NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH DỊCH MÀU TỪ HẠT ĐIỀU NHUỘM VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TẰM Ở QUẢNG NAM

Page 79

AL

62

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của nồng độ chất cầm màu Al2(SO4)3 đến cường độ màu

Thông số

a*

b*

1 g/L

58,24

38,76

61,85

2 g/L

59,56

41,32

3 g/L

49,62

37,79

4 g/L

47,18

5 g/L

45,61

OF

C*

72,98 80,73

62,67

73,18

38,99

58,48

70,28

38,83

57,98

69,78

ƠN

69,36

NH

Nồng độ Al2(SO4)3

FI

L*

CI

của vải

Quan sát các mẫu vải và Bảng 3.12 cho thấy, sử dụng nồng độ muối nhôm

Y

sunfat Al2(SO4)3 là 2g/L cho màu vải sáng, đậm và đều màu. Khi nồng độ tăng lên

QU

thì màu vải đậm và có các đám đen xuất hiện. 3.3.5. Đánh giá độ bền màu với giặt của vải sau nhuộm Mẫu vải kích thước 10 cm x 10 cm được nhuộm trong các điều kiện sau: - Nhiệt độ nhuộm: 70oC

M

- Thời gian nhuộm: 60 phút - Số lần nhuộm: 1 lần

- Chất cầm màu: dung dịch Al2(SO4)3 với nồng độ 2g/L. Vải đã nhuộm được giặt trong nước ở 40oC và thử độ bền màu với giặt bằng

cách cho vào 200 mL nước có chứa 0,2 g Omo. Mẫu vải được hong khô ở nhiệt độ

DẠ Y

phòng, để qua đêm và đo cường độ màu. Kết quả đánh giá độ bền màu với giặt được trình bày ở Hình 3.13 và Bảng 3.13.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH DỊCH MÀU TỪ HẠT ĐIỀU NHUỘM VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TẰM Ở QUẢNG NAM by Dạy Kèm Quy Nhơn Official - Issuu