Khối lượng mol
Nhiệt độ sôi o C
Độ tan (trong nước lạnh)
C2H5Cl (1)
64,5
12
không tan
C2H5OH (2)
46
78,3
vô hạn
CH3OH (3)
32
64,7
vô hạn
CH3CH2CH2OH (4)
60
97,2
vô hạn
Chất
* So sánh nhiệt độ sôi, độ tan của (1) và (2) (cùng số nguyên tử cacbon) * So sánh nhiệt độ sôi, độ tan giữa các ancol (2) ;(3) ;(4) - Giáo viên đàm thoại với học sinh để giải thích sự khác nhau đó? - GV hình thành kiến thức mới GV chỉ nên đưa ra liên kết H giữa ancolancol, chỉ ra bản chất của liên kết H, sau đó cho HS dự đoán liên kết giữa ancol và nước. O
H
O
H
O
H
H H H lieân keát hidro giöõa caùc phaân töû nöôùc O
H
O
H
O
H
R H R lieân keát hidro giöõa caùc phaân töû nöôùc vaø röôïu O
H
O
H
O
H
R R R lieân keát hidro giöõa caùc phaân töû röôïu
Câu 3. Từ đó giải thích vì sao ancol tan nhiều trong nước, có nhiệt độ sôi cao hơn các ete, hidrocacbon... có khối lượng mol xấp xỉ? 2.2. Tính chất hóa học của ancol * Phiếu học tập số 4 Câu 1. Phân tích đặc điểm cấu tạo của ancol, từ đó dự đoán tính chất hóa học của ancol? 2.2.1. Phản ứng thế H của nhóm OH và phản ứng thế nhóm OH Câu 2. Cho etanol, glixerol lần lượt tác dụng với a) Natri. b) Dung dịch NaOH. 30