tổng số điểm của ý này * Vì sao giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo nên Frông thường xuyên và liên tục - Frông là mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất
FF IC IA L
vật lí.
- Giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo nên Frông thường xuyên và liên tục bởi chúng đều nóng và thường xuyên có cùng một chế độ gió.
2) Cùng xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nhưng gió Mậu dịch có
O
tính chất nóng khô, ít mưa còn gió Tây ôn đới lại mát, ẩm, mưa 1,5 nhiều vì
N
- Gió Mậu dịch thổi từ chí tuyến về xích đạo, gió di chuyển tới vùng có
Ơ
nhiệt độ trung bình cao hơn, nhiệt độ càng cao, khả năng chứa hơi nước
H
của không khí càng lớn nên gió Mậu dịch thổi về vùng xích đạo, nhiệt độ tăng hơi nước càng tiến xa độ bão hòa, không khí càng trở nên khô.
N
- Gió Tây ôn đới cũng xuất phát từ chí tuyến nhưng thổi về vùng ôn đới,
Y
nơi có khí hậu lạnh hơn nên sức chứa hơi nước giảm theo nhiệt độ, hơi
U
nước trong không khí nhanh chóng đạt đến độ bão hòa vì vậy gió Tây
Q
ôn đới luôn mát, ẩm, gây mưa. 1) Địa hình, khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật như thế 1,5
III
nào?Tại sao trên thế giới có sự phân bố sinh vật theo độ cao?
M
Câu
KÈ
* Ảnh hưởng của địa hình, khí hậu đến sinh vật - Địa hình
ẠY
+ Độ cao địa hình làm nhiệt độ, độ ẩm thay đổi dẫn đến thành phần thực vật thay đổi nên hình thành các vành đai sinh vật khác nhau.
D
+ Hướng sườn khác nhau thường nhận được lượng nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng khác nhau, do đó ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật. - Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật chủ yếu thông qua các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm không khí, nước và ánh sáng.