GIÁO TRÌNH DƯỢC LIỆU HỌC (DÙNG CHO ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ CAO ĐẲNG) TRẦN CÔNG LUẬN ĐH TÂY ĐÔ NĂM 2016

Page 111

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ơn

Tannin gặp chủ yếu trong thực vật bậc cao ở cây 2 lá mầm. Thường gặp nhất ở các họ: Sim, Hoa hồng, Đậu, Bàng ... Một số tannin được tạo thành do bệnh lý khi cây bị sâu chích vào để đẻ trứng tạo nên "Ngũ bội tử". Một số loại Ngũ bội tử chứa đến 50 - 70% tannin. II. CẤU TRÚC, PHÂN LOẠI TANNIN

yN h

Có thể chia tannin làm 2 loại chính 1. Tannin thủy phân được

Tannin thủy phân được còn được gọi là tannin pyrogallic. Loại này có những đặc điểm sau:

Acid m-digallic

gle

.co

m

/+

Acid gallic

Dạ

yK

èm

Qu

- Khi thủy phân bằng acid hoặc bằng enzym tanase thì giải phóng ra phần đường và phần không đường. Phần đường thường là glucose, đôi khi gặp đường đặc biệt ví dụ đường hamamelose. Phần không phải đường là các acid. Acid hay gặp là acid gallic. Các acid gallic nối với nhau theo dây nối depsid để tạo thành acid m-digallic, m-trigallic ....

Acid m-trigallic

Go o

- Phần đường và phần không phải đường nối với nhau theo dây nối ester (không phải dây nối acetal) nên người ta coi tannin loại này là những pseudoglycosid. Các đặc trưng của tannin loại này là: + Khi cất khô ở 180 – 200 oC sẽ thu được pyrogallol là chủ yếu. + Khi đun nóng với HCl sẽ cho acid gallic hoặc acid ellargic. 110


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.