NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH DỊCH MÀU TỪ HẠT ĐIỀU NHUỘM VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TẰM Ở QUẢNG NAM

Page 45

AL

28

phần nào khẳng định sự thành công của công nghệ nhuộm vật liệu dệt bằng chất màu tự nhiên thân thiện môi trường, giảm thiểu hiện tượng ô nhiễm môi trường.

CI

1.5.3. Nhuộm tơ tằm bằng chất màu tự nhiên a) Sơ lược về cấu trúc tơ tằm

FI

Tơ tằm hay còn được gọi là lụa, là một trong những loại tơ sợi được con người biết đến sớm nhất [12]. Tơ tằm có cấu trúc mặt cắt ngang không đồng đều, là một loại

OF

sợi tơ mảnh và dài gồm 2 sợi fibroin nằm sóng đôi nhau, được bao bọc bởi một lớp

Y

NH

ƠN

keo gọi là sericin.

QU

Hình 1.16. Cấu trúc mặt cắt ngang của tơ tằm [13] Thành phần chính của tơ tằm gồm 72-81% Fibroin; 19-28% sericin; 0,8-1,0% axit béo và sáp; 1,0-1,4% muối và khoáng chất [13]. Fibroin gồm các loại acid amin như glycine, serisine, analine, tyrosine…nhưng không có systine nên cấu trúc phân

M

tử có phần khác so với keratin trong len. Fibroin ở dạng mạch thẳng, các phân tử acid

amin xếp song song và chỉ liên kết ngang với nhau bởi những nối hydrogen, đây là

DẠ Y

cấu trúc dạng β, không xoắn nên ít đàn hồi cũng như không xốp.

Hình 1.17. Cấu trúc hóa học của fibroin [3]


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH DỊCH MÀU TỪ HẠT ĐIỀU NHUỘM VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TẰM Ở QUẢNG NAM by Dạy Kèm Quy Nhơn Official - Issuu