có giảm thấp hơn năm 2011. Hai chỉ số vòng quay khoản phải thu và vòng quay của công ty lần lượt là 13.2 và 4.1, cao hơn khá nhiều so với trung bình ngành, và cũng tăng dần qua từng năm cho thấy công ty cũng đã sử dụng rất hiệu quả nguồn vốn của mình, không để các công ty khác có thể chiếm dụng vốn, giúp cho công ty tăng được doanh thu cũng như lợi nhuận. Chỉ số thanh toán

Cả 3 chỉ số thanh toán của công ty là khá thấp so với các công ty khác trong cùng ngành. Lần lượt các chỉ số thanh toán hiện hành, thanh toán nhanh và LNST/ DT thuần 5.13% -0.83% 4.83% thanh toán bằng tiền mặt trong năm 2013 của công ty là 1.02, 0.37, 0.12. So ROE 15.62% -3.03% 16.83% với năm 2012, công ty cũng đã có những nỗ lực để cải thiện các chỉ số này, tuy Hiệu quả sử dụng tài sản 2011 2012 2013 nhiên những sự cải thiện này là không đáng kể. Các chỉ số này quá thấp cho VQ khoản phải thu 12.61 10.60 13.20 thấy công ty đang có rất nhiều rủi ro trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn VQ hàng tồn kho 3.13 3.75 4.10 hạn của mình. Công ty sẽ rất khó khăn trong việc xoay sở đến có thể trả được những khoản vay ngắn hạn của mình và tốn nhiều chi phí để giải quyết vấn đề Hiệu quả sử dụng tài sản này. Đây là một nguy cơ lớn có thể ảnh hưởng đến hoạt động và sản xuất ổn 12.61 13.2 20 10.6 định của công ty. 4.1 3.13 3.75

0

2011

2012

2013

Vòng quay khoản phải thu Vòng quay hàng tồn kho Chỉ số thanh toán 2011 2012 2013 TT hiện hành

1.14 0.96 1.02

TT nhanh

0.37 0.35 0.37

TT tiền mặt

0.11 0.09 0.12

Chỉ số thanh toán 1.2

0

1.14

0.96

1.02

0.37

0.35

0.37 0.12 2013

0.11 2011

0.09 2012

Cơ cấu nguồn vốn Nhìn vào cơ cấu tài sản của TCM trong 3 năm gần đây, chúng ta thấy rằng tỷ lệ giữa Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn là khá tương đương nhau. Trong năm 2013, tỷ lệ tài sản dài hạn/ Tổng tài sản là 51.73%, điều này cho thấy công ty đã cố gắng cân bằng giữa tài sản ngắn hạn và dài hạn, giúp cho công ty không quá phụ thuộc vào một loại tài sản cố nào. Về tỷ lệ đòn bẩy tài chính, công ty sử dụng đòn bẩy tài chính là 169.47%, cao hơn một ít với mức 126% của trung bình các công ty trong cùng ngành. Mặc dù là công ty lớn nhất trong ngành, tuy nhiên TCM cũng đá không dám sử dụng tỷ lệ đòn bẩy tài chính quá cao trong những năm vừa qua, khi mà tình hình kinh tế chung không được tốt. Đây có thể xem là một quyết định đúng đắn của ban lãnh đạo công ty để đảm bảo cho hoạt động sản xuất cũng như lợi nhuận của công ty.

B. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI. Trong kế hoạch phát triển, công ty chủ yếu tập trung vào việc sản xuất để TT tiền mặt xuất khẩu. Doanh thu từ xuất khẩu chiếm 90% doanh thu hoạt động của công Cơ cấu tài sản 2011 2012 2013 ty. Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là Nhât Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc TS NH/TổngTS 49.58% 48.46% 48.27% và đang có kế hoạch mở rộng thị trường sang các nước Châu Á khác như Nga TSDH/Tổng TS 50.42% 51.54% 51.73% và Trung Đông. Theo kế hoạch đón đầu sự gia tăng nhu cấu xuất khẩu hàng may mặc, công Cơ cấu tài sản ty đang đầu tư thực hiện những dự án nhằm nâng cao năng lực sản xuất. Hiện 100% tại, công ty đang chuẩn bị đầu tư một nhà máy “dệt – nhuộm – may” tại Vĩnh 50.42 51.54 51.73 50% Long có giá trị đầu tư khoảng 30 triệu USD theo kế hoạch từ năm 2014 đến 49.58 48.46 48.27 0% 2017. Nguồn vốn huy động dự kiến đến từ việc vay ngân hàng hoặc phát hành 2011 2012 2013 thêm cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu và đối tác. Theo đó, năm 2014, công ty sẽ đầu tư xây dựng nhà máy may với quy mô 1.300 công nhân. Nhà máy này TS ngắn hạn TS dài hạn sẽ đi vào hoạt động vào đầu năm 2015. Năm 2015, TCM tiếp tục đầu tư vào nhà máy may với quy mô tương đương năm 2014. Năm 2016, công ty sẽ đầu tư vào nhà máy đan và năm 2017 đầu tư nhà máy nhuộm. Công ty cũng đã TT hiện hành

TT nhanh

Trang 79


Cơ cấu nguồn vốn

khánh thành nhà máy đan kim ở KCN Hóc Môn, Tp. Hồ Chí Minh với vốn đầu tư 1.6 triệu USD vào tháng 6/2013. Ước tính trong 1 – 2 năm tới, năng lực sản Nợ phải trả/ Tổng 64.54% 67.98% 62.69% xuất của công ty sẽ đạt 17 – 20 triệu sản phẩm/năm. NV Công ty cũng đang mở rộng lĩnh vực đầu tư với việc góp vốn vào các công ty VCSH/Tổng NV 35.46% 32.02% 37.31% con, công ty liên kết trong các lĩnh vực như Chứng khoán, Bất động sản, Vật Nợ phải trả/ VCSH 183.27% 214.51% 169.47% liệu xây dựng, Du lịch và Y tế. Nổi bật, công ty đang có các dự án đầu tư bất Cơ cấu nguồn vốn động sản trung cao cấp như Khu du lịch ở Phan Thiết hay các căn hộ ở Tân Phú 100 và Quận 4, Tp. Hồ Chí Minh. 2011

64.54

2012

67.98

62.69

32.02

37.31

35.46

0 2011

2012

VCSH

300.00%

2013

2013

Nợ phải trả

Tỷ lệ đòn bẩy 214.51 %

182.27 %

169.47 %

0.00% 2011

2012

2013

Tỷ lệ đòn bẩy

Mô hình DDM P/E P/B Giá mục tiêu

Tỷ trọng 60% 20% 20%

Giá trị (VND) 5,500 93,200 32,820 28,500 đồng

ĐỊNH GIÁ Lãi suất phi rủi ro: 9%/năm Phần bù rủi ro thị trường: 6.295%/năm Hệ số Beta: 1.7 P/E ngành: 37 Tỷ lệ chia cổ tức TB qua các năm: 10% P/B ngành: 12.19 EPS: 2,250 VND BV/cổ phiếu: 14,986.98 VND Lãi suất chiết khấu (theo CAPM): 19.7% Tốc độ tăng trưởng DIV ước tính: 10% Nhận xét: như vậy giá kỳ vọng của TCM là 28,500 VND > giá đóng cửa hiện tại (28/03/2014) là 28,400 VND. Biên độ chệnh lệch: +0.35%. Khuyến nghị theo dõi thêm.

Trang 80


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

VCB – NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 28/3/2014

THEO DÕI TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu Giá hiện tại

30,122 30,800

THÔNG TIN GIAO DỊCH Sàn niêm yết HOSE Lĩnh vực Tài chính – ngân hàng Vốn điều lệ 23,174,170,760,000 KL CP niêm yết 2,317,417,076 KL CP lưu hành 2,317,417,076 Beta 0.83 EPS 1,881 P/E 16,64 Vốn hoá TT 72,535.15 Nguồn: cafef.vn

Diễn biến giá thị trường 52T

Vietcombank tiền thân là Sở Quản lý Ngoại hối thuộc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được thành lập ngày 20/01/1995 theo nghị định 443/TTg của Thủ tướng chính phủ, đang chuyển mình trở thành tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam và khu vực. LĨNH VỰC KINH DOANH VCB là một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế, các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án,… dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử,… TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NGÂN HÀNG

Nguồn: cafef.vn

Năm vừa qua, NHNN kiểm soát sát sao hơn các hoạt động của ngành ngân hàng, chính sách tiền tệ thắt chặt, ảnh hưởng đến hoạt động sản suất, tác động đến giá cổ phiếu ngành Ngân hàng giảm khoảng 7% trong năm 2013. Triển vọng năm 2014, hoạt động tín dụng được dự báo sẽ khả quan hơn, mục tiêu tăng trưởng cho vay 12 – 14% mà ngân hàng nhà nước đặt ra cho năm tới là khả thi và tín dụng toàn ngành có thể đạt 13 – 15%. Với tỷ lệ làm phát 5,5% - 6% cho năm 2014. Nợ xấu và tái cơ cấu tiếp tục là tiêu điểm trong năm 2014. Thông tư 02 được áp dụng nhưng có những sửa đổi nhất định sẽ làm giảm áp lực gia tăng nợ xấu, ngành ngân hàng trong năm 2014 sẽ có kết quả khả quan hơn năm 2013 nhưng khó có đột phá do triển vọng lợi nhuận tiếp tục bị ảnh hưởng bởi NIM sụt giảm và vấn đề nợ xấu. Quá trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng sẽ tiếp tục, hoạt động thanh tra chặt chẽ của NHNN và hành lang pháp lý cho phép NĐT nước ngoài được sở hữu vượt khug ở các TCTD trong diện tái cơ cấu. TIÊU ĐIỂM ĐẦU TƯ Chỉ tiêu an toàn vốn cao sau khi có cổ đông chiến lược nước ngoài, hiện tại ngân hàng Nhật Bản là Mizuho Bank, Ltđ nắm giữ 15% vốn cổ phần mang lại VCB thặng dư 8.300 tỷ thặng dư vốn cổ phần, qua đó cải thiện chỉ tiêu an toàn vốn. Hiệu quả quản lý cao so với các ngân hàng tại Việt Nam, VCB có kết quả hoạt động tương đối tốt nếu so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành. Trang 81


Chi phí huy động vốn thấp nhờ tiền gửi kỳ hạn ngắn chiếm tỷ trọng cao, nhờ vào lợi thế là ngân hàng quốc doanh và có nhiều uy tín, VCB thu hút được lượng tiền gửi ổn định từ các tổ chức kinh tế và dân cư. Thêm và đó, nhờ mạng lưới POS lớn nhất và mạng lưới ATM lớn thứ hai, VCB có điều kiện thuận lợi để thu hút tiền gửi thanh toán cá nhân. Tăng trưởng thu nhập dịch vụ còn lớn thông qua thu phí thẻ và tài trợ thương mại, VCB là ngân hàng có mạng lưới POS lớn nhất nước với 32.178 (chiếm thị phần 29%) và là ngân hàng có mạng lưới ATM lớn thứ hai với 1.835 máy. Bên cạnh lợi thế thu hút tiền gửi thanh toán, mạng lưới POS và ATM lớn đã góp phần đáng kể và thu nhập phí dịch vụ và hoa hồng của VCB.

7.89%

15%

77.11 %

Ngân hàng nhà nước Việt Nam Mizuho Bank, Ltd Khác Nguồn: bsc.com.vn

VỊ THẾ TRONG NGÀNH Quy mô của Vietcombank và các ngân hàng thương mại Tổng tài sản Vốn CSV (tỷ Thị phần huy (tỷ đồng) đồng) động (%)

Thị phần tín dụng (%)

Cơ cấu sở hữu năm 2013

Tăng trưởng tín dụng khu vực ngân hàng 2009 - 2013 40.00%

37.70 %

35.00% 30.00%

27.60 %

25.00%

12.51 %

20.00% 15.00%

14.30 %

10.00% 5.00%

8.90%

0.00%

năm năm năm năm năm 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: NHNN

4450

10.00%

4400

8.00%

4350

6.00%

4300

4.00%

4250 2.00%

4200

0.00%

4150

-2.00%

4100 4050

-4.00% năm 2010

năm 2011

Lợi nhuân

năm 2012

năm 2013

Tốc độ tăng trưởng

Lợi nhuận sau thuế VCB năm 2010 – 2013 (tỷ đồng)

VCB 414.475 41.553 11,8 8,3 CTG 503.503 33.625 12,0 11.6 ACB 176.308 12.625 5,2 3,6 EIB 170.156 15.812 2,9 2,6 STB 152.119 13.699 4,4 3,3 MBB 175.610 12.864 4,9 2,6 BIDV 484.785 26.494 12,5 11,8 Trong nhóm các ngân hàng niêm yết, VCB là ngân hàng có quy mô tổng tài sản lớn thứ ba nhưng có vốn chủ sở hữu lớn nhất. Xét về thị phần huy động và tín dụng, VCB đứng thứ ba, sau CTG và BIDV. Nhờ vào tiềm lực tài chính mạnh, VCB là một trong những người cho vay chính trên thị trường liên ngân hàng. Năm 2011, tình trạng căng thẳng thanh khoản của hệ thống ngân hàng lên mức cao trào, mức cho vay của VCB đạt hơn 57.000 tỷ đồng. trong 9T/2013 dư nợ cho vay đạt hơn 39.000 tỷ đồng. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2013, trong bối cảnh nền kinh tế cà ngành ngân hàng còn nhiều khó khăn, VCB vẫn đạt được những kết quả ấn tượng. Cụ thể VCB tăng tổng tài sản thêm 13,1% lên 467,761 tỷ đồng, vượt so với chỉ tiêu tăng 9% đặt ra. Huy động vốn từ nền kinh tế đạt 331,564 tỷ đồng tăng 16,2% so với đầu năm, tăng trưởng tín dụng đạt 275,285 tỷ đồng, tăng 14,5%. Các hoạt động dịch vụ tăng trưởng khá và hầu hết đạt chỉ tiêu kế hoạch, doanh số thanh toán XNK đạt 41,6 tỷ USD, tăng 7,1%, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 26,3 tỷ USD, tăng 9,2%, dịch vụ chuyển kiều hối đạt gần 1,3 tỷ USD tăng 4,6%. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tăng từ 2,4% năm 2012 lên 2,63% cuối năm 2013, trong đó chủ yếu là nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) tăng gấp 2 lần cùng kỳ. Lợi nhuận hợp nhất của VCB năm 2013 đạt 5,727 tỷ đồng, đạt 100,4% kế hoạch. Kế hoạch năm 2014, lợi nhuận trước thuế dự kiến ở mức 5,500 tỷ đồng trên cơ sở tăng trưởng tín dụng và huy động khoảng 13%. Với những hợp đồng vay mới được ký kết vào cuối năm 2013 như dự án với Tổng công ty Khoan thăm dò khai thác dầu khí, Tập đoàn Cao su, Tập đoàn điện lực, Tập đoàn than và khoán sản, các gói tín dụng mới với Tập đoàn Viettel và Vietnam Trang 82


Airline… sẽ đảm bảo cho kế hoạch tín dụng này của VCB. Mặc dù kết quả kinh doanh tích cực hơn kỳ vọng, nhưng với 40% khách hàng vay tập trung vào các tập đoàn, Tổng công ty nhà nước và các doanh nghiệp lớn khác, tình hình cho vay của VCB phụ thuộc vào kế hoạch đầu tư của các đơn vị này và có thể dẫn đến những biến động đột ngột. Để cân bằng lại mô hình cho vay, định hướng phát triển kinh doanh của VCB trong những năm gần đây đã bắt đầu đẩy mạnh mảng bán lẻ, hướng đến khai thác nhóm khách hàng cá nhân. RỦI RO ĐẦU TƯ Hoạt động kinh doanh của nhóm ngân hàng nói chung và VCB nói riêng chiệu sự chi phối của chính sách tiền tệ và biến động vĩ mô. Hơn 70% thu nhập của VCB đến từ hoạt động cho vay. Do đó, bất kỳ động thái nới lỏng hay mở rộng chính sách tiền tệ của NHNN cũng sẽ tác động đến tình hình tăng trưởng tín dụng của ngân hàng. Những biến động bất thường của hệ thống ngân hàng trong những năm qua, NHNN đã có những biến động thái kiểm soát chặt chẻ hoạt động của ngân hàng. Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Dự kiến sẽ có hiệu lực từ ngày 01/06/2014, liên quan đến phân loại tài sản có, mức trích và phương pháp trích lậy dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD. Nếu việc thực hiện thông tư này được áp dụng triệt để, trong ngắn hạn, kết quả kinh doanh của ngân hàng có thể bị ảnh hưởng do chi phí dự phòng tăng cao. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00%

86.68 83.57 84.88 % 79.34 % % %

50.00% 40.00%

11.14 9.00% %

30.00% 20.00% 10.00% 0.00%

8.11% 2.47% 2.83% 2.03% năm 2009

năm 2010

năm 2011

14.83 %

Nợ xấu 2.40%

năm 2012

CAR Nợ cho vay/huy động vốn Nợ xấu Chỉ số an toàn 2009 – 2012

Chỉ tiêu an toàn Mức độ an toàn vốn CAR Nợ cho vay/huy động vốn

năm 2009

năm 2010

năm 2011

năm 2012

8.11%

9.00%

11.14%

14.83%

83.57%

84.88%

86.68%

79.34%

2.47%

2.83%

2.03%

2.40%

Mức độ an toàn vốn của VCB liên tục được cải thiện, chỉ số CAR tăng dần qua các năm và đạt 14,83% cao hơn trung bình toàn hệ thống là 13,8%, điều này là do VCB phát hành tăng vốn điều lệ và thặng dư vốn cổ phần, qua đó mức độ an toàn vốn của VCB đang được kiểm soát chặt chẽ. Hiệu quả hoạt động Hiệu quả hoạt năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 động Cho vay/Huy 83.63% 89.90% 82.66% 80.62% động(CIR) MIN 2.86% 3.68% 2.93% 2.53% Chi phí/thu nhập 39.70% 49.50% 39.80% 39.00% Chỉ số MIN giảm qua các năm từ 2,86% năm 2010 xuống 2,53% năm 2013 cho thấy hiệu quả hoạt động của VCB đang giảm sút. Nhưng tỷ lệ cho vay/huy động được kiểm soát ở mức an toàn hơn và nhờ kiểm soát chặt chẽ chi phí, tỷ lệ CIR ở mức tương đối thấp so với trung bình ngành. Chỉ số thanh toán năm

năm

năm

năm 2013 Trang 83


Dư nợ cho vay/vốn huy động Dư nợ cho vay/tổng tài sản Vốn huy động/vốn chủ sở hữu

2010

2011

2012

0.64

0.66

0.7

0.83

0.57

0.57

0.58

0.58

13.4

11.03

8.33

7.81

Tình trạng thanh toán của VCB đang liên tục được cải thiện, với triển vọng ổn định của hệ thống ngân hàng sau khi NHNN bắt tay xử lý nợ xấu và kiểm soát các hoạt động của hệ thống, thì tình hình thanh toán của của VCB sẽ tiếp tục duy trì xu hướng tích cực. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Vietcombank 500,000

Đơn vị (tỷ đồng)

450,000

Tiền gửi, cho vay các TCTD khác Cho vay khách hàng chứng khoán đầu tư

400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000

tài sản khác

100,000 50,000 0

năm 2010

năm 2011

Tài sản

năm 2012

năm 2013

vốn chủ sở hữu

25.00% 22.87% 20.00% 17.00% 15.00%

12.53%

10.00% 5.00%

năm 2010

năm 2011

năm 2012

năm 2013

79,653

105,005

65,712

91,737

171,241

204,089

235,889

267,863

32,811

29,456

78,521

64,463

23,914

28,171

34,365

44,930

Tài sản tập trung chủ yếu vào cho vay khách hàng và liên ngân hàng. Hai năm gần đây, do tăng trưởng tín dụng khó khăn về đầu ra, VCB tăng cường đầu tư trái phiếu Tài sản của VCB tăng dần qua các năm với một tốc độ ổn định, cho thấy hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, vốn chủ sở hữu cũng tăng qua các năm, cho thấy mức độ an toàn vốn, và khả năng tài trợ các dự án tăng cao. Chỉ số sinh lợi Với nhứng khó khăn của nền kinh tế trong những năm qua chỉ số ROA và ROE giảm đáng kể, ROE giảm từ 22.87% năm 2010 xuống 10.38% năm 2013 giảm hơn 50%, và ROA cũng giảm đáng kể trong cùng kỳ. Nhưng với triển vọng của nền kinh tế đang dần phục hồi thì VCB có cơ hội cải thiện đáng kể các chỉ số sinh lợi.

10.38%

1.52%

1.24%

1.13%

0.99%

0.00% Năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 ROE

ROA

Chỉ số sinh lợi 2010 - 2013

Trang 84


ĐỊNH GIÁ VCB được xem là ngân hàng quốc doanh có quy mô lớn và năng động nhất trong nhóm tài chính ngân hàng, có uy tín về thương hiệu và vị thế dẫn dắt nghành. Trên sản chứng khoán niêm yết, VCB là một trong những cổ phiếu có quy mô lớn nhất sàn và thu hút được sự quan tâm nhất định từ phía nhà đầu tư tổ chức và quỹ đầu tư chỉ số. Chứng những lý do này khiến VCB luôn được thị trường đánh giá cao hơn so với các ngân hàng niêm yết còn lại.

Các giả thuyết định giá EPS 1,881 BV 18,290 P/E trung bình ngành 22,39 P/B trung bình ngành 1,21 Hệ số Beta: 0,83 Tỷ lệ chia cổ tức năm 2013 12% Lãi suất phi rủi ro là 8,9% Phần bù rủi ro là 9,9% Lãi suất theo mô hình capm 17% Tốc độ tăng trưởng cổ tức trong giai đoạn 2014 – 2017 là 12%, từ năm 2018 trở đi là 5% Mô hình Kết quả Tỷ lệ Bình quân DDM 28,890 60% 17,334 P/E 41,814 20% 8,362 P/B 22,130 20% 4,426 Giá hợp lý 30,122 KHUYẾN NGHỊ Với lợi thế là một ngân hàng quốc doanh có quy mô và uy tín trong ngành, nhà đầu tư nên tin tưởng vào triển vọng của VCB trong những năm tới. Hiện tại giá cổ phiếu VCB đang ở mức 30,800 đồng, năm trong mức theo dõi, nên nhà đầu tư xem xét theo dõi cổ phiếu này.

Trang 85


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

VIC – CTCP TẬP ĐOÀN VINGROUP 28/3/2014

MUA VÀO Giá mục tiêu Giá hiện tại Lợi nhuận kì vọng

207,970 74,000 181%

THÔNG TIN GIAO DỊCH Sàn niêm yết Ngày niêm yết Lĩnh vực Vốn điều lệ (tỷ đồng) KL CP niêm yết KL CP lưu hành Beta EPS P/E Giá trị sổ sách/CP Vốn hoá TT (tỷ đồng) Công ty con CT TNHH TM ĐT & PT Thế hệ mới CT TNHH ĐT & PT Hà Thành CT TNHH Future Property Invest CTCP ĐT & PT PFV CTCP ĐT&PT Hải Phòng CTCP ĐT&PT TP Hoàng Gia CT TNHH ĐT Cam Ranh CTCP Xavinco CT TNHH Việt Thành - Sài Đồng CT TNHH KS&DL Tây Hồ View CTCP Tây Thăng Long Nguồn: CafeF

Công liên kết CTCP PT Thành phố xanh CTCP ĐT&PT Sinh Thái CTCP ĐTKD BĐS Thăng Long CTCP Bê tông Ngoại thương

HOSE 7/9/2007 Bất động sản 9,296 908,797,434 908,762,601 1.29 7,400 10.43 7400 66,794

Vốn điều lệ 1,439

Vốn Tỷ lệ Góp sở hữu 1,439 100%

TỔNG QUAN CÔNG TY Tiền thân của Tập đoàn Vingroup là công ty Technocom, một công ty chuyên sản xuất mì gói thành lập năm 1993 tại Ukraina. Từ năm 2000, Technocom Vingroup trở về Việt Nam đầu tư với ước vọng được góp phần xây dựng đất nước. Vingroup đã tập trung đầu tư vào các lĩnh vực du lịch và bất động sản (BĐS) với hai thương hiệu chiến lược là Vinpearl và Vincom. Bằng những nỗ lực không ngừng, 10 năm sau, Vincom đã trở thành thương hiệu số 1 Việt Nam về BĐS với hàng loạt các tổ hợp TTTM – Văn phòng – Căn hộ đẳng cấp tại vị trí đắc địa và những khu đô thị phức hợp lớn, hiện đại, dẫn đầu cho xu thế đô thị thông minh - sinh thái hạng sang tại Việt Nam. Bên cạnh đó, Vinpearl cũng trở thành cánh chim đầu đàn của ngành Du lịch với chuỗi các khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu biệt thự biển, công viên giải trí, sân golf… đẳng cấp năm sao và trên năm sao quốc tế. Tháng 1/2012, Công ty CP Vinpearl sáp nhập vào Công ty CP Vincom và chính thức hoạt động dưới mô hình Tập đoàn với tên gọi Tập đoàn Vingroup - Công ty CP.

6

6

100%

LĨNH VỰC KINH DOANH

1,056

1,056

100%

600 300

600 299

100% 99.7%

-

3,338

3,283

98.4%

1,623

1,460

90%

285 185

211 136

74% 73.5%

1,145

801.8

70%

300

177

59%

Đơn vị: tỷ đồng

Vốn điều lệ 1,000

Vốn Tỷ lệ Góp sở hữu 490 49%

4,410

1,984

45%

50

17.5

35%

30

9

30%

Kinh doanh bất động sản Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà ở, máy móc, thiết bị công trình Kinh doanh khách sạn Dịch vụ vui chơi, giải trí: bia, trò chơi điện tử, trò chơi dưới nước, trò chơi trên cạn, bơi lội - Dịch vụ làm đẹp thẩm mỹ (không bao gồm xăm mắt và các công việc gây chảy máu) - Dịch vụ ăn uống, giải khát - Xây dựng dân dụng và công nghiệp - ... PHÂN TÍCH NGÀNH Cùng với sự ổn định về vĩ mô, những chiến lược phát triển sản phẩm phù hợp của doanh nghiệp đã tác động tích cực đến thị trường nhà ở trong năm 2013. Năm 2013, tổng số lượng căn hộ giao dịch trên thị trường TP.HCM tăng khoảng 45% so với năm 2012 ở tất cả các phân khúc bình dân, trung bình và cao cấp. Nhìn chung, các dự án căn hộ mới chào bán và đã đưa ra thị trường trước đó đều có sự điều chỉnh giá theo chiều hướng giảm. Số dự án điều chỉnh giá ở Hà Nội nhiều hơn TP.HCM. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến lượng giao dịch trong năm 2013 tại Hà Nội cao hơn 2012.

Trang 86


CTCP ĐTXD Tân Liên Phát Nguồn: CafeF

500

150

30%

Đơn vị: tỷ đồng

Cổ đông lớn 5.40%

3.61% 31.32%

Xét về mặt thị trường, những dự án mới chào bán có nhiều lợi thế hơn dự án đã phát triển trước đó bởi chiến dịch quảng bá rầm rộ. Ở TP.HCM, giảm giá không còn là chiến lược tốt để bán hàng mà thay vào đó là uy tín chủ đầu tư và tiến độ xây dựng được đảm bảo. Bên cạnh đó, năm 2012 - 2013, thị trường BĐS Việt Nam cũng đã chứng kiến những cuộc đào thải đối với doanh nghiệp, nhà đầu tư phát triển dự án không có đủ năng lực. Những ai còn lại trong thị trường hiện nay và tiếp tục phát triển dự án là những người có tiềm lực về tài chính.

9.24%

13.33%

Phạm Nhật Vượng (Chủ tịch HĐQT) Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Việt Nam Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Sinh Thái Phạm Thu Hương (Phó Chủ tịch HĐQT)

Biểu đồ giá và khối lượng giao dịch 52T Nguồn: Stockbiz

Năm 2013, cũng là năm mà Chính phủ đưa ra nhiều chính sách để hỗ trợ cho thị trường BĐS, đáng chú ý là gói 30.000 tỷ đồng. Thực tế, trước khi có hiệu lực (trước ngày 1/6/2013), những người tham gia thị trường (người mua, chủ đầu tư) đều hy vọng chính sách sẽ có tác động mạnh mẽ đến thị trường. Tuy nhiên, sau 6 tháng thực thi, hiệu quả giải ngân của gói hỗ trợ này không được như kỳ vọng do gặp nhiều trục trặc trong quy trình. Tuy nhiên, Bộ Xây dựng, Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ cũng có những điều chỉnh khá nhanh nên tác động về tâm lý vẫn còn giữ lại phần nào. Còn về tác động thực tế thị trường thì việc lãi suất cho vay giảm, ổn định là những yếu tố tác động tích cực hơn hẳn. Thêm vào đó, phía chủ đầu tư dự án cũng đã có động thái điều chỉnh giá, đẩy nhanh tiến độ dự án nên số lượng giao dịch thực được thúc đấy. Ngoài ra, Dự thảo mở cửa cho người nước ngoài mua nhà cũng tạo nên hy vọng phát triển thị trường nhưng chỉ một phần nào đó vì hiện nay, người mua nhà trong nước vẫn chiếm phần lớn về nhu cầu nhà ở. Sức cầu của khối khách hàng nước ngoài và Việt kiều có nhưng chưa đủ lớn để tạo nên sự đột biến. Tuy thị trường còn nhiều khó khăn nhưng nhà ở là hạng mục có nhiều tiềm năng nhất ở Việt Nam. Minh chứng cho nhận định này là tốc độ đô thị hóa của Việt Nam khá nhanh và kinh tế ở các đô thị lớn như TP.HCM hay Hà Nội phát triển mạnh mẽ, dân số trẻ và nợ trên hộ gia đình của Việt Nam còn thấp nên sẽ tạo ra nền tảng cho thị trường nhà ở. Dù kinh tế Việt Nam không còn giữ tốc độ tăng trưởng như trước nhưng điều này không đồng nghĩa với việc đứng lại, thu hút đầu tư nước ngoài năm 2013 tăng so với 2012. Theo đó, vốn FDI trong 11 tháng của năm 2013 đã đạt hơn 20 tỷ USD và đã tăng hơn 50% so với 2012. Sắp tới, Việt Nam sẽ gia nhập sâu hơn vào kinh tế thế giới, đặc biệt là việc ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương sẽ tạo thêm nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư ngoại.

VỊ THẾ TRONG NGÀNH Theo số liệu của Vietstock, EPS năm 2013 bình quân của ngành bất động sản là 1,635 đồng bao gồm 60 công ty bất động sản niêm yết trên HOSE và HNX. Trong đó chỉ có 10 doanh nghiệp vượt được bình quân ngành, chiếm tỷ lệ 17% và không có doanh nghiệp nào ghi nhận EPS trên 10,000 đồng. Với lãi ròng 2013 hơn 6,756 tỷ đồng, EPS của Tập đoàn Vingroup tăng hơn gấp 3 lần so với năm 2012 khi đạt 7,400 đồng. Đây cũng là mức cao nhất trong số các doanh nghiệp BĐS trên sàn. Trong năm vừa qua, khối lượng cổ phiếu (KLCP) đang lưu hành bình quân của VIC tăng hơn 240 triệu cp qua những đợt phát hành cổ phiếu để chuyển đổi trái phiếu và phát hành cổ phiếu hoán đổi. VIC là tập đoàn kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực du lịch và bất động sản cao cấp với hai thương hiệu chiến lược là Vinpearl và Vincom. Ngoài ra VIC còn tham gia đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ chăm sóc sức khỏe - sắc đẹp với hệ thống tổ hợp Gym&Spa Vincharm và dịch vụ y tế chất lượng cao với thương hiệu Vinmec. Trong tháng 5/2013, quỹ đầu tư hàng đầu thế giới Warburg Pincus đã chính thức ký hợp đồng góp 200 triệu USD để mua khoảng 20% cổ phần trong Vincom Retail, một công ty thành viên của VIC đang sở hữu và quản lý các tổ hợp trung tâm thương mại mang thương hiệu Vincom. Trang 87


Cũng trong thời gian này, VIC đã hoàn tất việc bán tòa nhà Vincom Center A cho CTCP Tập đoàn phát triển hạ tầng và BĐS Việt Nam (VIPD Group) với giá 9,823 tỷ đồng (xấp xỉ 470 triệu USD). Giao dịch được thực hiện thông qua chuyển nhượng toàn bộ 100% cổ phần trị giá 4,050 tỷ đồng (100% vốn điều lệ) của công ty Tương Lai, đơn vị nắm quyền sở hữu Vincom Center A. Dự kiến thương vụ này sẽ mạng lại cho VIC hơn 5,700 tỷ đồng lợi nhuận. VIC là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên thành công trong việc phát hành trái phiếu chuyển đổi quốc tế được niêm yết trên sàn chứng khoán Singapore. Tính đến hết năm 2012, VIC đã huy động thành công 400 triệu USD từ nguồn này. Đầu năm 2014, UBND TP.HCM vừa chấp thuận chủ trương chỉ định Tập đoàn Vingroup - Công ty CP làm nhà đầu tư thực hiện hai dự án lớn tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2). Theo đó, Tập đoàn Vingroup sẽ làm chủ đầu tư Trung tâm tài chính ngân hàng quốc tế, thương mại, dịch vụ, nhà ở tại khu chức năng số 1 với diện tích khoảng 170.000m2 dự án Khu dân cư thương mại dịch vụ tổng hợp đa chức năng tại khu chức năng số 6 diện tích khoản 79.000m2 trong khu đô thị mới Thủ Thiêm. PHÂN TÍCH SWOT Điểm mạnh  Thương hiệu đã được khẳng định vị trí.  Vingroup có quy mô tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu lớn bậc nhất trong các doanh nghiệp BĐS ở Việt Nam và khu vực.  Ban lãnh đạo tập đoàn có tầm nhìn và nhiệt huyết, đội ngũ quản lý và nhân sự có trình độ chuyên môn cao.

Điểm yếu  Vốn vay tăng cao qua các năm và lãi suất chi trả cho các khoản vay này cũng không hề nhỏ.

Cơ hội  Giá BĐS đã giảm nhiều.  Khối lượng giao dịch trên thị trường tăng dần.  Hàng tồn khi BĐS đã giảm tương đối.

Thách thức  Chịu ảnh hưởng lớn từ các vấn đề kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội.  Các dự án BĐS sản luôn cần nguồn vốn lớn.  Chịu sự cạnh tranh lớn từ các tập đoàn lớn mạnh khác, đặc biệt là các tập đoàn nước ngoài.  Đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao.

BCKQHĐKD (RÚT GỌN) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2011 2,314

2012 7,908

2013 18,379

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

1,008

3,812

7,031

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

1,008

3,812

7,031

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

1,471

2,655

9,740

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

1,074

1,847

7,149

Nguồn: CafeF

Đơn vị: tỷ đồng

CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (RÚT GỌN) I - TÀI SẢN NGẮN HẠN

2011 20,039

2012 28,796

2013 39,845

1. Tiền và các khoản tương đương tiền

1,232

1,617

7,534

2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

4,175

3,865

5,513

3. Các khoản phải thu ngắn hạn

5,135

3,809

3,792

4. Hàng tồn kho

9,282

17,785

18,914

215

1,720

4,092

5. Tài sản ngắn hạn khác

Trang 88


II - TÀI SẢN DÀI HẠN

15,473

27,029

35,928

-

-

-

2. Tài sản cố định

6,509

10,748

11,724

3. Lợi thế thương mại

2,265

5,323

4,804

4. Bất động sản đầu tư

3,961

6,643

13,629

5. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

2,069

3,164

4,532

669

1,150

1,239

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

35,513

55,825

75,773

I - NỢ PHẢI TRẢ

27,260

44,951

57,156

1. Nợ ngắn hạn

21,630

25,644

26,675

2. Nợ dài hạn

5,630

19,307

30,481

6,501

10,557

14,472

6,501

10,557

14,472

-

-

-

III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ

1,751

317

4,145

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

35,513

55,825

75,773

1. Các khoản phải thu dài hạn

6. Tài sản dài hạn khác

II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 1. Vốn chủ sở hữu 2. Nguồn kinh phí và các quỹ khác

Nguồn: CafeF

Đơn vị: tỷ đồng

Tăng trưởng

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Tăng trưởng doanh thu năm 2013 đạt 132.41%. Lợi nhuận tăng gấp 3.6 lần so với năm 2012, đạt mức 330.06%. Phần lớn doanh thu thuần của 9 tháng đầu năm chủ yếu từ phần hạch toán các dự án đang đi vào giai đoạn khai thác như Royal City và Times City. Tuy nhiên, phần lớn lợi nhuận lại đến từ doanh thu hoạt động tài chính do việc chuyển nhương tòa nhà Vincom A - TP. HCM. Cuối năm 2013, VIC tiếp tục ghi nhận nguồn thu ổn định từ kinh doanh các dự án nghỉ dưỡng và giải trí thuộc Vinpearl Nha Trang và Vinpearl Đà Nẵng và nguồn thu từ cho thuê mặt bằng bán lẻ tại các trung tâm thương mại Vincom Center Hà Nội A, B, C, Vincom Center B TP. HCM và mới nhất là tại Royal City.

350% 300% 250% 200% 150% 100% 50% 0% -50% -100%

Vốn CSH tăng 7 tỷ đồng, Tổng tài sản tăng 19 tỷ đồng so với 2012 (nhờ hoạt động tái đầu tư, vốn đầu tư từ nước ngoài), trong khi Nợ phải trả tăng 11 tỷ đồng (đến từ các hoạt động đi vay ngắn hạn, dài hạn, người mua trả tiền trước) cho thấy đây là dấu hiệu tốt khi doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động. 2011

2012

2013

Tỷ lệ Lãi gộp/Doanh thu giảm 10.28% so năm cùng kỳ năm ngoái cho thấy mặc dù doanh thu tăng cao nhưng khả năng quản lý chi phí chưa tốt, thị trường BĐS chưa thực sự khởi sắc.

Các chỉ số về cơ cấu Nguồn vốn cho thấy tỷ trọng vay nợ của VIC đang ở mức khá cao, gấp 3.16 lần VCSH vào cuối năm 2013 và tiếp tục có xu hướng tăng lên. Điều này sẽ tạo gánh nặng khá lớn lên chi phí lãi vay hàng năm của VIC. Cụ thể, chi phí lãi vay năm 2013 của VIC là 1,460 tỷ đồng (chiếm 8% tổng doanh Trang 89


CĆĄ cẼu nguáť“n váť‘n

thu). Do Ä‘Ăł, ban lĂŁnh Ä‘ấo VIC Ä‘ang phải cháť‹u ĂĄp láťąc khĂĄ láť›n trong viᝇc tiáşżp t᝼c phĂĄt hĂ nh thĂŞm cáť• phiáşżu nháşąm nâng tᝡ tráť?ng váť‘n chᝧ sáť&#x; hᝯu, Ä‘Ć°a chᝉ sáť‘ Ä‘òn cân nᝣ cᝧa VIC váť ngưᝥng an toĂ n hĆĄn.

100% 80% 60% 40%

77%

81%

75%

20% 0% 2011

2012

2013

Lᝣi Ă­ch cáť• Ä‘Ă´ng thiáťƒu sáť‘ Váť‘n chᝧ sáť&#x; hᝯu Nᝣ phải trả

CĂĄc chᝉ sáť‘ váť khả năng sinh láť?i cho thẼy tĂŹnh hĂŹnh hoất Ä‘áť™ng kinh doanh cᝧa VIC Ä‘ang tăng trĆ°áť&#x;ng, lᝣi nhuáş­n tấo ra tᝍ tĂ i sản vĂ váť‘n chᝧ sáť&#x; hᝯu tăng cao so váť›i năm trĆ°áť›c Ä‘Ăł. LĂ˝ do lĂ hai dáťą ĂĄn tráť?ng Ä‘iáťƒm Royal City vĂ Times City Ä‘ĂŁ Ä‘ưᝣc hoĂ n thĂ nh vĂ bĂ n giao trong năm 2013 tấo nguáť“n doanh thu vĂ lᝣi nhuáş­n tĆ°ĆĄng Ä‘áť‘i láť›n, tăng khả năng sinh láť?i. Káşżt quả hᝇ sáť‘ ROE vĂ ROA cĹŠng cho thẼy VIC Ä‘ĂŁ sáť­ d᝼ng hiᝇu quả Ä‘òn bầy tĂ i chĂ­nh.

HS khả năng thanh toĂĄn 138.95 % 112.29 140% % 120% 92.64% 100% 80%

Phân tích Dupont cho ROE:

60%

28.24% 5.69%

40%

6.31%

20% 0%

2011

2012

2013

TSLÄ?/Nᝣ ngắn hấn Tiáť n/Nᝣ ngắn hấn

Khả năng sinh láť?i 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%

CĂĄc chᝉ sáť‘ Ä‘ĂĄnh giĂĄ khả năng thanh toĂĄn cᝧa VIC vẍn áť&#x; mᝊc an toĂ n, Ä‘ảm bảo khả năng thanh toĂĄn cĂĄc khoản nᝣ vĂ nghÄŠa v᝼ phĂĄt sinh. C᝼ tháťƒ, hᝇ sáť‘ tiáť n/Nᝣ ngắn hấn lĂ 35%; tĂ i sản lĆ°u Ä‘áť™ng gẼp 1.74 lần nᝣ ngắn hấn. Tuy nhiĂŞn khả năng thanh toĂĄn Ä‘ang cĂł xu hĆ°áť›ng giảm dần do lưᝣng hĂ ng táť“n kho cᝧa VIC tăng Ä‘ĂĄng káťƒ qua cĂĄc năm, lưᝣng hĂ ng táť“n kho cuáť‘i năm 2013 lĂ hĆĄn 18,913 tᝡ (chiáşżm 47.46% Táť•ng tĂ i sản). DĆ° tiáť n mạt cuáť‘i năm 2013 cᝧa VIC Ä‘ất hĆĄn 830 tᝡ Ä‘áť“ng.

49.40%

16.51%

17.49%

3.02%

3.31%

2011

2012

đ?‘šđ?‘śđ?‘Ź = đ?‘Ťđ?’?đ?’‚đ?’?đ?’‰ đ?’•đ?’‰đ?’– đ?’•đ?’‰đ?’–ầđ?’?â „đ?‘ťđ?‘ťđ?‘ş đ?’™ đ?‘ťđ?‘ťđ?‘şâ „đ?‘˝đ?‘Şđ?‘şđ?‘Ż đ?’™ đ?‘łđ?‘ľđ?‘şđ?‘ťâ „đ?‘Ťđ?‘ťđ?‘ť = 0.171 x 5.3 x 0.352 Tᝡ sáť‘ trĂŞn cho thẼy: hiᝇu suẼt sáť­ d᝼ng tĂ i sản tấo ra doanh thu cᝧa VIC chĆ°a tháťąc sáťą cao, Ä‘òn bẊy tĂ i chĂ­nh cao (5.3) cho thẼy khả năng Ä‘em lấi lᝣi nhuáş­n cao tuy nhiĂŞn cĹŠng Ä‘áť“ng nghÄŠa váť›i viᝇc tăng rᝧi ro, tᝡ suẼt sinh lᝣi trĂŞn doanh thu tăng 35.2%. So sĂĄnh cĂĄc chᝉ sáť‘ váť›i cĂĄc doanh nghiᝇp cĂšng ngĂ nh vĂ so sĂĄnh váť›i ngĂ nh BÄ?S, VIC lĂ mĂŁ cĂł giĂĄ tráť‹ váť‘n hĂła vĂ thanh khoản thuáť™c hĂ ng Ä‘ầu cᝧa sĂ n HOSE vĂ cĹŠng lĂ doanh nghiᝇp hĂ ng Ä‘ầu trong lÄŠnh váťąc BÄ?S tấi Viᝇt Nam. GiĂĄ Ä‘Ăłng cáť­a trĂŞn TTCK cao vưᝣt tráť™i, chᝉ sáť‘ EPS gẼp 4-6 lần Ä‘a sáť‘ cĂĄc Ä‘áť‘i thᝧ vĂ chᝉ sáť‘ ngĂ nh BÄ?S tháťƒ hiᝇn hiᝇu quả trong hoất Ä‘áť™ng kinh doanh vĂ khả năng cấnh tranh cao cᝧa VIC.

9.44%

2013

LNST/Táť•ng TS (ROA) LNST/VCSH (ROE)

Chᝉ sáť‘ GiĂĄ Ä‘Ăłng cáť­a EPS P/E P/B GiĂĄ tráť‹ váť‘n hĂła (tᝡ Ä‘áť“ng) ROE ROA Nguáť“n: CafeF

VIC 78,500 7.40 10.43 5.83 71,400 49.4% 9.44%

DIG 18,200 0.32 55.97 1.08 25,453 1.51% 0.75%

C21 23,100 1.75 13.25 0.86 4,254 7.26% 6.02%

BCI 26,900 1.33 21.06 1.15 20,234 5.37% 2.72%

IDV 27,000 5.35 5.04 2.17 1,376 50.06% 8.89%

NgĂ nh 1.635 38.95 4.08 10.06% 3.08%

Trang 90


Mô hình P/E P/B Giá mục tiêu

Tỷ trọng 50% 50%

Giá trị (VND) 333801.5 82138.5 207,970

ĐỊNH GIÁ P/E ngành: 38.95 P/B ngành: 4.08 EPS: 8,570 BV/cổ phiếu: 20,132 Nhận xét: Như vậy giá kỳ vọng của VIC là 207,970 VNĐ, lớn hơn giá đóng cửa hiện tại (ngày 28/3/2014) là 74,000 VNĐ. Biên độ chênh lệch lớn. Khuyến nghị mua vào.

Trang 91


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

VND – CTCP CHỨNG KHOÁN VNDIRECT 28/3/2014

THEO DÕI TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu Giá hiện tại Lợi nhuận kì vọng

20,123 17,500 14.99%

THÔNG TIN GIAO DỊCH (28/03/14) Sàn niêm yết Ngày niêm yết Lĩnh vực Vốn điều lệ KL CP niêm yết KL CP lưu hành Beta EPS P/E Giá trị sổ sách/CP

HNX 30/03/2010 Chứng khoán 1,000,000,000,000 99,999,000 99,955,079 1.69 1,264.00 22,289

Ngày 07/11/2006: Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT được thành lập, vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng. Tháng 11/2007: Công ty tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng thông qua hình thức phát hành riêng lẻ. Tháng 02/2010: Công ty tăng vốn điều lệ lên 450 tỷ đồng thông qua hình thức phát hành riêng lẻ. Ngày 30/03/2010: Cổ phiếu của công ty chính thức giao dịch trên sàn HNX. Ngày 27/07/2010: Hoàn thành đợt chào bán và trả cổ tức bằng cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 999,99 tỷ đồng. LĨNH VỰC KINH DOANH Môi giới chứng khoán; Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán; Tự doanh chứng khoán; Bảo lãnh phát hành chứng khoán; Lưu ký chứng khoán. TIÊU ĐIỂM ĐẦU TƯ

11,975.12

Doanh thu và lợi nhuận VND dần ổn định theo xu thế kinh tế trong nước và thế giới, đạt những mức tăng trưởng ổn định Nguồn: http://www.bsc.com.vn/ Thị phần môi giời chứng khoán . Năm 2013 VND vẫn giữ được thị phần môi giới khá tốt ở HNX với vị trí thứ 2 với 7.38% sau HSC với 9.19%, còn trên sàn HSX thì thị phần môi giới năm 2013 đạt 5.31% ở vị trí thứ 5. đặc biệt thị phần môi giới của VND qúy 4/2013 dành vị trí đầu bảng với 7.56%. 25.30% Kinh doanh: VND tập trung kinh daonh trên 2 mãng chính là mội giới chứng 10.00% 54.38% khoán và đầu tư nguồn vốn trong đó môi giới chứng khoán được VND quan tâm phát triển. Chiến lược phát triển 5.00% 3.06% Công ty sẽ đẩy mạnh triển khai trên quy mô rộng kế hoạch phát triển thương 0.08% hiệu thông qua hệ thống các Trung tâm dịch vụ khách hàng. 1.42% 0.12% Đẩy mạnh việc xây dựng đội ngũ tư vấn tài chính chuyên nghiệp. Thu hút cổ 0.64% Cty TNHH MTV Tài chính IPA đông tổ chức có kinh nghiệm về thị trường tài chính và có nguồn vốn kinh Mutual Fund Elite doanh mạnh. VI Fund I, L. P CTCP Chứng khoán VNDirect Tập trung triển khai các sản phẩm tài chính mới dành cho khách hàng môi Huỳnh Minh Vũ giới. Một số sản phẩm tiện ích mới của công ty trong thời gian qua bao gồm: Phạm Minh Hương Đậu Thúy Hà Sản phẩm MoboDirect, dịch vụ TransferDirect, lệnh giao dịch có giá trị nhiều Nguyễn Tông Sơn ngày (GTC). Khác Chiến lược phát triển của bộ phận Tư vấn Tài chính Doanh nghiệp là không phát triển khách hàng tràn lan mà tập trung vào các khách hàng doanh nghiệp lớn, mang lại phí doanh thu cao.

Vốn hoá TT

1,749,213,882,500

Triển vọng trong năm 2014: Tiếp tục nằm trong những công ty chứng khoán có thị phần môi giới lớn nhất trên cả 2 sàn giao dịch HSX và HNX. Trang 92


Vị thế của công ty Với thế mạnh về môi giới chứng khoán VND liên tục nằm trong tốp mười công ty có thị phần môi giới cao nhất hai sàn với mức thị phần tăng dần qua từng năm. Trong hơn 7 năm phát triển kể từ ngày thành lập, VND đã khẳng định vị trí của mình trong ngành bằng việc đứng vị trí thứ hai về thị phần môi giới trên sàn HNX trong năm 2013 và đứng thứ 5 trong top thị phần môi giới chứng khoán trên HSX năm 2013 với 5.31%. VNDIRECT là công ty có mức phí giao dịch thấp nhất trên thị trường hiện nay. Công ty đang quản lý gần 25.000 tài khoản trong đó 95% là tài khoản cá nhân và 5% còn lại là của khách hàng tổ chức.

120 100 80 60 40 20 0

TỔNG QUAN NGÀNH CHỨNG KHOÁN Số lượng công ty chứng khoáng Ngành chứng khoán là một ngành có mức độ tập trung cao ở Việt ở Việt Nam Nam. Mười công ty có thị phần cao nhất thị trường chiểm 75% toàn bộ 105 105 105 105 102 102 thị phần của thị trường, để lại khoảng 25% cho 95 công ty chứng khoán còn lại. Hòa cùng với sức nóng của thị trường chứng khoán trong giai đoạn 2006 – 2007, số lượng công ty chứng khoán đã tăng với 78 tốc độ chóng mặt. Nếu như trước năm 2006, số lượng công ty chứng khoán chỉ tầm 14 công ty thì tại thời cuối năm 2007, con số này đã tăng lên hơn năm lần, dừng lại ở mức 78 công ty. Và đến thời điểm năm 2013, con số công ty chứng khoán là 105 công ty. Tuy nhiên nếu chỉ xét đến các công ty chứng khoán đang thực sự hoạt động đúng nghĩa, 14 con số có thể còn thấp hơn nhưng vẫn còn rất nhiều so với sự phát triển của thị trường. Mặc dù còn nhiều hạn chế nhất là trong lĩnh vực quản trị rủi ro, nhìn chung các công ty chứng khoán đang có nhiều cố gắng để đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.. Những thách thức đối với ngành Chứng khoán Tỷ lệ sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) của các công ty niêm yết không cao: Thống kê của UBCK cho thấy, 9 tháng đầu năm 2012, trên hai sàn niêm yết có tới 143 doanh nghiệp bị lỗ, tăng 1,7 lần so với cùng kỳ năm 2011. Đặc biệt, có tới 438 doanh nghiệp có lợi nhuận sụt giảm so với năm trước, khiến chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) giảm về mức 8%, thay vì 12,3% cùng kỳ năm 2011. Các công ty chứng khoán hàng đầu cũng chỉ duy trì được tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE từ 8%-12%. Mức sinh lợi trên vốn đầu tư như vậy là tương đối thấp nếu so sánh với lãi gửi tiết kiệm ngân hàng (trong khoảng 9%-12%). Huy động vốn cổ phần, cổ phần hóa giảm 42%: Tổng huy động vốn trên TTCK năm 2012 ước đạt 152.600 tỷ đồng, tăng 54% so với cùng kỳ năm 2011. Tuy nhiên, mức độ tăng huy động vốn này tập trung chủ yếu vào trái phiếu Chính phủ, đạt 142.500 tỷ đồng, tăng 75% so với cùng kỳ năm 2011, trong khi huy động vốn từ cổ phần và cổ phần hóa (đến thời điểm thống kê của UBCK) chỉ đạt 10.100 tỷ đồng, giảm 42% so với năm trước 2011.Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào thuần 70 triệu USDHiện tại, số tài khoản của nhà đầu tư đã lên tới 1,2 triệu tài khoản. So với năm 2011, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài sụt giảm tới 77%, nguyên nhân chủ yếu là do diễn biến bất lợi của thị trường tài chính quốc tế, áp lực tái cơ cấu danh mục đầu tư trong nước, nhưng dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào thuần vẫn đạt 70triệu USD. 15 văn bản pháp lý đã được ban hành: Năm 2012 đánh dấu bước ngoặt lớn trong việc hoàn thiện khung pháp lý trên TTCK Việt Nam. 15 đề án, nghị định, thông tư đã được ban hành; 10 văn bản pháp lý đã hoàn thiện chờ ban hành Trang 93


và hàng loạt văn bản pháp lý khác trong lĩnh vực chứng khoán, TTCK và các lĩnh vực có liên quan đang trong quá trình soạn thảo, hoàn thiện…cho thấy khối lượng công việc khổng lồ mà UBCK, Bộ Tài chính đã thực hiện năm 2012. Mặc dù TTCK còn nhiều khó khăn, nên tác động trực tiếp của các văn bản này chưa bộc lộ rõ, bên cạnh đó, tính hiệu quả của các văn bản cũng có thể phải chờ thêm thời gian để đánh giá, nhưng nỗ lực để tạo ra một cuộc chơi bình đẳng, minh bạch và tạo cơ chế cho các thành viên của TTCK phát triển là một đóng góp rất lớn của cơ quan quản lý năm nay. 21 mã chứng khoán bị hủy niêm yết, 146 quyết định xử phạt hành chính. Năm 2012, thị trường có 25 cổ phiếu và 1 chứng chỉ quỹ niêm yết mới, nhưng có 21 cổ phiếu bị hủy niêm yết do lỗ hoặc vi phạm chế độ công bố thông tin. Tổng giá trị niêm yết tính theo mệnh giá tăng 20% so với năm 2011. Vốn hóa thị trường ở mức xấp xỉ 720.000 tỷ đồng, tăng 183.000 tỷ đồng so với năm 2011, trong đó sàn HOSE chiếm tới 87% tổng giá trị vốn hóa. Điều đáng chú ý là, sàn HNX có giá trị vốn hóa thấp hơn tổng giá trị cổ phiếu niêm yết tính theo mệnh giá, do có 72,38% số cổ phiếu giao dịch dưới mệnh giá. Năm 2012, UBCK đã tổ chức tới 7 đoàn thanh tra, 60 đoàn kiểm tra đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán, công ty đại chúng, công ty kiểm toán vàcác vấn đề thao túng giá. Kết quả, 146 quyết định xử phạt hành chính với tổng số tiền phạt trên 8,5 tỷ đồng đã được ban hành. Ngoài ra, hàng loạt quyết định xử phạt được ban hành với các trường hợp vi phạm công bố thông tin, giao dịch cổ đông nội bộ hoặc cổ đông lớn, vi phạm công bố thông tin công ty đại chúng đã được ban hành PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Doanh thu môi giới chứng khoán của VND 120,000 100,000 80,000 60,000 40,000 20,000 0 2010

2011

2012

2013

dsfsdf Doanh thu hoạt động đầu tư chứng khoán, góp vốn 140,000 120,000 100,000 80,000

60,000 40,000 20,000 0 2010

2011

2012

2013

Hoạt động môi giới Môi giới chứng khoán là thế mạnh hàng đầu của VND với các môi giới chuyên nghiệp có kiến thức chuyên sâu về thị trường chứng khoán và nhiêu kinh nghiêm trong đầu tư chứng. Việc tập trung phát triển vào mảng hoạt động của môi giới đã giúp VNDS tăng thị phần thêm qua từng năm.Hoạt động môi giới là hoạt động được VND khá quan tâm, đóng góp 31.47% vào tổng doanh thu năm 2013 và doanh thu hoạt động môi giới tăng 33.32% So với năm 2012. Năm 2013 VND vẫn giữ được thị phần môi giới khá tốt ở HNX với vị trí thứ 2 với 7.38% sau HSC với 9.19%, còn trên sàn HSX thì thị phần môi giới năm 2013 đạt 5.31% ở vị trí thứ 5. đặc biệt thị phần môi giới của VND qúy 4/2013 dành vị trí đầu bảng với 7.56%. Hoạt động môi giới của VND được đánh giá cao bởi những lý do sau: Đội ngũ môi giới ở VND có nhiều cơ hội để phát triển, nâng cao kiến thức của bản thân thông qua các hệ thống công cụ phần mềm. Điều này sẽ gián tiếp tạo ra giá trị cho công ty. Hệ thống Elearning được xây dựng để giúp đội ngũ môi giới nâng cao kiến thức chuyên môn và phục vụ các mục đích đào tạo nội bộ khác. Trong tương lai gần, VND sẽ đưa hệ thống KPI đánh giá môi giới vào thực hiện, một mặt quản lý chất lượng môi giới tốt hơn đồng thời mặt khác nhận được phản hồi của khách hàng về chất lượng dịch vụ một cách kịp thời. Hoạt động đầu tư chứng khoán, góp vốn Đây là hoạt động cốt lõi của VND, quyết định rất lớn tới kết quả kinh doanh và hình ảnh VND trên TTCK. Kết quả doanh thu hoạt động đầu tư chứng khoán, góp vốn năm 2010 vô cùng ấn tượng đạt 128,14 tỷ đồng, tuy năm 2011 doanh số của từ hoạt động đầu tư chứng khoán, góp vốn của VND xuống mức rất thấp 1.955 tỷ đồng nhưng năm 2012 và 2013 tình hình kinh doanh của VND cho thấy doanh thu mảng đầu tư chứng khóan, góp vốn tăng Trang 94


Doanh thu khác 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 0 2010

KẾT QUẢ KINH DOANH Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi cơ bản trên cổ phiếu Nguồn:

2011

2012

2013

2011

2012

2013

3738 .17

4672 .66

6582. 56

476. 30

464. 16

1007. 93

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Doanh thu và tổng tài sản Doanh thu 2013 đạt 262.619 tỷ đồng, kết quả kinh doanh VND trong năm 2013 có được chủ yếu từ các hoạt động môi giới chứng khoán và đầu tư chứng khoán. Cụ thể, doanh thu từ hoạt động môi giới chứng khoán đạt

11.4 1

755. 70

2294. 91

9.69

780. 24

2227. 82

3.90

513. 21

1631. 51

khoảng 82,634 tỷ đồng, tăng 33.32% so với mức 61.98 tỷ đồng năm 2012. Hoạt động đầu tư chứng khoán năm 2013 mang lại cho VND khoản doanh thu

24.5 0

1613 5158. .11 12 Đơn vị: Tỉ đồng http://www.bsc.com.vn/

Tổng tài sản 4000000 3000000 2000000 1000000 0 2010

trưởng trở lại đến năm 2013 doanh thu hoạt động này tăng đạt mức 41.742 tỷ đông. Hoạt động nguồn vốn Năm 2013, doanh thu khác của VND đạt 135,708 tỷ đồng, giảm 16.6% so với năm 2012 và đóng góp 51.7% vào tổng doanh thu. Khoản mục doanh thu khác chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu của VND. Theo thuyết minh báo cáo tài chính của VND thì doanh thu khác chủ yếu là lãi tiền gửi và lãi từ các hợp đồng repo chứng khoán. Như vậy, việc doanh thu khác chiếm một tỷ trọng lớn còn cho thấy các CTCK hỗ trợ đòn bẩy tài chính khá mạnh cho nhà đầu tư. Đa dạng hóa sản phẩm cung cấp cho khách hàng Từ năm 2009 đến năm 2011, chỉ số VN-index dao động trong xu hướng đi ngang, khiến nhiều nhà đầu tư trở nên thận trọng trong việc đầu tư cổ phiếu nói chung và sản phẩm cung cấp tại mỗi công ty chứng khoán nói riêng. Phí dịch vụ cho các gói sản phẩm này được đặt ở mức rất cạnh tranh so với mặt bẳng chung trên thị trường. Ngoài ra, VND cũng có bốn sản phẩm hỗ trợ tài chính chủ yếu bao gồm: ứng trước tiền bán, cho vay giao dịch ký quỹ, hỗ trợ lãi suất, và Ngân hàng cho vay thanh toán tiền mua chứng khoán. Ngân hàng cho vay thanh toán tiền mua chứng khoán là sản phẩm hỗ trợ vốn mà VNDIRECT cung cấp cho khách hàng để thực hiện giao dịch mua chứng khoán với tỷ lệ cao và danh mục đa dạng dựa trên sự hợp tác đối với tổ chức tài chính thứ ba.

2011

2012

2013

là 41,742 tỷ đồng, tăng hơn 2.8 lần so với 2012.Thị phần môi giới chứng khoán tại SGDCK Hà Nội tiếp tục được giữ vị trí thứ 2 với 7.38% thị phần; trong khi đó tại HSX thị phần VND tăng từ 3.42% năm 2012 lên 5.31% năm 2013 (tăng 55%). Giống với nhiều công ty chứng khoán khác, biến động tổng tài sản của VND tương đồng với những biến động trên thị trường chứng khoán. Giai đoạn 2008 đến 2010 đánh dấu giai đoạn tăng trưởng không bền vững của tổng tài sản. Trong năm 2010, với việc Chính phủ ban hành Thông tư 226 để kiểm soát hoạt động của các công ty chứng khoán, nhiều công ty chứng khoán, trong đó có VND, đã phải cắt giảm tài sản để đảm bảo tỷ lệ an toàn. Tổng tài sản của VND trong hai năm 2010 và 2011 đã giảm 1.466 tỷ đồng, tương đương với mức giảm 50% so với cùng kì. Khoản mục phải giảm nhiều nhất trong thời kì này là phải thu khách hàng từ giao dịch cổ phiếu, giảm từ mức 1.012 tỷ đồng trong năm 2012 xuống còn 492 tỷ đồng trong năm 2011. Vốn chủ sở hữu Một dấu hiệu tích cực trong việc thay đổi cơ cấu của tổng tài sản chính là việc Trang 95


tốc độ tăng trưởng gộp hàng năm của tổng tài sản gần bằng tốc độ tăng của vốn điều lệ. Điều này cho thấy nền tảng gia tăng tổng tài sản của VNDS khá bền vững. Thực tế này trái ngược với thực tại nhiều công ty chứng khoán khác trong ngành tại Việt Nam thường gia tăng tổng tài sản thông qua các khoản vay từ ngân hàng. Về mặt nhân sự, mặc dù có sự sụt giảm trong một số năm, xu hướng tăng về nhân sự tại VND vẫn là gam màu chủ đạo. Nguồn lực con người rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngành dịch vụ tài chính, đặc biệt là ngành chứng khoán. Do đó, VND đã cố gắng thu hút nhiều nhân lực có năng lực để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển sau này. Cơ cấu doanh thu tiến tới một nền tảng bền vững Cơ cấu doanh thu của VNDS đang tiến tới một nền tảng bền vững với tỷ trọng lớn nhất được dành cho mảng hoạt động môi giới, tiếp theo đó là doanh thu 2010 2011 2012 2013 từ mảng dịch vụ tài chính (Cho vay margin, ứng trước tiền bán cho khách Nguồn: http://www.bsc.com.vn/ hàng). So với cơ cấu doanh thu của ngành trong chín tháng đầu năm 2013, doanh thu từ mảng môi giới và lãi suất tiền gửi của VNDS có tỷ trọng cao hơn so với các công ty khác. Trong bối cảnh lãi suất tiền gửi đang trong đà giảm xuống, doanh thu tiền gửi sẽ dự đoán nằm trong xu hướng giảm. Tron quá khứ, mức độ đóng góp vào doanh thu của hoạt động cho vay ký quỹ bị hạn chế bởi việc thiếu nguồn tiền dôi dư của công ty. Nguyên nhân của việc thiếu này một phần là do vốn điều lệ của VNDS đã giữ nguyên trong bốn năm qua trong khi đó nhiều công ty chứng khoán đã gia tăng đáng kể. Vốn chủ sở hữu

1300000 1250000 1200000 1150000 1100000 1050000 1000000 950000 900000

PHÂN TÍCH CHỈ SỐ

1 0.8 0.6 0.4 0.2

0 -0.2

2010

2011

2012

2013

-0.4 -0.6 Tỷ suất lợi nhuận gộp biên

Hệ số quay vòng tổng tài sản ROE (TTM) ROA

Biên lợi nhuận và ROE biến động qua thời gian Xu hướng biên lợi nhuận của VNDS biến động khá nhiều theo thị trường thời gian qua. Nguyên nhân chủ yếu là do việc sa đà vào hoạt động tự doanh chứng khoán trong quá khứ. Mức ROE của VNDS biến động cùng chiều với biến động của biên lợi nhuận ròng. Trong chín tháng đầu năm, ROE của VNDS đạt 9.6% trong khi mức trung bình của ngành chỉ là 8%. Với mức ROE này, VNDS đứng thứ hai sau ACBS trong chín tháng hoạt động đầu năm. Nhờ việc chỉ số VNindex trong năm 2013 tăng điểm đã khiến nhiều công ty chứng khoán ghi nhận khoản hoàn nhập dự phòng cho việc giảm giá đầu tư chứng khoán, qua đó khiến chỉ tiêu ROE tăng lên. Tuy nhiên, nền tảng này cho sự gia tăng ROE của các công ty sẽ không bền vững. Trong 9T/2013, chúng tôi ước tính khoản hoàn nhập của VNDS rơi vào khoảng 16 tỷ đồng. Tuy nhiên, đặt bên cạnh một số công ty chứng khoán khác, con số 16 tỷ đồng vẫn còn tương đối khiêm tốn (chi tiết xem bảng dưới). Chính vì vậy, chúng tôi dự đoán ROE của VNDS sẽ duy trì ổn định trong thời gian tới. Dự đoán này của chúng tôi càng được củng cố khi trọng tâm phát triển của VNDS trong thời gian tới vẫn ưu tiên những hoạt động lành mạnh và bền vững như hoạt động môi giới và giảm thiểu hoạt động tự doanh.

Chỉ số thanh toán Cơ cấu tài sản của VNDS dành tỷ trọng chủ yếu cho những tài sản có tính Trang 96


3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00

20 10

thanh khoản cao. Số dư tiền và tương đương tiền cùng số dư phải thu chiếm 70% tổng tài sản trong giai đoạn từ 2008 đến 2013. Đầu tư ngắn hạn trong năm 2013 chiếm trung bình 24% tổng tài sản với tỷ trọng đầu từ vào công ty chưa niêm yết chiếm 60% tổng giá trị đầu tư. Bộ phận chủ yếu cấu thành nên các khoản phải thu là khoản thu từ giao dịch ký quỹ của khách hàng, chiếm 70% của khoản mục này trong cả hai năm 2012 và 2013. Khoản mục còn lại là phải thu từ tiền ứng trước cho khách hàng, chiếm 16% trên tổng số các khoản phải thu vào ngày 31/12/12 và 26% trong năm 2013. Hệ số thanh toán của VNDS khá tương đồng với của SSI, HCM và BVS. Nếu loại trừ 2010 2011 2012 2013 tiền gửi của nhà đầu tư cho giao dịch chứng khoán, hệ số này của HỆ SỐ THANH TOÁN HIỆN THỜI VNDS vẫn lớn hơn 1.0. HỆ SỐ THANH TOÁN NHANH Chỉ số cơ bản HỆ SỐ THANH TOÁN TIỀN MẶT Thông qua biến động của các chỉ số cơ bản chúng ta có thể nhận thấy chỉ riêng năm 2011 VND có hoạt động không tốt còn những năm còn lại tình hình Chỉ số cơ bản hoạt động kinh doanh của VND khá tốt, ROA của VND năm 2013 đạt 6.95% và ROE năm 2013 là 10.82% con số mơ ước của hầu hết các công ty hiện nay. Năm 2012 và 2013 EPS lần lượt là 789 và 1,268 VNĐ.

0

1

2

3

ROA

ROE

4

-10 -20

Mô hình

Tỷ trọng

DDM

60%

P/E

20%

P/B

20%

Giá mục tiêu

P/E Giá trị (VND) 21,375

ĐỊNH GIÁ

Lãi suất phi rủi ro: 9%/năm 22,289 Phần bù rủi ro thị trường: 6.76%/năm 14,200 Hệ số Beta: 1.69 P/E ngành: 17.76 20,123 Tỷ lệ chia cổ tức TB qua các năm: 20%-20%-23% P/B ngành: 1.15 EPS: 1255 VND BV/cổ phiếu: 12,348 VND Lãi suất chiết khấu (theo CAPM): 15.76% Tốc độ tăng trưởng DIV ước tính: 5% Nhận xét: như vậy giá kỳ vọng của PPC là 20,123 VND > giá đóng cửa hiện tại (28/03/2014) là 17,500 VND. Biên độ chệnh lệch: +14.99%. Khuyến nghị MUA.

Trang 97


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

VNM – CTCP SỮA VIỆT NAM 28/03/2014

MUA TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu Giá hiện tại Lợi nhuận kì vọng

265,504 141,000 +88.30%

THÔNG TIN GIAO DỊCH Sàn niêm yết HOSE Ngày niêm yết 19/01/2006 Lĩnh vực Hàng tiêu dùng - thực phẩm Vốn điều lệ 8.339.557.960.000 KL CP niêm yết 833,955,796 KL CP lưu hành 833,482,901 Beta 0.35 EPS 7512,33 P/E 17.73 Giá trị sổ sách/CP 18,201.864 Vốn hoá TT 115,854.12

Công ty con CT TNHH MTV Sữa Lam Sơn CT TNHH MTV Bò sữa Việt Nam CT TNHH MTV Bò sữa Thống Nhất Thanh Hóa Driftwood Dairy

Công ty CP Sữa Việt Nam tiền thân là công ty Sữa, Café miền Nam với 6 đơn vị trực thuộc là nhà máy sữa thống nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, nhà máy cafe Biên Hòa, Nhà máy bột Bích Chi và Lubico. Ngày 29/04/1993: Công ty Sữa Việt Nam được thành lập. Ngày 01/10/2003: Công ty thực hiện cổ phần hoá theo quyết định của Bộ Công nghiệp. Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn (SAIGONMILK), nâng tổng vốn điều lệ của Công ty lên 1.590 tỷ đồng. Tháng 06/2005: Công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong Công ty Sữa Bình Định và sáp nhập vào Vinamilk. Trải qua nhiều lần tăng vốn điều lệ, năm 2013 vốn điều lệ công ty đạt: 8.339.557.960.000 đồng. LĨNH VỰC KINH DOANH

Vốn điều lệ

Vốn Góp

Tỷ lệ sở hữu

Sản xuất các sản phẩm từ sữa, kỹ thuật nuôi trồng, kho bãi, nước giải khát, bao bì.

80

80

100%

PHÂN TÍCH NGÀNH

1,550

1,550

100%

600

570

90%

10

7 75% Đơn vị: tỉ đồng

Ngành sữa Việt Nam chỉ mới phát triển trong thời gian gần đây: sự kiện đánh dấu mốc khởi đầu ngành sữa Việt Nam là vào năm 1920, người Pháp đã đưa các giống bò chịu nóng vào Nam bộ để lấy sữa này phục vụ cho người Pháp ở Việt Nam. Kể từ đó, những người nông dân bắt đầu quan tâm và tìm tòi, hợp tác với các nước có ngành sữa phát triển trên thế giới. Tuy nhiên trong giai đoạn này, phong trào chăn nuôi bò sữa chưa nhận được sự quan tâm và hỗ trợ đúng mức của Nhà nước nên quy mô khá hạn chế. Từ năm 2001 trở đi, Nhà nước đã có chủ trưởng đẩy mạnh phát triển ngành sữa qua quyết định 167. Sau quyết định này, số lượng bò sữa nhập vào Việt Nam tăng vọt, công nghệ tiên tiến được chuyển giao nhanh chóng. Ngành sữa Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển: Trong nhiều năm trở lại đây, nhu cầu sử dụng sữa tại Việt Nam tăng lên đáng kể. Theo Thống kê từ Hiệp hội Thức ăn gia súc Việt Nam, nhu cầu sữa tươi nguyên liệu tăng khoảng 61% , từ 500 triệu lít (năm 2010) lên đến 805 triệu lít (năm 2015). Các chuyên gia đánh giá rằng tiềm năng phát triển của thị trường sữa tại Việt Nam vẫn còn rất lớn. Năm 2010, trung bình mỗi người Việt Nam tiêu thụ khoảng 15 lít sữa/năm. Dự báo đến năm 2020, con số này sẽ tăng gần gấp đôi, lên đến 28 lít sữa/năm/người. Trang 98


1.44%

CỔ ĐÔNG LỚN

1.69%

1.05%

0.27%

5.95%

7.39% 45.08%

9.53%

TCT Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC)

F&N Dairy Investments Pte Ltd Dragon Capital Markets Limited (DC) Deutsche Bank AG & Deutsche Asset Management (Asia) Ltd Vietnam Enterprise Investments Limited Amersham Industries Limited

thị phần vinamilk VNM

DN khác

Sữa đặc 100.00% 50.00% Sữa chua

0.00%

Sữa bột

Sữa nước

Cạnh tranh khốc liệt: Ngành sữa Việt Nam được đánh giá là “hot” nhất khu vực khi có mức tăng trưởng trung bình 20% năm. Chừng 60 doanh nghiệp trong nước đang vừa phải cạnh tranh nhau, vừa phải dè chừng các đối thủ ngoại. Chưa chủ động được nguồn nguyên liệu: Theo thống kê, năm 2013, ước tính cả nước chỉ sản xuất được khoảng 400.000 tấn sữa tươi nguyên liệu. Chưa bàn tới chất lượng, chỉ riêng số lượng sữa tươi nguyên liệu đó mới đáp ứng được hơn 30% nhu cầu. Vì vậy, gần 70% lượng “sữa tươi” để tăng sức khỏe cho người Việt thực chất làm từ sữa bột nhập khẩu. Do đó, chẳng có gì ngạc nhiên khi Việt Nam đứng trong nhóm 20 nước nhập khẩu sữa nhiều nhất trên thế giới, mỗi năm nhập trên 1,2 triệu tấn các loại. VỊ THẾ CỦA VINAMILK Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc. Hiện tại công ty có trên 240 NPP trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk và có trên 140.000 điểm bán hàng trên hệ thống toàn quốc. Bán hàng qua tất cả các hệ thống Siêu thị trong toàn quốc. Theo khảo sát của Kantar World Panel (công bố ngày 10/5/2013), Vinamilk là thương hiệu sữa số 1 tại Việt Nam, cứ 100 gia đình thì có 94 gia đình sử dụng ít nhất một sản phẩm mang thương hiệu Vinamilk. Thị phần của Vinamilk tại Việt Nam trong phân khúc sữa đặc có đường là 75%, sữa nước 50%, sữa bột 30% và sữa chua lên đến 90%. Trong năm 2013, Vinamilk đã đầu tư hai siêu nhà máy sữa lớn hiện đại bậc nhất thế giới tại tỉnh Bình Dương là Nhà máy sữa bột Việt Nam (vốn đầu tư 2.000 tỷ đồng, hoạt động từ tháng 4/2013) và Nhà máy sữa Việt Nam (vốn đầu tư 2.400 tỷ đồng, khánh thành tháng 9/2013). Với sự ra đời hai nhà máy mới, Vinamilk đặt mục tiêu tăng thị phần nội địa về sữa nước từ 50% lên 60% và sữa bột từ 30% lên 50%. TIÊU ĐIỂM ĐẦU TƯ Triển vọng tăng trưởng thuận lợi: Vinamilk định vị công ty rất tốt để hưởng lợi từ sự gia tăng của tầng lớp trung lưu mới nổi ở Việt Nam, cơ cấu dân số trẻ, và mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người thấp. Mặc dù, tiêu thụ sữa bình quân đầu người ở Việt Nam đang tăng dần, hiện ở mức 16kg/người/năm nhưng vẫn thấp hơn các nước trong khu vực như Thái Lan (40kg), Trung Quốc (26kg) và Philippines (20kg). Tăng trưởng trung và dài hạn nhờ mở rộng công suất: trong năm 2013, VNM đã lần lượt đưa vào hoạt động 2 nhà máy, nhà máy sữa bột Việt Nam nhà máy sữa nước Việt Nam giai đoạn 1 với công suất 400 triệu lít sữa/năm. Tổng công suất của VNM dự kiến đến năm 2016 sẽ đạt 1,6 triệu tấn/năm. Chiến lược phát triển dài hạn: Vinamilk khẳng định vẫn tiếp tục tập trung vào sữa và các sản phẩm từ sữa (chiếm 95% doanh thu) trong 5-15 năm tới Nguồn nguyên liệu ổn định: sữa bột nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu từ Úc và New Zealand, chiếm 75% chi phí nguyên vật liệu của công ty. Để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, VNM đã đầu tư 19% cổ phần ở Miraka, công ty chế biến sữa ở New Zealand. Mạng lưới phân phối lớn nhất Việt Nam: doanh thu xuất khẩu của VNM chiếm khoảng 10-20% tổng doanh thu mỗi năm; doanh số qua kênh siêu thị (modern trade) chiếm khoảng 20% doanh thu nội địa. Vinamilk đã và đang xây dựng được mạng lưới phân phối lớn nhất Việt Nam, trãi khắp 64 tỉnh thành với

Trang 99


hơn 250 nhà phân phối và 196 ngàn điểm bán lẻ. Số lượng điểm bán lẻ của VNM liên tục gia tăng qua các năm. PHÂN TÍCH RỦI RO Rủi ro giá sữa nguyên liệu: Vinamilk có kế hoạch đầu tư 1.170 tỷ đồng để mở rộng trang trại và nâng số lượng đàn bò lên 30.000 con vào năm 2020 từ mức rất khiêm tốn là 8200 con năm 2012. Mặc dùvậy, hơn 70% sữa nguyên liệu vẫn phải dựa vào nguồn nhập khẩu. Giá sữa bột nguyên liệu đang có xu hướng gia tăng ảnh hưởng rất lớn đến tỷ suất lợi nhuận gộp của VNM. Tỷ lệ này trong Q4/13 đã sụt giảm khá mạnh còn 32,7% so với mức bình quân khoảng 36% của cả năm 2013. Cạnh tranh giữa các sản phẩm trong nước và nước ngoài: về mẫu mã, chất lượng, giá thành. Lĩnh vực hoạt động chịu sự quản lý chặt: của cơ quan chức năng về an toàn vệ sinh thực phẩm. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (rút gọn) (nguồn: CafeF. Ngày 28/03/2014) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

2011 (Tỷ VND)

2012 (Tỷ VND)

2013 (Tỷ VND)

22,070.55749 6,588.123515 4,750.579814 4,978.991895 4,218.181709 7,717 (VND)

27,101.68374 9,076.743933 6,629.824778 6,929.668017 5,819.454717 6,981 (VND)

31,586.00713 11,182.80845 7,711.678204 8,010.256857 6,534.107316 7,839 (VND)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (rút gọn) 2011 (Tỷ VND) 2012 (Tỷ VND) 2013 (Tỷ VND) (nguồn: CafeF. Ngày 28/03/2014) I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 9,467.683 11,110.61 13,018.93 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 3,156.515 1,252.12 2,745.645 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 736.0332 3,909.276 4,167.318 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 2,169.205 2,246.363 2,728.421 4. Hàng tồn kho 3,272.496 3,472.845 3,217.483 5. Tài sản ngắn hạn khác 133.4337 230.0057 160.0627 II - TÀI SẢN DÀI HẠN 6,114.989 8,587.258 9,856.484 1. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0.736667 2. Tài sản cố định 5,044.762 8,042.301 8,918.417 3. Lợi thế thương mại 15.50334 13.66219 174.4639 4. Bất động sản đầu tư 100.6713 96.71439 149.4457 5. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 846.7138 284.4288 318.3083 6. Tài sản dài hạn khác 107.3381 150.1523 295.1128 Tổng cộng tài sản 15,582.67 19,697.87 22,875.41 I - NỢ PHẢI TRẢ 3,105.466 4,204.772 5,307.061 1. Nợ ngắn hạn 2,946.537 4,144.99 4,956.398 2. Nợ dài hạn 158.9293 59.78152 350.6632 II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 12,477.21 15,493.1 17,545.49 III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 0 0 22.86393 Tổng cộng nguồn vốn 15,582.67 19,697.87 22,875.41 KẾT QUẢ KD 2011 2012 2013 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Tổng TS 15,582.67 19,697.87 22,875.41 Tổng tài sản và nguồn vốn của VNM tăng qua các năm, tuy nhiên tốc độ Vốn CSH 12,477.21 15,493.1 17,545.49 Doanh thu 22,070.56 27,101.68 31,586.01 tăng trưởng giảm dần. Cụ thể hơn, trong cơ cấu tài sản của VNM thì TS ngắn Lợi nhuận 4,218.182 5,819.455 6,534.107 hạn chiếm ưu thế hơn hẳn, trong đó, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng sau thuế vọt qua các năm. Điều này cho thấy VNM đang dành nhiều nguồn lực tài sản và Đơn vị: Tỉ đồng

vốn để chuẩn bị cho các hoạt động đầu tư vào năm 2014, điển hình là kế hoạch đầu tư vào Campuchia, lập công ty con ở Ba Lan, nhập khẩu bò sữa. Tóm lại, việc tốc độ tăng trưởng giảm hầu hết các thông tin tài chính là chính đáng. VNM vẫn đảm bảo lợi nhuận cao. Trang 100


Cơ cấu tài sản Trong các năm này, TS ngắn hạn đều lớn hơn TS dài hạn. Điều này cho thấy VNM muốn đảm bảo tính thanh khoản nhưng vẫn giữ ổn định cơ cấu tài sản. Cụ thể hơn, trong cơ cấu TS ngắn hạn, tiền mặt chiếm chưa tới 1/3 tổng TS ngắn hạn của VNM và biến động khá mạnh qua các năm. Trong khi đó, khoản phải thu chiếm 2/5 và hàng tồn kho lại chiếm tới 1/3 TS ngắn hạn. Một điều ngạc nhiên là lượng đầu tư tài chính ngắn hạn tăng vọt trong năm 2012 và 2013, phản ánh chiến lược đầu tư trong thời gian tới của VNM (sẽ trình bày ở phần sau). Xu hướng cơ cấu TS ngắn hạn qua các năm giảm dần, tương ứng với xu hướng TS dài hạn tăng dần, điều này cho thấy VNM đang đầu tư vào TS dài hạn như máy móc, công nghệ, trang trại…

CƠ CẤU TÀI SẢN

100% 50% 0%

2011

2012

2013

TS dài hạn/Tổng TS TS ngắn hạn/Tổng TS

Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu sử dụng vốn của VNM khá an toàn khi VCSH chiếm trên 75% tổng nguồn vốn ở các năm đang xét. Cụ thể hơn, cơ cấu Nợ phải trả đang tăng dần, cho thấy công ty đang tăng sử dụng nợ cho các hoạt động của mình, đòn bẩy tài chính của công ty đang tăng dần. Tuy nhiên xét theo tổng thể, chỉ số nợ phải trả/VCSH khá thấp, điều này cho thấy VNM đang sử dụng đòn bẩy một cách thận trọng.

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 0.4

0.4

0.3

0.3

0.2

0.2

0.1

0.1

0

Hiệu quả hoạt động Chỉ số ROA thấp đều qua các năm cho thấy lợi nhuận tạo ra từ việc đầu tư vào tài sản của VNM là thấp. Chỉ số ROE có xu hướng tăng nhẹ, tuy nhiên vẫn thấp, cho thấy một đồng vốn bỏ ra đem lại khả năng sinh lời thấp. Phân tích Dupont cho ROE trong giai đoạn 2011-2013:

0 2011

2012

2013

ROETB =

DTthuần TTS LNST x x =1.389 x 1.278 x 0.205=(1) x (2) x (3) =0.364 TTS VCSH DTthuần

Tỷ số trên cho thấy: (1) hiệu suất sử dụng tài sản tạo ra doanh thu của VNM tốt, (2) gia tăng sử dụng đòn bẩy tài chính, (3) tỷ suất sinh lợi trên doanh thu tăng 20.5%.

LNST/Tổng TS (ROA)

LNST/VCSH (ROE) ROA Ngành ROE Ngành

KHẢ NĂNG THANH TOÁN 4

3

3

2

2 1

1 0

0 2011

2012

2013

TT hiện hành

TT nhanh

TTHH ngành

TTN ngành

Mã CP VNM

Khả năng thanh toán Chỉ số TT hiện hành của VNM khá cao cho thấy công ty có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn khá tốt, chỉ số này cũng xấp xỉ so với ngành. Chỉ số thanh toán nhanh cũng ở mức an toàn cho thấy khả năng thanh khoản tốt. Chỉ số này của VNM đều cao hơn ngành xấp xỉ 2 lần cho thấy HTK của VNM khá thấp.

SO SÁNH CỔ PHIẾU CÙNG NGÀNH THỰC PHẨM – ĐỒ UỐNG (nguồn: CafeF. Ngày 28/03/2014) Đóng cửa Khối lượng Giá trị (Tr.Đ) Vốn hoá TT P/E 144,000

671,400

99,919

120,019,257

18.34

P/B 6.84 Trang 101


MSN

103,000

5,340,000

550,135

75,695,868

169.69

5.06

KDC

58,000

90,750

5,288

9,635,889

19.07

1.97

VCF

147,000

0

0

3,907,133

15

3.45

HVG

27,200

649,320

17,707

3,264,000

309.09

1.79

MPC

27,500

530

15

1,907,660

7.07

1.2

SBT

13,000

1,725,420

22,643

1,865,580

7.5

1.01

VHC

26,500

0

0

1,595,463

9.06

1.09

DBC

24,300

263,850

6,439

1,524,629

7.98

0.89

TAC

47,200

5,800

273

895,865

13.6

2.19

VTF

19,100

4,940

94

798,624

5.32

0.88

TB ngành

57,891

795,637

63,865

20,100,906

53

2

Nhận xét: P/B cao hơn gấp 3.5 lần so với TB ngành cho thấy thu nhập trên tài sản của công ty cao, việc kinh doanh tốt. P/E thấp hơn nhiều so với TB ngành, tuy nhiên nhìn kỹ lại thì ngoài MSN, HVG có giá trị vượt trội thì P/E của VNM so với CP khác cũng xếp ở mức khá, phản ánh kỳ vọng thị trường vào VNM khá tốt. Giá trị vốn hoá TT của VNM không có đối thủ, điều này cho thấy quy mô khổng lồ của công ty. Tóm lại, VNM cho thấy vị thế của những người dẫn đầu trong ngành. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

KẾ HOẠCH 2012 - 2016 60,000

25%

50,000

20%

40,000

15%

30,000 10%

20,000

2016

2015

0% 2014

0 2013

5%

2012

10,000

Theo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông 2012 đã thông qua, kế hoạch hoạt động của VNM dự kiến trong giai đoạn 2012-2016 (đơn vị: tỷ VND): Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Doanh thu 26,480 31,780 38,130 45,760 54,900 Tăng trưởng 20% 20% 20% 20% 20% LNST 4,690 5,230 5,720 6,180 6,870 Tăng trưởng 11% 12% 9% 8% 11% Theo đó, Vinamilk có kế hoạch đầu tư trong năm 2014 như sau:  Đang tiến hành các bước triển khai xây dựng thêm 4 trang trại mới với vốn đầu tư khoảng 3,000 tỷ tại Tây Ninh, Hà Tĩnh , Thanh Hóa 2 và Thống Nhất Thanh Hóa với qui mô khoảng 36,000 con.  Nhập khoảng 5,000 con bò mang thai từ Australia, Mỹ, NewZiland nhằm tăng đàn cho các trang trại và cung cấp bò giống cho dân vảo những năm tiếp theo. Xây dựng nhà máy sữa tại Campuchia với tổng vốn đầu tư 23,000,000 USD, Vinamilk đóng góp 51% và đối tác tại Campuchia đóng góp 49%. NHẬN XÉT CỔ PHIẾU VNM

Doanh thu

Xét theo nhiều phương diện đã phân tích, VNM là cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng mạnh trong thời gian tới với mức tăng trưởng vững chắc, an toàn. Tăng trưởng DT Cổ phiếu VNM xứng đáng là cổ phiếu có giá trị và được quan tâm hàng đầu Tăng trưởng LNST trong ngành thực phẩm – đồ uống. Tỷ trọng Giá trị (VND) ĐỊNH GIÁ LNST

Mô hình DDM P/E P/B Giá mục tiêu

20% 60% 20% 100%

96,656 398,153 36,404 265,504

        

Lãi suất phi rủi ro: 9%/năm Phần bù rủi ro thị trường: 6.295%/năm Hệ số Beta: 0.35 P/E ngành: 53 Tỷ lệ chia cổ tức TB qua các năm: 15.33%-20%-25% P/B ngành: 2 EPS: 7512,33 VND BV/cổ phiếu: 18,201.864 VND Lãi suất chiết khấu (theo CAPM): 11.203% Trang 102


Tốc độ tăng trưởng DIV ước tính: 9.640%

Nhận xét: như vậy giá kỳ vọng của VNM là 265,504 VND > giá đóng cửa hiện tại (28/03/2014) là 141,000 VND. Biên độ chệnh lệch: +88.30%. Khuyến nghị mua.

Trang 103


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

CDV – CTCP Dây cáp điện Việt Nam 24/3/2014

IPO LỊCH SỬ CÔNG TY Giá mục tiêu Giá khởi điểm Mã CP Nhóm ngành Ngành Vốn điều lệ Vốn đầu tư chủ sở hữu Website Trụ sở chính

53,397 50,000 CDV Công nghiệp Cáp điện 249.599.920.000 VND 249.599.920.000 VND

Công ty CP dây cáp điện Việt Nam tiền thân là công ty Dây Đồng trên cơ sở tiếp quản các cơ sở sản xuất dây cáp điện và các sản phẩm khác có nguyên liệu từ đồng và nhôm do chế độ cũ để lại. Ngày 1/9/2007, CTCP Dây cáp điện Việt Nam – CADIVI chính thức đi vào hoạt động sau một năm được cổ phần hóa. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

www.cadivi.com.vn 70-72 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Nguyễn Thái Bình , Q1, TP.HCM

Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất mua bán dây cáp điện, sản phẩm khí cụ điện, vật liệu kỹ thuật điện, thiết bị phụ tùng máy móc và vật tư các loại. Kinh doanh nhà ở, đầu tư, xây dựng văn phòng cho thuê. LỢI THẾ CÔNG TY

Công ty cổ phần thiết bị điện Việt Nam 61.13% Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) 0.01% Công Ty CP Sản Xuất Thanh Vân 0.01% Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu 0.01% Quỹ thành viên Vietcombank 1 0.01%

Khách hàng chính của CADIVI là Tập đoàn điện lực Việt Nam – một phần nguyên nhân là cổ đông nhà nước nắm 61.13% cổ phần của CADIVI. Tuy nhiên, trên thị trường bán lẻ REE cũng nắm thị phần tương đối lớn khi thương hiệu của CADIVI khá phổ biến. Do đó công ty có thể giảm thiểu rủi ro về nguồn đầu ra của mình. Mặc khác, vào tháng 2/2013, CADIVI mua lại công ty Cổ Phần Cáp Sài Gòn giúp CADIVI phong phú hơn các sản phẩm của mình, giúp không chỉ phục vụ cho ngành điện lực mà còn phục vụ cho các ngành công nghiệp dân dụng khác.

CỔ ĐÔNG LỚN

CƠ CẤU SỞ HỮU 0.13%

22.25%

16.49%

61.13%

Nhà nước Tổ chức trong nước Cá nhân trọng nước Cá nhân nước ngoài KẾT QUẢ HĐKD Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Chi phí quản lí Lãi/Lỗ Tài chính

2013:Q3 4,147.5 3,765.1 382.4 (54.8) (102.3) (65.2)

%yoy 22.1% 25.0% – 20.7% 3.3%

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Hoạt động sản xuất kinh doanh: với giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ 94% trong tổng chi phí, cho thấy sự phụ thuộc rất lớn của CADIVI vào nguồn nguyên liệu đầu vào. Tuy nhiên, việc chú trọng các tiến bộ kỹ thuật công nghệ vào sản xuất đã giúp giảm tiêu hao nguyên Trang 104


Lợi nhuận hoạt động Kinh doanh Lãi từ hoạt động khác Thu nhập trước thuế Thuế TNDN Thu nhập ròng Biên lợi nhuận gộp Biên lợi nhuận ròng

160.1

(2.7%)

(1.3) (174.5%) 158.8 (4.6%) (39.9) (5.7%) 198.7 (4.2%) 9.22% 4.79% Đơn vị: Tỷ đồng

vật liệu, làm sụt giảm hao hụt giúp nâng cao sản xuất. Điều này thể hiện thông qua việc trong năm 2013 CADIVI đã tiết kiệm được 28 tỷ đồng tiền nguyên liệu so với năm trước. Từ đó thực hiện được các mục tiêu về lợi nhuận đề ra. Phát triển sản phẩm mới: Việc đón đầu xu hướng ngầm hóa của Tp.HCM cũng như cả nước giúp CADIVI chiếm lĩnh thị trường. Ngoài ra, việc mua công ty Cổ Phần Cáp Sài Gòn giúp CADIVI làm đa dạng thêm sản phẩm của mình.

CƠ CẤU CHI PHÍ (2013:Q3) 2.6% 1.4%

0.1% 0.9%

4,500

92.0%

4,000

91.0%

1.0%

3,500

90.8%

3,000

89.0%

2,500

88.0%

88.7%

2,000 94.0%

1,500

90.0%

87.0% 86.7%

86.8%

86.0%

86.2% Giá vốn hàng bán

Chi phí tài chính

Chi phí bán hàng

Chi phí QLDN

Chi phí khác

Chi phí thuế TNDN

1,000

85.0%

500

84.0%

0

83.0% 2009

2010

2011

2012

III/2013

Doanh thu thuần

Lợi nhuận gộp

Lợi nhuận ròng

Tỷ trọng giá vốn/DTT

Trang 105


BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN 1,333.4

1,500

CƠ CẤU NGUỒN VỐN 1,437.6

1,247.6

959.9

1,000

500

414.7

374.8

409.4

0

Nợ

438.9

Cơ cấu nguồn vốn chủ yếu là nợ phải trả, trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn là 73.52%. Chính vì thế hoạt động tài chính luôn mang lại những khoản lỗ cho CADAVI trong những năm gần đây. Tuy hoạt động tài chính thua lỗ song tỷ số EBIT/Lãi vay cao cho thấy CADIVI vẫn hoạt động rất tốt ở mảng hoạt động kinh doanh chính yếu của mình. Số ngày tồn kho cũng như kỳ thu tiền bình quân có chiều hướng giảm cho thấy hiệu quả hoạt động của công ty ngày càng nâng cao. Từ đó phần nào cho thấy tiềm năng tăng trưởng trong tương lai của công ty.

Vốn CSH

CƠ CẤU NGUỒN VỐN (2013:Q3)

23.39% 3.09% 73.52%

Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu

TỶ SỐ TÀI CHÍNH Chỉ sổ Tỷ số thanh toán Tỷ số thanh toán nhanh Kỳ thu tiền bình quân Sô ngày tồn kho Vòng vay TSCĐ EBIT (tỷ VNĐ) EBIT/Lãi vay EPS

2010 1.25 0.64 57.44 59.51 19.91 146.56 5.74 4725

2011 1.25 0.54 42.22 68.64 20.86 249.00 5.40 7886

2012 LTM 1.04 1.07 0.54 0.59 45.78 43.05 59.34 57.06 9.58 11.23 206.31 198.91 5.19 4.98 5932 *7542 Đơn vị: Tỉ đồng, *:Ước tính

Trang 106


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

PNS - CTCP CHỨNG KHOÁN PHƯƠNG NAM 28/3/2014

IPO LỊCH SỬ CÔNG TY Giá mục tiêu Giá khởi điểm

Mã CP Nhóm ngành Ngành KLCP đang lưu hành Vốn điều lệ Địa chỉ

Website

11,625 10,000

PNS Dịch vụ tài chính Chứng khoán 34,000,000 340,000,000,000 28-30-32 Nguyễn Thị Nghĩa, Phường Bến Thành, Q1, TP.HCM http://www.chungkhoanph uongnam.com.vn/

CỔ ĐÔNG LỚN Lữ Bỉnh Huy Trầm Trọng Ngân Nguyễn Văn Trinh

80.34% 3.59% 0.29%

CƠ CẤU DOANH THU 2011 – 2013

Công ty cổ phần chứng khoán Phương Nam tiền thân là công ty cổ phần chứng khoán Miền Nam được thành lập vào ngày 27/6/2008. Đầu năm 2011, công ty tiến hành tăng vốn điều lệ từ 40 tỷ VNĐ là 340 tỷ VNĐ và chính thức đổi tên thành công ty cổ phần chứng khoán Phương Nam, ký hiệu PNS. LĨNH VỰC KINH DOANH Công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán với đầy đủ các nghiệp vụ: Môi giới chứng khoán Từ vấn đầu tư chứng khoán Tự doanh chứng khoán Bảo lãnh phát hành chứng khoán LỢI THẾ CÔNG TY PNS sở hữu hệ thống phần mềm giao dịch hiện đại của tập đồng Syscom Đài Loan với giao diện thân thiện, tốc độ đặt lệnh nhanh cùng nhiều chức năng hỗ trợ cho nhà đầu tư. PHÂN TÍCH DOANH THU – CHI PHÍ

2011: 40.27 2012: 83.66 2013: 19.23

2011: 8.66 2012: 22.69 2013: 8.17

2011: 16.34 2012: 25.71 2013: 16.71 Môi giới chứng khoán

Đầu tư , góp vốn

Tư vấn

Lưu ký chứng khoán

Doanh thu khác

Qua 3 năm, hoạt động tư vấn và lưu ký chứng khoán vẫn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu doanh thu của PNS. Do đó nguồn thu chính của PNS vẫn dựa vào hoạt động môi giới, đầu tư, góp vốn và các hoạt động khác. Trong năm 2012, lần đầu tiên PNS lọt vào top 10 công ty chứng khoán có thị phần môi giới lớn nhất trên thị trường (với thị phần 3.18%), doanh thu môi giới tăng từ 8.66 tỷ VNĐ vào năm 2011 lên 22.69 tỷ VNĐ. Tuy nhiên trong năm 2013, doanh thu từ môi giới sụt giảm khiến PNS rơi khỏi top 10, thị phần ở mức dưới 3% cả năm. Bắt đầu từ đầu năm 2014 đến nay, thị trường tăng trưởng mạnh (tăng khoảng 20% từ 504.51 điểm lên khoảng 600 điểm) báo hiệu sự gia tăng doanh thu môi giới của các công ty chứng khoán, cũng như lợi nhuận của các công ty trong ngành.

Trang 107


THỊ PHẦN MÔI GIỚI 2012-2013 HSC SSI VCSC ACBS VNDS MBS MBKE FPTS BSC

PNS

VCBS PNS

PNS

Còn lại

Trong năm 2013, các khoản dự phòng giảm giá được lập trong năm 2012 được hoàn nhập giúp làm giảm mạnh chi phí hoạt động và gia tăng lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, trong cơ cấu chi phí của công ty, chi phí quản lý doanh nghiệp vẫn là khoản chi lớn nhất. Điều này cho thấy PNS vẫn đang phát triển một cách bền vững, nhưng để có thể tăng trưởng mạnh mẽ hơn thì cần một chiến lược mới giúp thúc đẩy hơn nữa doanh thu từ các hoạt động kinh doanh chính yếu của công ty, trong đó mảng môi giới là mảng kinh doanh cực kỳ quan trọng khi đề án thị trường chứng khoán phái sinh đã được phê duyệt và bắt đầu thực hiện từ năm 2015.

CƠ CẤU CHI PHÍ KINH DOANH Hoạt động môi giới Hoạt động đầu tư Bảo lãnh, đại lý phát hành Hoạt động tư vấn Chi phí lưu ký Chi phí khác Dự phòng giảm giá

CƠ CẤU CHI PHÍ 2010 -2013 2013 2012 2011 2010 -5%

20% Hoạt động kinh doanh

45%

70%

Quản lý doanh nghiệp

Chi phí khác

95% Thuế TNDN

CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Chỉ sổ Thanh toán Thanh toán hiện hành Thanh toán nhanh Thanh toán ngay Hoạt động Vòng quay tài sản cố định Vòng quay tổng tài sản Vòng quay vốn chủ sở hữu Tỷ suất sinh lợi Tỷ suất lợi nhuận gộp biên ROS ROEA ROAA ÉPS (VNĐ) BVPS (VNĐ) EBIT (tỷ VNĐ)

2010

2011

2012

LTM

1.05 0.65 0.65

4.99 2.83 1.43

2.08 3.39 2.08

1.85 2.53 2.60

0.49 0.05 0.21

6.64 0.22 0.36

12.61 0.30 0.37

4.05 0.09 0.12

84.51 -209.24 -44.82 -10.75 -2,610 4,521 -10.44

76.55 48.71 16.26 10.10 875 10,229 28.45

72.06 11.44 4.13 3.34 432 10,661 14.68

101.98 27.81 2.79 2.01 301 10,962 10.23

ĐỊNH GIÁ P/E

P/E toàn ngành EPS của PNS P P/B P/B toàn ngành BVPS của PNS P Giá mục tiêu

19.7 301 5,930 1.58 10,962 17,320 11,625

Trang 108


CÂU LẠC BỘ CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Website: www.scue.vn

Email: scue@scue.vn

Fanpage: facebook.com/clbscue

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

TCB – NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 28/3/2014

IPO TỔNG QUAN CÔNG TY Giá mục tiêu Giá khởi điểm

34,300 30,000

Thành lập ngày 27/9/1993 với số vốn ban đầu là 20 tỷ VNĐ. Sau 20 năm hoạt động, NH TMCP Kỹ Thương có tổng tài sản đạt 180.874 tỷ đồng (tính đến hết năm 2011). TCB Năm 2012, tổng tài sản TCB đạt 179,934 – cao nhất trong số các Dịch vụ tài chính NHTM, số lượng khách hàng được gia tăng lên 2.8 triệu người.

Mã CP Nhóm ngành Ngành

Ngân hàng thương mại

Vốn điều lệ

8,848,078,710,000 VND

Địa chỉ

28-30-32 Nguyễn Thị Nghĩa, Phường Bến Thành, Q1, TP.HCM

Website

http://www.techcomban k.com.vn

CỔ ĐÔNG LỚN Công ty CP Tập đoàn Ma San Ngân hàng Hồng Kông – Thượng Hải CTCP Eurowindow Holding Nguyễn Thị Thanh Thúy CTCT Eurofinance Tổng công ty hàng không Việt Nam

19.57% 19.48% 4.73% 3.13% 3.03% 2.72%

LỢI THẾ CÔNG TY Ngay từ đầu, Techcombank đã xác định công nghệ là nền tảng quan trọng nhất đối với sự phát triển của ngân hàng. Do đó ngay từ năm 2001, Techcombank đã đầu tư vào hệ thống core banking – một hệ thống vô cùng mới mẻ và hiện đại – có giá trị bằng 1/5 tổng vốn điều lệ của ngân hàng này vào thời điểm đó. Tuy nhiên, ngay nay quyết định đó đã giúp Techcombank tạo ra lợi thế cạnh tranh vô cùng lớn về công nghệ khi core banking bây giờ là điều kiện bắt buộc với mỗi ngân hàng. Hệ thống của Techcombank được nhiều ngân hàng học theo song sẽ tốn một khoảng thời gian để có thể làm chủ công nghệ như Techcombank bây giờ.bây g TRIỂN VỌNG NGÀNH Tỷ lệ NIM thu hẹp: Từ ngày 17/3/2014, NHNN tiếp tục giảm trần lãi suất huy động xuống thêm 1%. Điều này phần nào đó giúp làm giảm lãi suất cho vay trên thị trường. Điều này là hệ quả tất yếu của việc lạm phát ở mức thấp (6.04% trong năm 2013), tăng trưởng tín dụng tiếp tục gia tăng. Dựa vào mục tiêu lạm phát 7% của chính phủ đưa ra, trong những tháng tiếp theo của năm 2014, lãi suất huy động sẽ tiếp tục được kỳ vọng giảm thêm 1% và lãi suất cho vay bình quân giảm thêm 1 – 2%. Do đó, tỷ lệ lãi biên (NIM) tiếp tục sụt giảm. Tăng trưởng tín dụng kỳ vọng năm 2014 nằm trong khoảng 12 – 14%: Tăng trưởng tín dụng năm 2013 cán đích ở mức 12.51%. Vì vậy, mục tiêu năm 2014 nằm trong khoảng 12 -14%. Tuy nhiên, trong 2 tháng đầu năm 2014, tín dụng đang ghi nhận những khoản sụt giảm. Tỷ lệ hàng tồn kho vẫn mức cao cho dù tăng trưởng trong lĩnh vực sản xuất đã phục hồi trở lại, thể hiện qua PMI tháng 2 đã sụt giảm xuống còn 51 điểm (so với 51.8 của tháng 12/2013 và 52.1 của tháng 1/2014). Nhu cầu hàng tiêu dùng vẫn yếu cũng như tỷ lệ nợ xấu cao Trang 109


CƠ CẤU SỞ HỮU 3%

3%

3% 20%

5%

19% Công ty CP Tập đoàn Ma San Ngân hàng Hồng Kông – Thượng Hải CTCP Eurowindow Holding Nguyễn Thị Thanh Thúy CTCT Eurofinance Tổng công ty hàng không Việt Nam

BIỀN ĐỘNG LÃI SUẤT

đã kìm hãm đà tăng trưởng của tín dụng. Mặc dù còn nhiều yếu tố hỗ trợ cho tăng trưởng tin dụng năm 2014: (1) Gói 39000 tỷ hỗ trợ bất động sản đang tích cực được giải ngân, (2) VAMC tiếp tục thu mua nợ xấu của hệ thống ngân hàng, giúp tác động tích cực đến quá trình giải quyết nợ xấu, (3) Lãi suất cho vay bình quân tiếp tục giảm, (4) Các gói tín dụng ưu đãi liên tục được đưa ra. Tuy nhiên, với mục tiêu 12 – 14% dành cho tăng trưởng tín dụng năm 2014, chúng ta cho rằng khó có thể đạt được. 60

CHỈ SỐ VĨ MÔ

40

20

20 15

0

10 5 0

Tăng trưởng tín dụng (%)

Trần lãi suất

CƠ CẤU NỢ XẤU NỢ XẤU 2011: 2.8% 2012: 2.7% 2013: 3.7%

Kết quả HĐKD Thu nhập lãi và thu nhập tương tự CP lãi vay và tương tự Thu nhập lãi vay thuần Lãi/Lỗ thuần từ HĐKD Ngoại hối và Vàng Chi Phi hoạt động Thu nhập khác LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HĐKD TRƯỚC DỰ PHÒNG RRTC CHI PHÍ DỰ PHÒNG RRTC Lợi nhuận trước thuế

2013 %yoy 13,281.30 -24.60% -8,945.60 -28.50% 4,335.70 -15.20% -121.5 -59% -3,355.70 1.90% 1,433.70 82.70% 2,292.20 -7.10%

-1,414.00 -2.50% 878.20 -13.70%

Lạm phát (%)

Tốc độ tăng GDP (%)

Nợ xấu và chi phí dự phòng gia tăng: Việc chạy theo lợi nhuận của các ngân hàng trong hệ thống đã khiến cho việc quản lý rủi ro ngân hàng không được đề cao. Những biến động bất thường của nền kinh tế đã khiến tỷ lệ nợ xấu gia tăng. Dù cho NHNH công bố tỷ lệ nợ xấu đã giảm từ 8.6% xuống 3.79% trong năm 2013 song với tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay thì nợ xấu có nguy cơ sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Mặc khác, tỷ lệ nợ xấu thực tế có thể cao hơn nhiều con số các NHTM thông báo, vì vậy nợ xấu sẽ còn tiếp tục gia tăng trong tương lai. Với tỷ lệ lãi biên (NIM) có xu hướng giảm, nợ xấu và chi phí dự phòng gia tăng. Trong năm 2014, lợi nhuận ngân hàng khó có sự bức phá so với các năm trước.

PHÂN TÍCH DOANH THU - CHI PHÍ Thu nhập lãi thuần vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu thu nhập: Cơ cấu thu nhập của TCB đã có sự thay đổi đáng kể trong 4 năm gần đây. Tỷ trọng thu nhập lãi đã tăng từ 67.5% năm 2010 lên 88.8% năm 2012 nhưng rơi lại xuống mức 76.8% vào năm 2013. Nguyên nhân chính là nhờ tỷ lệ NIM vẫn ở mức cao và tăng trưởng tín dụng khả quan. Ngược lại tỷ trọng thu nhập dịch vụ lại giảm xuống mức 13% từ mức 19.7% của năm 2010 vì phí bảo lãnh và thanh toán giảm. Hoạt động kinh doanh vàng vàng và ngoại hối vẫn đang rơi vào tình trạng thua lỗ triền miên trong khi các hoạt động khác thì vẫn tương đối ốn định. Trang 110


Thuế TNDN Thu nhập sau thuế CƠ CẤU CHI PHÍ

-219.10 -13.10% 659.10 -13.90%

2013

2012

2011

Lãi và chi phí tương tự

Hoạt động dịch vụ

Hoạt động khác

Chi phí hoạt động

Chi phí dự phòng RRTD

Thuế TNDN

Tương tự doanh thu, chi phí lãi và các khoản tương tự cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi phí của TCB. Qua 3 năm, tỷ trong nguồn chi này liên tục sụt giảm, nguyên nhân chính là do sự sụt giảm trong chi phí vay vốn của TCB dưới tác động của các chính sách của NHNN. Ngoài ra, việc tập trung phát triển khu vực miền Nam của Techcombank khiến cho Techcombank hiện tại đã có hơn 300 chi nhánh, phòng giao dịch với hơn 1229 ATM, từ đó làm gia tăng chi phí hoạt động của ngân hàng này. Trong cơ cấu chi phí, chi phí dự phòng RRTD chiếm một tỷ trọng khá cao vì tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của TCB cuối năm 2013 là 14.03% (so với mức quy định của NHNN là 9%). CƠ CẤU DOANH THU 100%

LỢI NHUẬN

80% 2013

60%

2012

40%

2011

20% 0%

2010 0

2500

5000

Lợi nhuận sau thuế Lãi thuần trước dự phòng RRTD Thu nhập lãi thuần

-20%

2010

2011

2012

2013

VII. Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần VI. Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác V. Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư IV. Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh III. Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng II. Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ I. Thu nhập lãi thuần

ĐỊNH GIÁ

CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

P/E

Chỉ sổ Tăng trưởng Lợi nhuận trước thuế Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Dư nợ cho vay Thanh toán Dư nợ cho vay/ TTS Dư nợ cho vay/ NVHĐ Dư nợ chovay/ VCSH Hiệu quả hoạt động Nợ phải trả/Tổng tài sản Tỷ suất sinh lợi Tỷ suất thu nhập lãi thuần ROEA ROAA EPS (VNĐ) BVPS (VNĐ)

P/E toàn ngành 10.27 7,600 EPS của PNS 742 P/B P/B toàn ngành 3.89 61,000 BVPS của PNS 15,679 Mức giá khuyến nghị: 50%*7,600 + 50%*61,000 = 34,300 (VNĐ)

2010

2011

2012

2013

21.78 21.91 28.2 25.74

53.85 52.15 33.3 19.88

-75.89 -75.72 6.18 7.58

-13.72 -13.92 4.74 2.95

0.38 0.35 14.71

0.39 0.35 13.06

_ 0.38 _

_ 0.44 _

93.75

93.07

92.61

91.24

29.12% 24.8 1.71 2,990 13,544

26.56% 28.79 1.91 3,589 14,242

29.03% 5.93 0.42 865 15,020

32.64% 4.8 0.39% 742 15,679

Trang 111


Tiền thân là Công ty Cổ phần Chứng khoán Miền Nam, viết tắt là MNSC được thành lập vào ngày 27/6/2008 với mức vốn điều lệ là 40.000.000.000đ và hai nghiệp vụ kinh doanh chính là Môi giới chứng khoán và Tư vấn đầu tư chứng khoán, sau hơn 2 năm đi vào hoạt động công ty đã có những bước phát triển và thay đổi lớn: Ngày 8/6/2010 được sự chấp thuận của UBCK Nhà Nước, công ty đã di dời trụ sở đến một vị trí, đắc địa ngay khu trung tâm của Tp. HCM với diện tích hơn 500m2 là điều kiện thuận lợi để thu hút sự quan tâm và phục vụ nhà đầu tư tốt hơn tại địa chỉ Lầu 2 & 3 số 28 – 30 - 32 Nguyễn Thị Nghĩa, P.Bến Thành, Quận I, Tp.HCM. Đầu năm 2011 với sự tham gia của một số cổ đông lớn, công ty đã thực hiện việc tăng vốn điều lệ từ 40.000.000.000đ lên 340.000.000.0000đ và chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Chứng khoán Phương Nam, tên viết tắt là PNS. Sau hàng loạt những thay đổi lớn, giờ đây Công ty cổ phần chứng khoán Phương Nam đã trở thành một trong những công ty có vốn điều lệ lớn trên thị trường chứng khoán và hoạt động với đầy đủ các nghiệp vụ: Môi giới chứng khoán Tư vấn đầu tư chứng khoán Tự doanh chứng khoán Bảo lãnh phát hành chứng khoán

Để khẳng định sự trưởng thành và phát triển từng ngày cùng với tốc độ phát triển của thị trường chứng khoán, ngày 13/7/2011, Chi nhánh của PNS tại Hà Nội được UBCKNN cấp phép và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 22/7/2011. Sau gần 02 tháng kể từ khi chi nhánh Hà Nội đi vào hoạt động, chi nhánh thứ hai tại Vũng Tàu được cấp phép ngày 12/9/2011 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 05/10/2011. Bên cạnh đó Công ty cũng không ngừng hoàn thiện, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin. PNS đang sở hữu phần mềm giao dịch hiện đại của tập đoàn Syscom Đài Loan với những tính năng vượt trội như tốc độ lệnh nhanh, giao diện thân thiện và nhiều chức năng hỗ trợ cho nhà đầu tư (phân tích cơ bản, tạm tính lợi nhuận đặt lệnh, sao kê tài khoản, lịch sử giao dịch…). Với khẩu hiệu “Chuyên nghiệp để phát triển”, Ban lãnh đạo PNS không quên một yếu tố quan trọng trong sự thành công của Công ty là việc không ngừng đào tạo các kỹ năng nghiệp vụ, tổ chức các khóa tập huấn cho tập thể cán bộ nhân viên để có được một đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp, phục vụ nhà đầu tư một cách tốt nhất. Mặc dù thị trường chứng khoán các năm qua hết sức khó khăn, nhưng với lối đi riêng của mình, chứng khoán Phương Nam liên tục duy trì sự ổn định, làm ăn có hiệu quả và kinh doanh có lãi. Năm 2014 sẽ là năm nền tảng để PNS tiếp tục củng cố nội lực và tranh thủ đón nhận các cơ hội. Nền kinh tế tiếp tục ổn định và được dự báo sẽ khởi sắc song song với sự phục hồi rõ nét của kinh tế thế giới. Đặc biệt là sự quan tâm sâu sắc của Chính phủ trong định hướng cùng với các chính sách, các chương trình và lộ trình cụ thể đẩy mạnh tái cấu trúc nền kinh tế, tái cấu trúc thị trường chứng khoán, phát triển và hội nhập sâu rộng với các chuẩn mực quốc tế. Nắm bắt cơ hội này, PNS đã xây dựng lộ trình và mục tiêu cụ thể trong trung hạn tới 2016, cụ thể ngoài việc tiếp tục duy trì hiệu quả hoạt động, chứng khoán Phương Nam phấn đấu là 1 trong 10 công ty có chất lượng dịch vụ hàng đầu thị trường, theo đó, lấy lợi ích của khách hàng là ưu tiên quan trọng nhất trong mọi hoạt động. Để làm được điều này, ngoài việc không ngừng củng cố tiềm lực tài chính, chúng tôi sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng các giá trị cốt lõi đã được công ty xác định. Với các bước đi cụ thể và chắc chắn, chúng tôi tin rằng, PNS sẽ liên tục trưởng thành và đồng hành cùng với các nhà đầu tư, các đối tác. PNS sẽ ngày càng khẳng định vị thế trên thị trường, trở thành sự lựa chọn hiệu quả của khách hàng và đối tác


SỨ MỆNH VÀ TẦM NHÌN

Đào tạo, hỗ trợ các học viên vững bước trên con đường sự nghiệp kinh tế tài chính bản thân. Cổng thông tin tài chính đáng tin cậy cho cộng đồng cho các thành viên chia sẻ ý tưởng, kinh nghiệm và cơ hội nghề nghiệp

ECOF VIỆT NAM CUNG CẤP NHỮNG GÌ?

“ECOF VIỆT NAM là

một trung tâm chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn, đào tạo trong lĩnh vực Kinh tế - Tài chính

Khoá luyện thi CFA Khoá nghiên cứu phân tích định lượng Các khoá học phân tích tài chính, chuyên viên ngân hàng hiện đại, các khóa học đầu tư, kỹ năng mềm…

ĐỐI TÁC

Trung tâm bồi dưỡng tư vấn Ngân hàng Chứng khoán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Trường Đại học Tôn Đức Thắng Ngân hàng Viettinbank, Ngân hàng Eximbank, Ngân hàng SHB

CTCP DỊCH VỤ & TƯ VẤN ĐÀO TẠO VIỆT NAM Lầu 2 – 192-198 Ngô Gia Tự, Phường 4, Quận 10, Tp. HCM (08)73 035 789 Ecof@ecof.vn


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.