TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 CẢ NĂM (LƯU HÀNH NỘI BỘ)

Page 165

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00 B

TR

ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP

.Q

U

Y

N

H

Ơ

N

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít. Câu 200. Cho 9,6 gam Cu vào 200 ml dung dịch KNO3 1M. Thêm tiếp 100 ml dung dịch H2SO4 2,5M vào hỗn hợp trên. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có khí bay ra . Số mol khí sinh ra là: A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol. Câu 201. Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M ( loãng) thì thể tích NO ( đktc ) thu được là : A. 0,67 lít B. 0,896 lít C. 1,344 lít D. 14,933 lít. Câu 202. Cho 9,6 gam Cu vào dung dịch chứa 0,5 mol KNO3 và 0,2 mol H2SO4. Số mol khí thoát ra là: A. 0,1 mol B. 0,5 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol Câu 203. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit D. 5,6 lit Câu 204. Hoà tan 9,4 gam đồng bạch (hợp kim Cu – Ni, giả thiết không có tạp chất khác) vào dung dịch HNO3 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,09mol NO và 0,003 mol N2. Phần trăm khối lượng Cu trong hợp kim bằng A. 74,89% B. 69,04 % C. 27,23% D. 25,11% Câu 205. Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng mCu:mFe=7:3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch có chứa 44,1 gam HNO3 thì thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít khí Z gồm NO và NO2 (đktc). Tính giá trị của m? A. 50,4 gam B. 50,2 gam C. 50,0 gam D. 48,8 gam. Câu 206. Đốt 6,4 gam Cu trong không khí. Hòa tan hoàn toàn chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thu được 224 ml khí NO (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng để hòa tan chất rắn là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)? A. 0,42 lít B. 0,84 lít C. 0,52 lít D. 0,50 lít Câu 207. Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ C. Zn > Sn > Ni > Fe > Pb . D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. Câu 208. Dựa trên bán kính nguyên tử và Z của Fe, Co, Ni so sánh độ âm điện của 3 kim loại này (theo thứ tự tăng dần ) A. Ni< Co< Fe B. Fe< Ni< Co C. Fe< Co< Ni D. Co< Ni< Fe Câu 209. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. Câu 210. Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. Câu 211. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 212. Mệnh đề không đúng là: A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. 3+ 2+ C. Fe có tính oxi hóa mạnh hơn Cu . D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. Câu 213. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 214. Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%) A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y. C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y. TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC

Trang 165


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.