443

Page 69

Vì sao tôi khổ? 7. Chánh niệm: Luôn duy trì sự tỉnh thức đối với ba nghiệp thân, khẩu, ý, không để chạy theo tham dục, tà kiến. 8. Chánh định: Tu tập thiền định để có định lực chân chánh, nghĩa là tập trung tâm ý không lúc nào buông thả. Nhờ sức tập trung để tu tập chánh pháp nên gọi là chánh định. Tám phạm trù kể trên không thể tách rời nhau, phải được thực hành đồng thời mới có thể hỗ trợ cho nhau, và nhờ đó phát huy tác dụng diệt trừ tham ái, dẫn đến đoạn diệt hết thảy khổ đau trong đời sống. Dưới đây chúng ta tiếp tục đề cập chi tiết hơn đến việc thực hành từng phạm trù của Bát chánh đạo trong cuộc sống. 1. Thực hành Chánh kiến

Chánh kiến (正見, tiếng Phạn là sammādiṭṭhi), đôi khi cũng đọc là chính kiến, với ý nghĩa là quan niệm, cách nhận hiểu vấn đề một cách chân chánh. Cách dùng ở đây hoàn toàn không có

70


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.