GAM7 No.12 Persionalization - Xu hướng tương tác cá nhân hóa

Page 1


Editor-in-chief

Website

Mai Nguyệt Anh

riobook.vn

Creative Director

Facebook

Trần Quang Tùng (Juno)

@GAM7.vn

Editor

General Enquires

Linh Đan

& Submissions

Dũng Ez

gam7@rio.vn

Designer Nam Vũ Bảo Lộc Thảo Vi Quỳnh Hoa Việt Đỗ Khang Quỳnh Nguyễn Cover Designer An An

GAM7 Book là một ấn phẩm thuộc Công ty cổ phần RIO Book Việt Nam. Những quan điểm do tác giả thể hiện không nhất thiết là quan điểm của nhà xuất bản. Bản quyền được bảo lưu. Không được phép quét hay tải những trang này lên trang mạng của bạn hoặc bất kỳ nơi nào khác. Cấm sao chép, tái bản toàn bộ hay từng phần. GAM7 Book is a printed publication belonging to RIO Book Vietnam JSC. Views expressed by authors are not necessarily those of the publisher. Copyright is reserved. You cannot scan or upload our pages on your website or anywhere else. Reproduction in whole or part is prohibited.


GAM7 BOOK 12

Xu hướng tương tác cá nhân hóa

Nhà xuất bản Lao Động

RIO Book



LỜI MỞ ĐẦU Bạn đọc thân mến, GAM7 No 12 là số đầu tiên trong Series GAM7 3.0

Tiếp cận vấn đề tương tác cá nhân hoá từ cả hai

với nhiều cải tiến về chất lượng nội dung cũng như

góc độ nói trên, các bài viết trong GAM7 số này

phương thức trình bày và kết nối các bài viết. Lựa

tập trung xoay quanh 03 chuyên đề chính:

chọn chủ đề “Personalization: Xu hướng tương tác cá nhân hoá”, GAM7 số này khai thác giải pháp tối

• Chuyên đề 1 - Khi khách hàng là trung tâm nhấn

ưu hoạt động này trong thời đại marketing 4.0 - lấy

mạnh tầm quan trọng của việc thấu hiểu chân

khách hàng làm trọng tâm, ứng dụng công nghệ để

dung khách hàng số và những nhu cầu ẩn giấu

nâng tầm trải nghiệm khách hàng. Trong đó, tập

họ đòi hỏi được thương hiệu thoả mãn.

trung vào giải pháp tiếp cận với khách hàng trong khoảnh khắc họ cần đến chúng ta nhất.

• Chuyên đề 2 - Cá nhân hoá thời đại siêu kết nối khai thác cụ thể phương thức thương hiệu

Khách hàng ít dành thời gian để cân nhắc một

tận dụng những tiến bộ công nghệ để kết nối với

sản phẩm không liên quan đến nhu cầu hiện tại.

khách hàng thông qua các hoạt động cá nhân hoá.

Họ kết nối những thông điệp truyền thông được cá nhân hoá và liên quan đến nhu cầu của bản

• Chuyên đề 3 - Personal Media: Khai thác kênh

thân. Chỉ khi chúng ta tìm đến khách hàng vào

truyền thông cá nhân, bên cạnh việc tìm cách tiếp

khoảnh khắc họ cần ta nhất với một sản phẩm

cận cá nhân hoá đến từng khách hàng và cho họ

phù hợp nhất, khả năng thuyết phục họ bỏ tiền ra

giải pháp thích đáng nhất, thương hiệu cũng cần

mua hàng hay sử dụng dịch vụ mới thực sự cao.

tạo ra chất xúc tác để mỗi người tự nguyện, chủ

Đây chính là mục tiêu tối thượng để thương hiệu

động trở thành một phần của chiến dịch, có được

chiến thắng trong cạnh tranh và đáp ứng kì vọng

câu chuyện và những đánh giá của riêng họ, nhờ

ngày càng cao của người tiêu dùng.

thế mà gia tăng khả năng ghi nhớ và nhận diện thương hiệu.

Tuy nhiên cá nhân hoá mới chỉ là một phần của hoạt động Truyền thông – Marketing cá nhân, khi mới

Khai thác những vấn đề có thực mà marketer

chỉ khai thác góc độ chủ động từ phía thương hiệu.

đang hàng ngày đối diện trong quá trình tiếp cận

Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu được thể hiện mình

khách hàng thời công nghệ số như an toàn dữ liệu

của thế hệ khách hàng mới, thương hiệu cũng cần

hay ứng dụng công nghệ mới; Lồng ghép thông

cân nhắc thêm một phương thức tiếp cận cá nhân

điệp trong những phân tích case study nóng hổi;

khác nữa: khuyến khích khách hàng chủ động trở

Bóc trần những hiểu lầm về khái niệm “Cá nhân

thành một phần của quy trình sáng tạo hay một

hoá”;… những bài viết trong GAM7 số này hứa hẹn

nhân tố làm nên chiến dịch truyền thông. Với cách

sẽ là kho tàng ý tưởng quý giá cho những ai khao

làm này, thay vì phải gắng sức gây sự chú ý với

khát kết nối với khách hàng thời công nghệ số -

khách hàng hay nhồi nhét những thông điệp mà

những cá nhân vốn bị cho là dễ thích nghi nhưng

đôi khi họ chẳng hề quan tâm, thương hiệu dẫn dắt

cũng dễ thay đổi, luôn biến động và vô cùng khó

họ vào một “cuộc vui” để tạo ra những giá trị thực,

để nắm bắt.

và thông điệp là cái họ tự nguyện dắt túi đem về.


TÁC GIẢ CHUYÊN MÔN GAM7 BOOK No.12 chủ đề Xu hướng tương tác cá nhân hóa gửi lời cảm ơn tới:

Lê Quốc Vinh

Annie Nguyen Tram Anh

Chairman, Le Group of Company

Senior Lead Salesforce Marketing Cloud,

Co-founder, Elite PR School

Vietnam, Thailand, Philippines Salesforce

Nguyễn Hoàng Yến

Phạm Lê Thái

Head of Marketing Department,

Founder

PTIT

Happy Live

Nguyễn Thanh Tùng

Phạm Ngọc Mai Anh

Creative Director,

Co-Founder & CEO

B&A Agency

ADT Group

Vũ Ninh

Đô Bùi

Digital Marketing Specialist

VP & CPO, Five9 Vietnam

Nguyễn Minh Tuấn Content Writer

Tomorrow Marketers Marketing Academy in Multinational Corporate Orientation


ĐỘI NGŨ THỰC HIỆN

ĐƠN VỊ SẢN XUẤT

RIO

RIO

Vietnam

Book

BIÊN SOẠN

THIẾT KẾ &

NỘI DUNG

MINH HỌA

Tùng Juno

Nguyệt Anh

(Creative Director)

(Tổng biên tập)

Linh Đan

Dũng Ez

Nam Vũ

Hoa Quỳnh

Thảo Vi

Bảo Lộc

Việt Đỗ

An An (Thiết kế bìa)

Quỳnh Nguyễn

ĐỐI TÁC

RGB

Brands Vietnam

(Đối tác truyền thông)

(Đối tác truyền thông)

Khang


MỤC LỤC

KHI KHÁCH HÀNG LÀ TRUNG TÂM [12-13]

Lời mở đầu [06-07]

Để mình thêm gần nhau Nguyễn Minh Tuấn

[14-19] Contributor – Creator [08-09]

Khách hàng thời 4.0 Quyền lực ngón tay trên thiết bị di động Dũng Ez

[20-25] Chiến lược cá nhân hóa Nguyễn Hoàng Yến

[26-33] Thực thi cá nhân hóa trong doanh nghiệp Phạm Lê Thái

[34-41]


CÁ NHÂN HÓA THỜI ĐẠI SIÊU KẾT NỐI

PERSONAL MEDIA: KHAI THÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG CÁ NHÂN

GAM BONUS

[90-91]

Wrap & Go [128-129]

Tomorrow Marketers

Động lực chia sẻ của khách hàng

Reference [130-131]

[44-51]

Nguyễn Thanh Tùng

[42-43]

Micro-moment: Nghệ thuật chớp khoảnh khắc tạo đơn hàng

[92-99] Cá nhân hóa (hay nhân bản hóa?) thông điệp truyền thông Lê Quốc Vinh

Kênh truyền thông cá nhân - Cơ hội “lên sóng” của thương hiệu

[52-59]

Linh Đan

[126-127]

GAM7 Connect [132-133] Relax [134]

[100-105] Tham vọng cá nhân hóa dựa vào trí tuệ nhân tạo

Khi ta “biến mất” để sẻ chia

Vũ Ninh

Nguyễn Minh Tuấn

[60-67]

[106-111]

Cá nhân hoá trải nghiệm khách hàng trong thời đại tiếp thị thông minh

Quảng cáo tương tác Khi khách hàng cùng tạo nên trải nghiệm

Annie Nguyen Tram Anh

Phạm Ngọc Mai Anh

[68-75]

[112-119]

Wearable devices Thiết bị đeo hay kho “siêu dữ liệu” tương tác

Truyền thông khai thác khía cạnh cá nhân - Con dao sắc cần một đầu bếp giỏi

Dũng Ez

N.M.H

[76-81]

[120-125]

Bảo mật dữ liệu trong thời đại cá nhân hóa Đô Bùi

[82-88]

Lời kết [135]



K H I K H ÁC H H À N G G L À T R U N G TÂ M Trong thời đại “một người mua – vạn người bán”, việc thu hút và thuyết phục khách hàng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của thương hiệu ngày càng trở nên gian nan. Bối cảnh kinh doanh ngày nay

đòi hỏi doanh nghiệp phải “thay máu” cho “não trạng” của mình.

Thay vì đặt câu hỏi: “Làm sao bán được hàng?”, doanh nghiệp nên

trăn trở: “Làm sao để giải quyết nhu cầu/vấn đề của khách hàng?”. Lối tư duy này mở ra một cách tiếp cận mới trong marketing: Đặt khách hàng là trung tâm.

Vậy làm sao để khách hàng trở thành trung tâm trong suốt hành trình “gặp gỡ” và “tìm hiểu” thương hiệu? Tương tác cá nhân hóa đang là xu hướng được nhắc đến như một giải pháp tuyệt vời cho vấn đề này, bởi những ưu thế và giá trị mà nó đem lại.

Ở phần đầu tiên, GAM7 sẽ “nắm tay” độc giả “đi dạo” một vòng quanh câu chuyện “Khách hàng là trung tâm” để biết khách hàng thời đại

này là ai, họ suy nghĩ, cư xử thế nào. Từ đó ta hiểu vì sao tương tác cá nhân hóa lại nổi lên như “phao cứu sinh” cho doanh nghiệp.

Để mình thêm gần nhau

Chiến lược cá nhân hóa

Nguyễn Minh Tuấn

Nguyễn Hoàng Yến

[14-19]

[26-33]

Khách hàng thời 4.0 Quyền lực ngón tay trên thiết bị di động

Thực thi cá nhân hóa trong doanh nghiệp

Dũng Ez

[34-41]

[20-25]

Phạm Lê Thái



12/Personalization

Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn Biên soạn: GAM7 Team Thiết kế & minh họa: GAM7 Design Team/Thảo Vi

Bạn đẩy cửa, nhẹ nhàng bước vào cửa hàng. Đột nhiên, khoang mũi của bạn được xâm chiếm bởi muôn vàn mùi hương, có lạ, có quen. “Santal 33” nổi tiếng đấy nhưng phổ biến quá. “Fire Cologne” ấm áp, thân thuộc đấy nhưng hình như hơi ngọt ngào quá. Bạn băn khoăn. Đây rồi, “Thé Noir 29”, bạn thích cách các lá trà thanh mát lẫn trong những nốt trầm mạnh mẽ của gỗ tuyết tùng và xạ hương, bao bọc bởi chút gì ngai ngái của vị cam Bergamot. Bạn tiến tới người bán hàng. Anh ta lắng nghe lựa chọn của bạn, gật nhẹ đầu tán thưởng rồi xỏ tay vào găng. Các thành phần được pha trộn cầu kì và đầy tỉ mỉ, không một ml dư thừa. Mùi hương bạn yêu cầu đang được tạo ra ngay trước mắt bạn. Trong khoảnh khắc, bạn thấy mình như đang lướt qua hàng trăm năm của nghệ thuật mùi hương. Nhãn được dán lên, đánh dấu ngày xuất xưởng. Hôm nay, phía trên là tên chủ sở hữu của nó: chính bạn. Đúng, một chai nước hoa nguyên chất, được pha chế trực tiếp của bạn và dành riêng cho bạn.

15


GAM/Khi khách hàng là trung tâm

KHÁCH HÀNG LÀ MỘT, LÀ RIÊNG, DUY NHẤT

Người Pháp nổi tiếng với Haute Couture – điển hình của phong cách may đo cao cấp xuất hiện từ Thế kỉ 17. Giá trị sản phẩm hoàn toàn

Phía trên là trải nghiệm bạn có được khi mua

phụ thuộc vào độ cầu kì và đặc biệt là tên tuổi

nước hoa tại Le Labo (“Phòng thí nghiệm”

của nhà thiết kế. Trong trường hợp cái tên đó

trong tiếng Pháp) – thương hiệu đã tạo nên

là Chanel hay Christian Dior, giá của một bộ

một cơn sốt thực sự khi ra mắt vào năm

trang phục có thể lên tới 100.000 Euro và tất

2006. Cá nhân hoá và thủ công hoá là trung

nhiên, dù có tiền, không phải ai cũng có thể

tâm trong mô hình kinh doanh của hãng.

đặt được. Đối với các hãng đồng hồ Vacheron

Khách hàng không chỉ được tận mắt chứng

Constantin, Patek Philippe cho tới Cartier,

kiến cách làm ra sản phẩm mà bao bì, lời

Rolex, sản phẩm giá trị nhất cũng luôn gắn

nhắn cũng được ưu tiên dành riêng, những

liền với “phiên bản giới hạn” hoặc “bespoke”

điều mà người mua không có được ngay cả

– phiên bản thiết kế riêng. Cá nhân hoá lúc

đối với nhiều loại nước hoa cao cấp. Bởi vậy,

này được nhân thêm bội phần sức mạnh nhờ

khi sẵn sàng bỏ ra số tiền gấp 1.5 – 2 lần mức

sự kết hợp hoàn hảo với yếu tố “khan hiếm”,

giá thông thường cho một sản phẩm của Le

tạo thêm giá trị cho thương hiệu và kích thích

Labo, khách hàng không chỉ mua chai nước

khao khát sở hữu của khách hàng.

hoa mà còn mua cả những trải nghiệm riêng

16

biệt, khó lòng định giá.

Porsche, hãng xe tới từ Đức cũng tạo cho mình

một phong cách rất đặc biệt với trải nghiệm

Tất nhiên, cá nhân hoá không phải một phát

nhận xe tại xưởng. Mỗi khách hàng tới bảo

minh vĩ đại hay mới mẻ. Các nhãn hàng xa xỉ

tàng trưng bày Porsche được tư vấn và đưa ra

đã là bậc thầy của nghệ thuật này từ rất lâu.

quyết định về cách thiết kế chiếc xe của mình


12/Personalization

với cam kết “no two cars look alike”. Sau khi

Cá nhân hoá mang lại điều đó. Nó mang lại

đã thống nhất về mặt kiểu dáng, khách hàng

cho khách hàng sự công nhận từ phía thương

có thể theo dõi quá trình sản xuất hoàn thiện

hiệu, tạo ra cảm giác được trân trọng về mặt

sản phẩm mọi lúc ngay tại xưởng. Đây cũng

tinh thần.

là nơi khách hàng nhận được chiếc xe của

mình trong lời chúc mừng và cảm ơn tới từ

Chiến dịch “Share a Coke” của Coca Cola

chính các nhân viên của Porsche. Hoạt động

đã phần nào chứng minh đây là một insight

này đã được hãng xe Đức duy trì hơn 50 năm

mang tính toàn cầu. Tại sao lại là Coca Cola

nay như một cách để khẳng định vai trò to

chứ không phải ai khác? Vì Coca Cola là một

lớn của khách hàng trong quá trình sáng tạo

biểu tượng mang tính đại chúng. Mỗi năm

sản phẩm.

có hàng triệu lon Coca Cola giống như nhau được tiêu thụ cùng lúc trên hành tinh. Một

Tất nhiên, các thương hiệu xa xỉ không

sản phẩm quen thuộc đến như vậy, vốn dĩ

dành cho đa số, bản thân những người làm

dành cho tất cả mọi người, giờ đây lại dành

marketing hàng ngày cũng phải đối mặt với

cho riêng bạn. Nó giống lời tri ân, sự khẳng

những bài toán rộng hơn, với những khách

định rằng mỗi khách hàng đều đáng giá dù

hàng “đời thường” hơn. Nhưng hiểu được

chỉ thông qua một cái tên nhỏ trên vỏ lon.

cách làm của các thương hiệu cao cấp, ta có thể nhận ra nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng, đó là sự tự thể hiện (1) – nhu cầu cao nhất của

DỮ LIỆU LỚN(2) TẠO SỰ THAY ĐỔI LỚN

con người theo tháp nhu cầu Maslow. Theo đó, mỗi cá nhân muốn được sáng tạo, được

Cá nhân hoá trở thành một trong những xu

thể hiện bản thân, được khẳng định mình.

hướng nổi bật nhất của Marketing 4.0 với sự hỗ trợ đắc lực của các công nghệ mới. Lần đầu tiên người làm marketing được đặt vào tay nhiều vũ khí mạnh mẽ tới vậy trong công cuộc kết nối với khách hàng. Trọng tâm trong đó chính là sự xuất hiện của “Big Data”, nhân tố làm thay đổi hoàn toàn luật chơi của lĩnh vực marketing và quảng cáo. “Big Data” chính là ma thuật làm nên sự thành công nhanh không tưởng của ứng dụng nghe nhạc Spotify. Danh sách nhạc có sẵn những bản nhạc mà bạn yêu thích? Chưa đủ. Phải là danh sách nhạc có sẵn những bản nhạc mà Spotify biết rằng bạn sẽ yêu thích. Năm 2014, Spotify đã mua lại Echo Nest, một công

(1) (2)

Self - ac tu aliz ation: Sự tự thể hiện Big d ata: Dữ liệu lớn

17


GAM/Khi khách hàng là trung tâm

ty chuyên về lĩnh vực trí thông minh nhân tạo

dụng bởi không chỉ những tập đoàn lớn mà

trong âm nhạc. Nhờ đó, hãng đã phát triển

bởi cả những công ty SME, đặc biệt trên các

hệ thống có khả năng phân tích xu hướng

nền tảng mạng xã hội như Facebook.

nghe nhạc của từng người dùng. Chúng ghi nhớ, đánh dấu sở thích từng cá nhân, tự động

Nhưng cá nhân hoá dựa trên sự cập nhật

tìm những bài hát có những nét tương đồng

công nghệ và Big Data không phải cuộc

không chỉ dựa trên nội dung hay giai điệu mà

chơi riêng của những tên tuổi trong lĩnh vực

còn là sở thích của những người dùng tương

Thương mại điện tử. Starbucks vốn đã nổi

tự. Nếu bạn và một ai đó trên Thế giới sở hữu

tiếng bởi việc ghi tên khách hàng trên cốc

một playlist với 8/10 bài hát giống nhau vậy

nay đã quyết định tiến một bước xa hơn với

thì tại sao không giới thiệu cho cả hai những

ứng dụng được cá nhân hoá dành riêng cho

bài hát còn lại trong danh sách?

từng khách hàng. Mọi thông tin từ loại cà phê ưa thích cho tới khung giờ mua sắm thường

Nguyên lý này cũng là nền móng cho những

xuyên nhất của khách hàng đều được ghi

người khổng lồ như Amazon. Dữ liệu khổng

nhận. Từ đó, với mỗi khách hàng, ứng dụng

lồ giúp hãng này phân loại các nhóm khách

sẽ tự động cập nhật các thông tin và chương

hàng, từ đó, phân tích chéo không chỉ xu

trình riêng. Món cafe đậm đặc mới gửi tới

hướng mua hàng mà còn cả thói quen, sở

những “con nghiện” cafein. Đề xuất giảm giá

thích, ước muốn,... để đưa ra những gợi ý

món bánh ngọt cho những người chưa từng

mua hàng hợp lý nhất cho mỗi mỗi cá nhân.

thử. Một lời gợi ý nhẹ nhàng cũng có thể

Thậm chí ngay cả khi đã rời khỏi trang web,

xuất hiện khi ứng dụng phát hiện vị trí người

khách hàng cũng không thể thực sự thoát khỏi

dùng đang ở gần cửa hàng Starbucks yêu

Amazon, quảng cáo re-targeting sẽ bám theo

thích của họ. Tham vọng của thương hiệu cà

khách hàng tới cùng trời cuối đất. Dấu chân lộ

phê hàng đầu thế giới không dừng lại ở đây.

liễu của chúng ta khi dạo chơi hay mua sắm

Matthew Ryan, Giám đốc chiến lược toàn cầu

trên các nền tảng online giúp các nhãn hàng

của hãng khẳng định: “Mọi màn hình đều có

đọc thói quen của khách hàng dễ dàng như

tiềm năng để trở nên cá nhân hoá”. Vậy nên,

đọc một cuốn sách.

rất có thể trong tương lai không xa, những màn hình tính tiền, màn hình đồng hồ thông

Việc có khả năng khai thác và lưu trữ lượng

minh cũng đều sẽ lần lượt được tận dụng như

thông tin khổng lồ cũng là cơ sở để nhiều nền

một phương thức kết nối với mỗi cá nhân.

tảng phát triển công nghệ chatbot một cách

18

mạnh mẽ. E.L.F là tên gọi của chatbot được

IKEA cũng là một cái tên khác với chiến lược

phát triển bởi IBM dành cho chuỗi trung tâm

cá nhân hoá trải nghiệm khách hàng một

thương mại Mall of America vào năm 2016.

cách vô cùng thông minh. Khi quét qua các

Tương tự như Siri của Iphone, E.L.F có khả

catalogue, khách hàng có thể xem xét các

năng tạo ra một cuộc đối thoại thực sự với

sản phẩm yêu thích bằng ứng dụng từ IKEA.

khách hàng. E.L.F thu nhận những câu trả lời

Ứng dụng sau đó sẽ lọc các thông tin, hình

của họ, đối chiếu với hệ thống dữ liệu khổng

ảnh phù hợp với thói quen mua hàng của từng

lồ, từ đó, xây dựng khả năng không chỉ giải

người dùng. Hãng nội thất từ Thụy Điển cũng

đáp các thắc mắc mà còn đưa ra các gợi ý

tích hợp công nghệ nhận diện hình ảnh, cho

một cách phù hợp nhất như một người bán

phép người dùng đặt hình ảnh của sản phẩm

hàng thực thụ. Xu hướng phát triển chatbot

vào chính không gian nhà của họ đã được lưu

này tới nay đã ngày càng được mở rộng và áp

trữ sẵn. Ứng dụng này, do đó, không chỉ giúp


12/Personalization

hãng chủ động giới thiệu sản phẩm tới khách

những đặc trưng về nhân cách, cảm xúc, sở

hàng mà ở chiều ngược lại, cũng giúp khách

thích, thói quen... sẽ là trung tâm của mọi

hàng hoàn toàn hài lòng với một quy trình

hoạt động. Sức mạnh thương hiệu và hiệu

mua hàng ưng ý và có tính trải nghiệm cao.

quả kinh doanh sẽ phụ thuộc vào mọi trải nghiệm mà khách hàng đã nghe, thấy, hiểu,

CÁ NHÂN HOÁ VÀ NHÂN BẢN HOÁ

cảm nhận qua thời gian. Nhìn từ góc độ này, sự khác biệt giữa online

Theo cách hiểu của marketing hiện đại,

hay offline, công nghệ số hay truyền thống

“cá nhân hoá là một hoạt động mang tính

dần bị xoá nhoà. Bởi “cá nhân hoá”, xét tới

chiến lược khi các công ty tối ưu việc phân

cùng, là mọi hoạt động nhằm biến cuộc đối

tích dữ liệu và các ứng dụng để tối ưu hoá

thoại giữa thương hiệu với khách hàng trở

các thông điệp và sản phẩm hướng tới khách

thành cuộc đối thoại giữa người với người,

hàng”. Tuy nhiên, cá nhân hoá không nên bị

tạo ra sự thấu hiểu và tôn trọng hai chiều.

giới hạn trong phạm vi của công nghệ mới

Như lời chia sẻ từ Seth Godin – tác giả của

hay Big Data, thay vào đó, nó nên được hiểu

“All marketers are liars”: “Cá nhân hoá không

là một cách tiếp cận, một chiến lược mang

đơn thuần là đuổi theo người dùng vòng

tính cốt lõi của thương hiệu.

quanh các trang web, bắt họ xem đi xem lại những quảng cáo nhàm chán dành cho tất cả

Điều này được thấy rõ nhất qua những

mọi người. Ngược lại, đó là cơ hội để chúng

concept marketing hay branding hiện đại như

ta tạo ra sự khác biệt từ góc độ nhân văn,

“human-centric marketing” (Philips Kotler)

nhìn vào từng hành vi để thấu hiểu mỗi cá

hay “customer-based brand equity” (Kenvin

nhân muốn gì và quan trọng hơn là thực sự

Lane Keller). Trong đó, khách hàng với tất cả

cần những gì”.

19


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.