Bộ đề chinh phục 9+ môn Hóa học 2023

Page 1

ĐỀ SỐ 1 (Đề thi có 5 trang)

ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài 50 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là

A. Cs. B. Os. C. Ca. D. Li.

Câu 2. Kim loại nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?

A. K. B. Cu. C. Na. D. Ca.

Câu 3. Tã lót trẻ em sau khi giặt thường vẫn còn sót lại một lượng nhỏ ammoniac, dễ làm cho trẻ bị viêm da, thậm chí mẩn ngứa, tấy đỏ. Để khử sạch amoniac nên dùng chất nào cho vào nước xả cuối cùng để giặt?

A. Phèn chua. B. Giấm ăn. C. Muối ăn. D. Gừng tươi.

Câu 4. Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch KOH đun nóng, thu được muối có công thức là

A. C2H5OK. B. HCOOK. C. CH3COOK. D. C2H5COOK.

Câu 5. Axit HCl và HNO3 đều phản ứng được với

A. kim loại Ag. B. dung dịch FeCl2. C. dung dịch Na2CO3.D. kim loại Cu.

Câu 6. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là

A. axit cacboxylic. B. a-amino axit. C. amin. D. P-amino axit.

Câu 7. Kim loại M có các tính chất sau: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường, tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan được trong dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nguội. M là

A. Cr. B. Zn. C. Fe.

D. Al.

Câu 8. Cho phản ứng sau: 0t 42332 (NH)COX2NHHO  . Chất X là

A. N2. B. CO. C. CO2.

Câu 9. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên ?

D. NH4HCO3.

A. Tơ nilon- 6,6. B. Tơ nitron. C. Tơ visco. D. Tơ tằm.

Câu 10. Quặng hematit đỏ có thành phần chính là

A. FeCO3. B. FeS2. C. Fe3O4. D. Fe2O3.

Câu 11. Cacbohiđrat nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2 là

A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ.

D. Glucozơ.

Câu 12. Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa thành phần canxi cacbonat?

A. Đá vôi. B. Thạch cao. C. Đá hoa.

D. Đá phấn.

Câu 13. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong khí clo thu được 14,12 gam rắn X Hòa tan hết X trong lượngdư nước cất thu được 200 gamdungdịchY. Cácphản ứngxảyra hoàn toàn.Nồngđộ FeCl3 có trong dung dịch Y là

A. 5,20%. B. 6,50%. C. 7,80%. D. 3,25%.

Câu 14. Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18,0 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là

A. 25,92%. B. 59,20%. C. 46,4%. D. 52,90%.

Câu 15. Thuỷ phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp gồm tơ tằm và lông cừu thu được 31,7 gam glyxin. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp trên là

A. 75%. B. 62,5%. C. 25%. D. 37,5%.

BỘ ĐỀ 9+ HÓA HỌC BOOKGOL 2023 7

Câu 16. Cho các dãy chất: metyl fomat, valin, tinh bột, etylamin, metylamoni axetat, Gly-AlaGly. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch KOH, đun nóng là

A. 5. B. 2. sC. 4. D. 3.

Câu 17. Hỗn hợp X gồm 9 gam glyxin và 4,4 gam etyl axetat. Cho toàn bộ X tác dụng với dung

dịch chứa 0,2 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 15,74. B. 16,94. C. 11,64. D. 19,24.

Câu 18. Cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng anđehit fomic:

(1) Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm.

(2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết.

(3) Đ un nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70oC trong vài phút.

(4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.

Thứ tự tiến hành đúng là

A. (4), (2), (3), (1).

C. (4), (2), (1), (3).

B. (1), (4), (2), (3).

D. (1), (2), (3), (4).

Câu 19. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn

nhất là

A. NaCl. B. Ba(OH)2 C. NaOH. D. NH3

Câu 20. Cho các nhận định sau:

(1) Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa glucozơ.

(2) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

(3) Alanin là chất rắn ở điều kiện thuờng.

(4) Axit béo là những axit cacboxylic no, đa chức, mạch hở.

Số phát biểu sai là

A. 2. B. 3.

Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau:

C. 1.

D. 4.

(1) Cho miếng kẽm vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ thêm vài giọt CuSO4

(2) Đốt dây thép trong bình đựng đầy khí oxi.

(3) Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4

(4) Cho lá nhôm vào dung dịch CuSO4

Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là

A. 5. B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 22. Khi thủy phân hết pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu

sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure ?

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 23. Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số muối dễ bị nhiệt

phân là

A. 2. B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 24. Cho các muối rắn sau: m-CH3COOC6H4CH3; p-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; o-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3 Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là

A. 2. B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 25. Để khử hoàn toàn 12,8 gam CuO thành Cu cần dùng tối đa m gam bột Al. Giá trị của m

A. 2,72.

B. 5,44.

C. . 5,76.

D. 2,88.

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol amin X (có dạng CnH2n+1NH2) bằng lượng oxi vừa đủ, thu

được 0,3 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Số chất X thỏa mãn là

BỘ ĐỀ 9+ HÓA HỌC BOOKGOL 2023 8

Câu 27. Cho các sơ đồ phản ứng sau:

123X 2NaOH X 2X 

24 X2HClX2NaCl 

45 nXnX tơ lapsan + 2 2nHO

33 CHCOOHX metyl axetat 2 HO 

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong phân tử X1 có 10 nguyên tử H.

B. X3 có nhiệt độ nóng chảy cao hơn X4

C. X5 có nhiệt độ sôi thấp hơn X3.

D. X1 có phân tử lượng lớn hơn X4 là 30 đvC.

Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí Clo.

(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí).

(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng.

(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.

(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua.

(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohiđric.

Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là: A. 4 B. 3

Câu 29. Cho các phát biểu sau:

5

(a) Các kim loại Na, K và Al đều phản ứng mạnh với nước.

(b) Dung dịch muối Fe(NO3)2 tác dụng được với dung dịch HCl.

2

(c) Than chì được dùng làm điện cực, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen.

(d) Hỗn hợp Al và NaOH (tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.

(e) Người ta không dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.

Số phát biểu đúng là:

A. 3. B. 4. C. 5.

D. 2.

Câu 30. Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 4,48 lít CO2 (đ ktc) và 9,45 gam H2O. Số mol của Ca(OH)2 trong dung dịch Y là

A. 0,015 B. 0,05 C. 0,125 D. 0,025

Câu 31. Một loại phân lân có thành phần chính Ca(H2PO4)2.2CaSO4 và 10,00% tạp chất không chứa photpho. Hàm lượng dinh dưỡng trong loại phân lân đó là

A. 36,42%. B. 28,40%. C. 25,26%. D. 31,00%.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:

(a) Đốt cháy hoàn toàn một hidrocabon bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.

(b) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị a- amino axit được gọi là liên kết peptit.

(c) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.

(d) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.

(e) Các aminoaxit là những chất rắn ở dạng tinh thể, ít tan trong nước.

(f)Trongdạdàycủađộngvậtăncỏnhưtrâu,bò,dê...xenlulozơbịthủyphânthànhglucozơ nhờ xenlulaza.

Số phát biểu đúng là

BỘ ĐỀ 9+ HÓA HỌC BOOKGOL 2023 9 A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
C.
D.
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau với dung dịch X chứa lòng trắng trứng:

Thí nghiệm 1: Đun sôi dung dịch X.

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng.

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch X, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào.

Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng.

Thí nghiệm 5: Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X, đun nóng.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 3,04 gam một chất hữu cơ X bằng O2 dư, thu được 3,584 lít khí CO2

(đktc) và 1,44 gam H2O. Mặt khác, 3,04 gam X tác dụng vừa đủ với 60ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y chứa hai muối. Biết X có khối lượng phân tử nhỏ hơn 160 đvC. Khối lượng

của muối có phân tử khối lớn hơn trong Y có thể là:

A. 1,64 gam. B. 3,08 gam. C. 1,36 gam. D. 3,64 gam.

Câu 35. Người ta xử lí nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O). Vì sao phải thêm phèn chua vào nước ?

A. Để làm nước trong. B. Để khử trùng nước.

C. Để loại bỏ lượng dư ion florua.

Câu 36. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X như hình vẽ bên. Nhận xét nào sau đây sai?

A. Đá bọt giúp chất lỏng sôi ổn định và không gây vỡ ống nghiệm.

B. Bông tẩm NaOH đặc có tác dụng hấp thụ các khí CO2 và SO2 sinh ra trong quá trình thí nghiệm.

C. Khí X sinh ra làm có thể làm mất màu dung dịch Br2

D. Để loại bỏ các rong, tảo.

D. Để thu được khí X ta phải đun hỗn hợp chất lỏng tới nhiệt độ 1400C.

Câu 37. Điện phân 200 ml dung dịch X có chứa Cu(NO3)2 x mol/l và NaCl 0,06 mol/l với cường độ dòng điện 2A. Nếu điện phân trong thời gian t giây ở anot thu được 0,448 lít khí. Nếu

điện phân trong thời gian 2t giây thì thể tích thu được ở 2 điện cực là 1,232 lít. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và giả sử khí sinh ra không hoà tan trong nước. Giá trị của x là

A. 0,20. B. 0,15. C. 0,10.

D. 0,25.

Câu 38. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813 kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành.

6CO2 + 6H2O as clorophin  C6H12O6 + 6O2

Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09 J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (giả sử thời gian chiếu sáng từ 6h00 – 17h00), một cây xanh có tổng diện tích lá xanh là 2 m2, lượng glucozơ tổng hợp

được là m gam. Giá trị gần nhất của m là

A. 176,53. B. 176,44. C. 180,64. D. 180,53

Câu 39. X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tảo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua

BỘ ĐỀ 9+ HÓA HỌC BOOKGOL 2023 10

bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần

trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là

A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%.

Câu 40. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong các chấ: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol),

C2H5OH và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Y là C6H5OH.

C. T là C2H5OH.

B. Z là CH3NH2.

D. X là NH3

BỘ ĐỀ 9+ HÓA HỌC BOOKGOL 2023 11
X Y Z T Nhiệt độ sôi (0C) 182 78 -6,7 -33,4 Độ hòa tan trong nước (g/100ml ở 00C) 8,3  108,0 89,9
Chất
HẾT

ĐỀ SỐ 2 (Đề thi có 5 trang)

ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài 50 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại nào sau đây?

A. Mg. B. Ba.

Câu 2. Kim loại kiềm nào sau đây nhẹ nhất?

A. Li. B. Na.

C. Cu. D. Ag.

C. K. D. Rb.

Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng nào sau đây?

A. NaNO3 + H2SO4 0t  HNO3 + NaHSO4.

B. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3.

C. N2O5 + H2O → 2HNO3 .

D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2HNO3

Câu 4. Butyl axetat là este được dùng làm dung môi pha sơn. Công thức cấu tạo của butyl axetat

A. CH3-COO-CH2-CH2-CH2-CH3

C. CH3-CH2-CH2-CH2-COO-CH3.

Câu 5. Chất khí X có các tính chất sau:

B. CH3COO-CH2-CH2-CH3

D. CH3-COO-CH(CH3)-CH2-CH3.

a) khi phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra kết tủa;

b) gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu;

c) không có phản ứng cháy;

d) không làm mất màu nước brom.

Chất X là

A. H2O. B. CH4

Câu 6. Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là

A. Gly, Val, Ala. B. Gly, Ala, Glu. C. Gly, Ala, Lys.

Val, Lys, Ala.

Câu 7. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH?

A. Al. B. NaHCO3.

Câu 8. Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

A. CO2. B. Al2O3.

Al2O3.

NaAlO2.

Câu 9. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

A. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.

B. Đồng trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic.

C. Trùng hợp metyl metacrylat.

D. Trùng hợp vinyl xianua.

Câu 10. Kim loại M nóng đỏ cháy mạnh trong khí clo tạo ra khói màu nâu. Phản ứng hóa học đã xảy ra với kim loại M trong thí nghiệm là

Câu 11. Cho các chất sau: (X) glucozơ, (Y) saccarozơ, (Z) tinh bột, (T) glixerol, (R) xenlulozơ. Các chất tham gia phản ứng thủy phân là

BỘ ĐỀ 9+ HÓA HỌC BOOKGOL 2023 12
C.
2 D.
2
CO
SO
D.
C.
D.
C.
D.
3
SO2.
CrO
.
2 0t  2NaCl. B. 2Al + 3Cl2 0t  2AlCl3
Cu
Cl2 0t  CuCl2. D. 2Fe + 3Cl2 0t  2FeCl3.
A. 2Na + Cl
C.
+

Câu 8. Chọn đáp án C. 0t 423232 (NH)COCO2NHHO 

Câu 10. Chọn đáp án D.

- Tên của các quặng : FeCO3 (xiđerit); FeS2 (pirit); Fe3O4 (manhetit); Fe2O3 (hemantit đỏ).

Câu 13. Chọn đáp án D. - Xét dung dịch Y, ta có:

y 3FeCl 162,50,04 %m100%3,25%. 200

Câu 14. Chọn đáp án C.

- Chất rắn không tan chính là Cu. Trong các chất trong hỗn hợp X, chỉ có Mg tác dụng

với HCl sinh ra H2. Do Fe3O4 là oxit nên phản ứng với HCl là phản ứng trung hòa tạo ra

H2O. Còn Cu là kim loại đứng sau H+ (trong dãy hoạt động hóa học) nên sẽ không xảy ra

phản ứng được với HCl.

Ta có: 2 HMgMg n0,1n0,1m2,4(gam) 

Đặt: a, b lần lượt là số mol của Fe3O4 và số mol của Cu phản ứng.

X m232a64b2,41850

Quá trình : 8 3 22 3 4

FeO2e3FeCuCu2e

 

BT.Electronsuyra2a2bab0,1(mol)

34 FeO(trongX) 23,2 %100%46,4%.

BỘ ĐỀ 9+ HÓA HỌC BOOKGOL 2023 135 ▓
ẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ
1B 2B 3B 4C 5C 6B 7D 8C 9D 10D 11D 12B 13D 14C 15C 16C 17B 18C 19B 20C 21D 22A 23C 24B 25D 26D 27A 28A 29B 30D 31C 32A 33A 34B 35A 36D 37D 38A 39D 40B ▓HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1
B
SỐ 1
23 2 3 23 FeClFeCl FeCl FeCl FeClFeCl nn0,1 n0,06mol n0,04mol 127n162,5n14,12             
 
V
50  Câu 15. Chọn đáp án C. - Gọi x, y lần lượt là khối lượng của tơ tằm và lông cừu. Ta có : xy200(1)  - Khối lượng của glyxin trong tơ tằm là: 43,6%x6,6%y31,7(2)  Giải (1) và (2), ta được: x50 y150      Vậy %x = 25%.

Câu 16. Chọn đáp án C.

Chất phản ứng được với dung dịch KOH, đun nóng là metyl fomat; valin; metylamoni axetat; Gly-Ala-Gly.

Câu 17. Chọn đáp án C.

22222 HNCHCOOHNaOHHNCHCOONaHO 0,12(mol)0,2(mol)0,12(mol)



CHCOOCHNaOHCHCOONaCHOH



325325

0,05(mol)(0,20,12)0,05(mol)

Vậy còn NaOHn dư = 0,2 – 0,12 – 0,05 = 0,03 (mol)

Khi đun nóng thì có ancol bay hơi, nước bay hơi.

Nên m rắn = 0,03400,12970,088216,94(gam).

Câu 18. Chọn đáp án C.

Các bước tiến hành thí nghiệm trên là:

(4) Cho 1ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.

(2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết.

(1) Nhỏ tiếp 3 – 5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm.

(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp 60 – 700C trong vài phút.

Câu 19. Chọn đáp án B.

- Cùng một nồng độ mol nhưng do Ba(OH)2 có 2 nhóm OH- nên pH sẽ là lớn nhất.

Câu 20. Chọn đáp án C.

(4) Sai. Axit béo là những axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, không phân nhánh.

Câu 21. Chọn đáp án B.

- Để xảy ra ăn mòn điện hóa phải thỏa mãn 3 điều kiện là:

+ Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một giây dẫn.

+ Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện li.

+ Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

Vậy có 3 thí nghiệm thỏa mãn là (1), (3), (4).

Câu 22. Chọn đáp án A.

Số sản phẩm tạo thành thỏa mãn điều kiện trên là Gly-Ala-Val, Val-Ala-Gly, Gly-AlaVal-Ala và Ala-Val-Ala-Gly.

Câu 23. Chọn đáp án C.

Muối dễ bị nhiệt phân bởi nhiệt là NaHCO3, AgNO3, KNO3.

Câu 24. Chọn đáp án B.

Chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là

3643 mCHCOOCHCH;

Câu 25. Chọn đáp án D.

324642 ClHNCHCOONH;pCH(OH).

Ta có phương trình : 3CuO + 2Al  3Cu + Al2O3

Câu 26. Chọn đáp án D.

Ta có : 2 2

CO:x xy0,051,5x0,1 HO:y xy0,0250,3y0,175 N:0,025

 n = 0,1 ÷ 0,05 = 2  C2H5NH2

BỘ ĐỀ 9+ HÓA HỌC BOOKGOL 2023 136

 
  
2

 

Câu 27. Chọn đáp án A.

- Các phản ứng xảy ra:

(4) 0 24 HSO,t 33332 CHCOOHCHOH(X)CHCOOCHHO

(3) 6442425 n(pHOOCCHCOOH)(X)2nCH(OH)(X)

64242 (OCCHCOOCHO)n2nHO

(2) 6464 NaHOOCCHCOONa2HClHOOCCHCOOH2NaCl

(1) 36431643 CHOOCCHCOOCH(X)2NaOHNaOOCCHCOONa2CHOH

B. Sai. X4 có nhiệt độ nóng chảy cao hơn X3.

C. Sai. X5 có nhiệt độ sôi cao hơn X3

D. Sai. X1 có phân tử khối lớn hơn X4 là 28 đvC.

Câu 28. Chọn đáp án A.

(1) 23 2Fe3Cl2FeCl 

(2) 0t FeSFeS 

(3) 242FeO4HSO  (đặc, nóng) 24322 Fe(SO)SO4HO

(4) 44 FeCuSOFeSOCu 

(5) 322 Cu2FeClCuCl2FeCl 

(6) 34232 FeO8HClFeCl2FeCl4HO 

Câu 29. Chọn đáp án B.

(a) Sai. Al không phản ứng với nước vì có màng oxit bảo vệ.

(b) Đúng. 3 32 3Fe4HNO3FeNO2HO  

(c) Đúng.

(d) Đúng. 222 3 AlNaOHHONaAlOH 2 

(e) Đúng. Vì ở nhiệt độ cao CO2 phản ứng trực tiếp với Mg và Al làm cho đám cháy mạnh lên, lan rộng ra và nguy hiểm hơn.

BỘ ĐỀ 9+ HÓA HỌC BOOKGOL 2023 137
  
 0xt,t



Câu 30. Chọn đáp án D. - Xét hỗn hợp khí Z: 2 BTNT.C CCO nn0,2mol Và 22 2 COHO BTNT.O O 2nn n0,4625mol 2   s 2 2 22 AlCaCX AlCa BT.E AlCaCO AlCa Ca(OH) Ca Ca(AlO) Al 27n40n12nm 27n40n12,75 3n2n4n4n 3n2n1,05 n0,025 n0,15 n0,125 n0,25                         Câu 31. Chọn đáp án C. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng P2O5. Giả sử có 100 gam phân lân. Ta có ngay:

n0,1779mol%PO25,26%C

Câu 32. Chọn đáp án A.

(a) Sai. Nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì hiđrocacbon X có thể là xicloankan hoặc anken.

(b) Đúng.

(c) Sai. Đồng phân là những hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử. Ví dụ: CH3COOH và C3H7OH. Có cùng M = 60 nhưng hai hợp chất trên không phải là đồng phân của nhau.

(d) Sai. Chỉ có glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.

- Phản ứng: HOCH2[CHOH]4CHO + H2 0Ni,t HOCH2[CHOH]4CH2OH (sorbitol).

(e) Sai. Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể, có vị ngọt, dễ tan trong nước và nhiệt độ nóng chảy cao.

(g) Đúng.

Câu 33. Chọn đáp án A.

- Thí nghiệm 1: Xảy ra hiện tượng đông tụ (đây là một hiện tượng vật lý).

- Thí nghiệm 2: Xảy ra phản ứng thủy phân peptit trong môi trường axit.

- Thí nghiệm 3: Xảy ra phản ứng màu biure.

- Thí nghiệm 4: Xảy ra phản ứng thủy phân peptit trong môi trường bazơ.

Thí nghiệm 5 : Không xảy ra phản ứng.

Câu 34. Chọn đáp án B.

- Khi cho X tác dụng với NaOH thì: NaOH X n n a  (1 : a là tỉ lệ phản ứng của X: NaOH).

n2n 0,16 CaC8H8vàO3 n0,06n

- Cấu tạo của X là 364 CHCOOCHOH muối có PTK lớn hơn: 633 NaOCH(CH)ONa

 m = 3,36 (g)

Câu 35. Chọn đáp án A.

Khi cho phèn chua vào nước sẽ phân li ra ion Al3+. Chính ion Al3+ này bị thủy phân theo phương trình:

Al3+ + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3H+

Kết quả tạo ra Al(OH)3 là chất kết tủa dạng keo nên khi khuấy phèn chua vào nước, nó kết dính các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn, nặng và chìm xuống làm trong nước.

Câu 36. Chọn đáp án D.

Phản ứng: 0 24 HSO,t 25242 CHOHCHHO 

+ Đá bọt giúp chất lỏng sôi ổn định và không gây vỡ ống nghiệm.

BỘ ĐỀ 9+ HÓA HỌC BOOKGOL 2023 138          25 244P 2 PO25
taïpchaát:10gam
CaHPO.2CaSO:90gamn0,1779n0,3558mol 100gam
- Khi đốt cháy hoàn toàn X thì: 22 COHO a3 XXXX XX  

+ Bông tẩm NaOH đặc có tác dụng hấp thụ tạp chất khí sinh ra trong quá trình thí nghiệm.

+ Để thu khí etilen ta phải đun hỗn hợp chất lỏng tới nhiệt độ 00 170C180C

+ Etilen sinh ra sục vào ống nghiệm đựng dung dịch Br2 nhạt màu.

Câu 37. Chọn đáp án D.

- Trong thời gian t (s):

Tại catot Tại anot

Cu2eCu  

e(t) n0,068mol

2ClCl2e 0,0120,0060,012

ậy x = 0,25 M.

38. Chọn đáp án A.

Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813 kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành.

6CO2 + 6H2O + 2813 kJ as clorophin  C6H12O6 + 6O2 (*)

Năng lượng mà 1 m2 (1 m2 = 1002 cm2) lá xanh nhận được trong thời gian 11 giờ (11 giờ = 11.60 phút) để dùng vào việc tổng hợp glucozơ là : 2.(100)2.2,09.10%.11.60 = 2758800 J =2758,8 kJ.

Theo phương trình (*) ta thấy để tổng hợp được 180 gam glucozơ thì cần một năng

lượng là 2813 kJ. Vậy nếu được cung cấp 2758,8 kJ năng lượng thì cây xanh sẽ tổng hợp

được lượng glucozơ là

Câu 39. Chọn đáp án D.

2758,8.180 176,53gam.

- Khi dẫn Z qua bình đựng Na dư thì: ancol m  m (bình tăng) + 2H m19,76(gam).  + Giả sử ancol Z có x nhóm chức, khi đó:

BỘ ĐỀ 9+ HÓA HỌC BOOKGOL 2023 139
2
 2
 22 2HOO4H4e 0,0140,056    - Trong thời gian 2t (s): Tại catot Tại anot 2 Cu2eCu 0,050,1    22 2HO2e2OHH 0,0360,018   222 HOCl n0,055(nn)0,018mol  2 2ClCl2e 0,0120,0060,012  22 2HOO4H4e 0,0310,124    e(2t) n0,136mol  V
Câu
suyra
2813 
2 x2 Z ZZ362 H m Mx38xM76:CH(OH)(0,26mol) 2n   - Khi cho hỗn hợp E: 123622 0,4mol X:xmol Y:ymol 4NaOH2F2FCH(OH)HO Z:zmol T:tmol         + Vì 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 nên x = y.

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.