NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH DỊCH MÀU TỪ HẠT ĐIỀU NHUỘM VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TẰM Ở QUẢNG NAM

Page 28

AL

11

thu hút doanh nghiệp đầu tư, tăng kết nối với hộ nông dân để phát triển vùng nguyên liệu dâu, kết hợp với phục vụ du lịch. Con đường hồi sinh lụa tơ tằm chắc chắc rất

CI

gian nan, vất vả nhưng với lòng yêu nghề và quyết tâm giữ nghề của các nghệ nhân

nghề lụa, sự phối kết hợp của các cá nhân, tổ chứctrong và ngoài nước, hi vọng một

FI

ngày không xa thương hiệu tơ lụa Quảng Nam sẽ lại vang xa như thời quá khứ vàng

NH

ƠN

OF

son của nghề nuôi tằm dệt lụa...

Hình 1.6. Nghề dệt vải tơ lụa Mã Châu (nguồn internet)

Y

1.4. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT MÀU SẮC VÀ CHẤT MÀU TỰ NHIÊN

QU

1.4.1. Sự hấp thụ ánh sáng và cơ chế xuất hiện màu của các hợp chất hữu cơ

a) Sự hấp thụ ánh sáng

Màu sắc là kết quả của sự hấp thu chọn lọc những miền xác định trong phổ liên

M

tục của ánh sáng trắng đập vào. Nếu một vật thể hấp thu các tia đỏ thì màu của vật

thể này được tạo thành do sự phối hợp các tia còn lại trong ánh sáng trắng (thiếu màu đỏ) tức là màu lục. Ngược lại, nếu vật thể hấp thu các vật thể tán xạ tất cả các tia trông thấy nên nó vẫn có màu trắng. Có nhiều trường hợp vật thể không hấp thu tia

DẠ Y

nào của phổ trông thấy, nhưng hấp thu các tia hồng ngoại hoặc tử ngoại của phổ, như vậy vật thể tán xạ tất cả các tia trông thấy nên nó vẫn có màu trắng [6]. Theo thuyết điện tử cổ điển, ánh sáng là sự chuyển động sóng có năng lượng

thay đổi tỷ lệ với cường độ bức xạ và không phụ thuộc vào tần số. Nghiên cứu hiệu


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH DỊCH MÀU TỪ HẠT ĐIỀU NHUỘM VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TẰM Ở QUẢNG NAM by Dạy Kèm Quy Nhơn Official - Issuu